Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 19

Thứ hai,ngày tháng năm 20

Đạo đức: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ((T 1)

.I-Yêu cầu:

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

*KNS : Kĩ năng giao tiếp /ứng xử lễ phép với thầy giáo,cô giáo. (Hoạt động1)

II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ theo nội dung bài lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 HS: VBT Đạo đức

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khác: ich bắt đầu bằng i
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: sóc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: op, ap,họp nhóm, múa sạp
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Thứ ba , ngày tháng năm 20
Bài 85: ăp - âp
I.Mục tiêu:
Đọc được : ăp , âp, cải bắp , cá mập từ và đoạn ứng dụng .
Viết được ăp , âp, cải bắp , cá mập
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Chóp núi ,ngọn cây ,tháp chuông , 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá cải bắp , cá mập
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 	 1.Khởi động : Hát tập thể
 	 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con :, họp nhóm , múa sạp ( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: 
 	“Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
 	Đạp trên lá vàng khô” ( 2 em) 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: Đọc được : ăp , âp, cải bắp , cá mập
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăp - âp – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: ăp , âp, cải bắp , cá mập
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ăp
 -Nhận diện vần:Vần ăp được tạo bởi: ă và p
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ap và ăp
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cải bắp , cá mập 
-Đọc lại sơ đồ: ăp
 bắp
 cải bắp 
 b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
 âp
 mập
 cá mập
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Tiết 2
Mục tiêu :Viết được : ăp , âp, cải bắp , cá mập
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 gặp gỡ tập múa 
 ngăn nắp bập bênh
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 3
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
“Chuồn chuồn bay thấp 
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuông bay cao
Mưa rào lại tạnh”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Trong cặp sách của em”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:- Tranh vẽ cảnh gì?
 -Em hãy kể trong cặp sách của em có những đồ dùng gì ?
 - Những đồ dùng đó được để làm gì?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ich
Giống: kết thúc bằng ch
Khác: ich bắt đầu bằng i
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: sóc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ăp , âp, cải bắp , cá mập
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Thứ tư , ngày tháng năm 20
Bài 86 : ôp - ơp
I.Mục tiêu:
Đọc được : ôp , ơp, hộp sữa , lớp học từ và đoạn ứng dụng .
Viết được ôp , ơp, hộp sữa , lớp học
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Các bạn lớp em
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá hộp sữa , lớp học
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : cải bắp , cá mập ( 2 – 4 em
-Đọc SGK: 
“Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuông bay cao
 Mưa rào lại tạnh” ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: Đọc được : ôp , ơp, hộp sữa , lớp học
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăp - âp – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: ôp , ơp, hộp sữa , lớp học
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ăp
 -Nhận diện vần:Vần ăp được tạo bởi: ô và p
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ăp và ôp
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cải bắp , cá mập 
-Đọc lại sơ đồ: ôp
 hộp
 hộp sữa 
 b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
 ơp
 lớp
 lớp học
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Tiết 2
Mục tiêu :Viết được : ôp , ơp, hộp sữa , lớp học
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 3
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
“Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Các bạn lớp em”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:- Tranh vẽ cảnh gì?
 -Em hãy kể tên các bạn trong nhóm các em?
 - Em thích bạn nào nhất ?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ich
Giống: kết thúc bằng ch
Khác: ich bắt đầu bằng i
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: sóc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ôp , ơp, hộp sữa , lớp học 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán: 	 MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I-Yêu cầu:
- Nhận biết được mỗi số 13.14.15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 3.4.5) Biết đọc viết các số đó.
- Bài tập 1, 2, 3
II-Chuẩn bị: 1.Gv: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 13
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 13
Đọc là : Mười ba
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
HĐ2. Giới thiệu số 14, 15
tương tự như giới thiệu số 13.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần.
GV nhận xt, chữa bi
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.
GV nhận xét, chữa bi
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
GV nhận xt, chữa bài 
5.Củng cố, dặn dò:
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Viết bảng con các số 13, 14, 15
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết : 11 , 12
Học sinh nhắc tựa.
Có 13 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14, 15.
Học sinh làm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15.
HS học bài và CB bài: 16,17,18,19
Thủ công:	 GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1)
I-Yêu cầu: 	
- Biết cch gấp mũ ca nô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca nô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. KT: Gấp được mũ ca nô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo. 
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông.
	 -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
HĐ1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy
Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
HĐ2.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.
Cách tạo tờ giấy hình vuông.
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10
Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau.
4.Củng cố: 
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu.
Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi.
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
HS CB bài: gấp mũ ca nô ( Tiết 2)
Học Hát: BẦU TRỜI XANH
 (Nhạc Và Lời: Nguyễn Văn Quỳ)
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,), máy nghe, băng nhạc mẫu.
	- Lá cờ xanh, tranh vẽ nội dung bài hát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát: Sắp đến tết rồi để khởi động giọng. GV bắt giọng
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Bầu trời xanh
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn GS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (bài hát chia làm 4 câu hát)
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hát, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
x x x x x x x x x x x
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
- Nhận xét 
- Ngồi ngay ngăn, chú ý nghe.
- Nghe băn mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- HS xem GV thực hiện mẫu.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Chú ý nghe GV dặn dò, ghi nhớ.
TNXH: 	BÀI 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
IYêu cầu: 
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
* KG: nêu được 1 số điểm giống và khác nhau giữ cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. (Hoạt động 3)
II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 18 phóng to. -Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. 
Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi HS kể về những gì mình quan sát được.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau:
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Các con hãy kể về hoạt động sinh sống của những người xung quanh các con?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
GV nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.
Học sinh quan sát và nêu:
Ở nông thôn.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. .
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
HS học bài 18 và xem bài 19.
Thứ năm , ngày tháng năm 20
Bài 87 : ep - êp
 I.Mục tiêu:
Đọc được : ep,êp, cá chép ,đèn xếp từ và đoạn ứng dụng .
Viết được ep,êp, cá chép ,đèn xếp
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Xếp hàng vào lớp
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá cá chép ,đèn xếp
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : hộp sữa , lớp học ( 2 – 4 em
-Đọc SGK: 
“Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa” ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: Đọc được : ep,êp, cá chép ,đèn xếp
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăp - âp – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: ep,êp, cá chép ,đèn xếp
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ăp
 -Nhận diện vần:Vần ăp được tạo bởi: ô và p
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ăp và ôp
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cá chép ,đèn xếp
-Đọc lại sơ đồ: ep
 chép
 cá chép 
 b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
 êp
 xếp
 đèn xếp
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Tiết 2
Mục tiêu :Viết được : ep,êp, cá chép ,đèn xếp 
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 3
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mômg biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lã dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Xếp hàng vào lớp”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:- Tranh vẽ cảnh gì?
 -Em cho biết khi nào thì cần xếp hàng vào lớp?
 - Khi xếp hàng vào lớp ta cần thực hiện như thế nào ?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ich
Giống: kết thúc bằng ch
Khác: ich bắt đầu bằng i
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: sóc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ep,êp, cá chép ,đèn xếp
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán: MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nhận biết được Nhận biết được mỗi số 16.17.18.19 gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6.7.8.9) Biết đọc viết các số đó; điền được các số 11.12.13.14.15.16.17.18.19 trên tia số.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 
II.Đồ dùng dạy học: 
 HS: -Bộ đồ dùng toán 1. 
GV: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .
GV nhận xét 
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
HĐ1. Giới thiệu số 16
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16
Đọc là : Mười sáu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 
HĐ2. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.
Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số.
HĐ3. Học sinh thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.
b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống.
GV nhận xt, chữa bi
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.
GV nhận xt, chữa bi
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
GV nhận xt, chữa bi
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu miệng.
GV nhận xt, chữa bi
5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị?
HS viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của GV.
Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.
Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..
Học sinh làm Vở 
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu và tập.
Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số 16, 17 18 và số 19.
Học sinh nêu yêu cầu và tập.
Học sinh thực hiện VBT 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18.
HS học bài và CB bài: Hai mươi. Hai chục.
Thứ sáu , ngày tháng năm 20
Bài 88 : ip , up
I.Mục tiêu:
Đọc được : ip,up, bắt nhịp , búp sen từ và đoạn ứng dụng .
Viết được ip,up, bắt nhịp , búp sen
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề Giúp đỡ cha mẹ
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá ip,up, bắt nhịp , búp sen 
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : cá chép , đèn xếp ( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: 
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mômg biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lã dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: Đọc được : ip,up, bắt nhịp , búp sen
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăp - âp – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: ip,up, bắt nhịp , búp sen
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ăp
 -Nhận diện vần:Vần ăp được tạo bởi: ô và p
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ăp và ôp
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bắt nhịp , búp sen
-Đọc lại sơ đồ: ip
 nhịp
 bắt nhịp
 b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
 up
 búp
 búp sen
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Tiết 2
Mục tiêu :Viết được : ip,up, bắt nhịp , búp sen 
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc