Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 25 - Trương Thị Hiền

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK

- HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK)

 -SGK, bảng con, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 25 - Trương Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới:
 *Hạt động 1: Giới thiệu bài Chúng ta đã đọc bài Trường em. Hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn của bài này nhé
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép:
-GV viết bảng đoạn văn cần chép
-GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng khó các em dễ sai dễ lẫn
-GV nhận xét sửa sai cho HS
HD viết vào vở
-GV chữa những lỗi phổ biến trên bảng
-GV thu tập chấm điểm
-NX sửa sai
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a. Điền vần: ai hoặc ay
-GV nói: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền vần ai hoặc vần ay vào từ mới hoàn chỉnh
-GV tổ chức cho thi làm bài tập đúng, nhanh
-GV chốt lại trên bảng
Giải: gà mái, máy ảnh
b) Điền chữ: c hoặc k
-Tiến hành tương tự như trên
Giải: cá vàng, thước kẻ, lá cọ
4. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. 
-Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp; làm lại bài tập
-Chuẩn bị bài: Tặng cháu
-HS hát
-2,3 HS nhìn bảng đọc đoạn văn
-HS tự nhẩm đánh vần viết vào bảng con.
-HS chép bài vào vở
Chép xong tự sửa lỗi ghi số lỗi ra lề vở
-HS đổi tập chữa lỗi cho nhau
-HS đọc yêu cầu ở trong vở bài tập điền vần vào chỗ trống.
-1 HS lên bảng làm mẫu
-2,3 HS đọc kết quả làm bài 
-Cả lớp sửa vào vở bài tập theo kết quả đúng 
-HS làm bài, chữa bài
Tập Viết
Bài: TÔ CHỮ HOA : A, Ă, Â, B
I. MỤC TIÊU:
 -Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
 -Viết đúng các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
 -HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ, chữ mẫu.
 -Bảng con, vở tập viết
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ:
-GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
-Nhận xét
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Hôm nay ta học bài: A, Ă, Â, ai, ay, mái trường, điều hay. GV viết lên bảng
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa
-GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi:
 +Chữ hoa A gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết 
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
+ Chữ hoa Ă, Â có cấu tạo và cách viết như chữ hoa A, chỉ thêm dấu trên đầu mỗi chữ 
 *Hoạt động 3: Viết từ ngữ ứng dụng
+ mái trường:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “mái trường”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “mái trường” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng mái điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng trường, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ điều hay:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “điều hay”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “điều hay” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng điều điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-sao sáng, mai sau (Tương tự)
 *Hoạt động 4: Viết vào vở
-Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
4. Củng cố - dặn dò:
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp
-Về viết lại vào vở rèn chữ
-HS hát 
-chim khuyên
+ Gồm 1 nét móc trái, 1 nét móc dưới và 1 nét ngang
-Viết vào bảng con
-Viết bảng con: Ă, Â
-HS đọc mái trường
-Tiếng mái cao 1 đơn vị, tiếng trường cao t 1 ly đơn vị rưỡi, chữ g
2 ly rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-HS đọc từ điều hay
-Tiếng điều cao 2 đơn vị, tiếng hay h 2 ly rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-HS viết vào vở
-Yêu cầu HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định dãn đúng khoảng cách, viết đều nét
Toán
Bài: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
 -Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh vẽ các hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
 -Bảng con, sgk, vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.2. Bài cũ.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
 a. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông:
 -GV vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng
 -GV nói: Điểm A ở trong hình vuông
 Điểm N ở ngoài hình vuông
 b.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi hình tròn:
- Cho HS xem sách và tự nêu
+ Điểm O ở trong hình tròn
+ Điểm P ở trong ngồi hình tròn
 c.Có thể giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác bằng cách tương tự như trên
*Hoạt động 2: Thực hành
-HD HS làm các bài tập trong sgk
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s
 Điểm A ở trong hình tam giác
 .C .B 
 .E Điểm B ở ngoài hình tam giác 
 .A .I 
 Điểm E ở ngoài hình tam giác 
 .D 
 Điểm C ở ngoài hình tam giác
 Điểm I ở ngoài hình tam giác
 Điểm I ở ngoài hình tam giác
-Khi chữa bài, có thể hỏi HS: 
+Những điểm nào ở trong hình tam giác?
+Những điểm nào ở ngoài hình tam giác?
Bài 2: 
a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.
 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn
 Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn
-GV theo HS làm bài nhắc nhở sửa sai
 Bài 3: Tính
 20 + 10 + 10 = 60 – 10 – 20 =
 30 + 10 + 20 = 60 – 20 – 20 =
 30 + 20 + 10 = 70 + 10 – 20 =
-Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập, chẳng hạn:
 Muốn tính: 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10
Bài 4: Cho HS nêu đề toán, nêu tóm tắt và giải toán
Tóm tắt
Hoa có: 10 nhãn vở
Mẹ cho thêm: 20 nhãn vở
 Tất cả có:  nhãn vở?
-GV thu tập chấm điểm NX sửa sai
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-HS hát 
-Vài HS nhắc lại
-HS quan sát
 .N
 .A
 -HS nhắc lại
 -Quan sát và trả lời
 .O 
 .p
-HS nêu yêu cầu bài toán
-Làm bài và chữa bài
 +Đúng: A,E,D,C
 +Sai : B,I
-HS nêu yêu cầu của bài
-HS tự vẽ các điểm ở trong, ở ngoài hình vuông
-HS tự vẽ các điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình
-HS làm bài vào vở
Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài giải
 Số nhãn vở Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở
 TNXH
 BÀI 25: CON CÁ
(GD KNS)
I. MỤC TIÊU:
 -Kể tên và nêu ích lợi của cá. Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt bà nước mặn.
 -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. KN ra quết định, KN tự bảo vệ, KN làm chủ bản thân, KN hợp tác.
 -Cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh con cá phóng to, con cá thật.
 -Mỗi em chuẩn bị 1 con cá bỏ vào lọ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
+Kể tên 1 số loại cây gỗ mà em biết?
+Nêu các bộ phận chính của cây gỗ? và lợi ích của cây gỗ?
-GV NX
2. Dạy học bài mới:
a. Khám phá
*Hoạt động 1. Khởi động. Giới thiệu bài
-GV nêu hỏi:
 +Ở nhà em có thường ăn cá không?
 +Em có biết gì về các loài cá không?
Vậy hôm nay cô cùng các con tìm hiểu qua bài “Con cá” 
 GV và HS giới thiệu con cá của mình.
 GV nói tên cá và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp. 
 Ví dụ: Đây là con cá chép. Nó sống ở hồ (ao, sông hoặc suối).
-GV hỏi HS: 
+Các em mang đến loại cá gì?
+Nó sống ở đâu?
2. Kết nối 
*Hoạt động 2: Quan sát con cá được mang đến lớp
 Mục tiêu: 
-HS nhận ra các bộ phận của con cá
-Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào?
Cách tiến hành:
 Bước 1:
-GV hướng dẫn các nhóm làm việc theo gợi ý 
 +Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của con cá?
 +Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?
 +Cá thở như thế nào?
 Bước 2:
-GV giúp đỡ và kiểm tra 
-GV có thể sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm khi đến làm việc với mỗi nhóm:
 +Các em biết những bộ phận nào của con cá?
 +Bộ phận nào của con cá đang chuyển động? 
 +Tại sao con cá lại đang mở miệng?
 +Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
 Bước 3:
-Đại diện nhóm trình bày
 Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung
Kết luận
 -Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây
-Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng các vây để giữ thăng bằng.
-Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở).
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: 
-HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dưạ trên các hình ảnh trong SGK.
-Biết một số cách bắt cá.
-Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ.
 Cách tiến hành:
 Bước 1:
-GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK.
-GV giúp HS và kiểm tra hoạt động của HS
_GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi va øtrả lời các câu hỏi trong SGK. GV có thể sử dụng những câu hỏi phụ sau để gợi ýtrong khi đi đến với HS:
+Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+Nói về một số cách bắt cá khác.
 Bước 2:
-GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau:
+Nói về một số cách bắt cá ?
+Kể tên các loại cá mà em biết ?
+Em thích ăn loại cá nào?
+Tại sao chúng ta ăn cá?
Kết luận:
-Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần câu để câu cá,
-Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn 
3. Thực hành
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
 Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu biểu tượng về con cá.
 Cách tiến hành:
+GV phát phiếu bài tập cho HS hoặc +GV hướng dẫn: đọc yêu cầu trong phiếu bài tập (hoặc trong bài 25 Vở bài tập) và tìm xem cần phải làm gì.
+GV theo dõi và hướng dẫn.
-HS trình bày lên xem con cá tổ nào vẽ đẹp nhất, khen
4. Vận dụng
-Nêu lợi ích của việc ăn cá ?
-Về ghi lại các bộ phận của con cá 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo”
-HS trả lời câu hỏi
-HS trả lời câu hỏi
-HS nói tên cá và nơi sống của cá
-HS quan sát con cá thật và trả lời câu hỏi
-HS làm việc theo nhóm
-Học sinh nhìn vào con cá và mô tả được những gì các em thấy. 
-Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi
-Các nhóm khác bổ sung
-HS theo cặp quan sát tranh đọc và trả lời câu hỏi trong sgk
-Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?
-HS thảo luận nhóm
-HS trả lời câu hỏi
-HS lấy Vở bài tập của các em. Vẽ con cá
-Vài HS nói về con cá của mình
THỨ TƯ
NS :26/2/2012 Tập đọc
ND :29/2/2012 Bài : Tặng cháu
I. MỤC TIÊU:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
-Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
-Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
 -Học thuộc lòng bài thơ
 -HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK)
 -SGK, vở bài tập Tiếng Viêt 1, tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Trong bài “trường học” được gọi là gì?
+Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Treo tranh, giới thiệu về nội dung tranh
-GV nói: Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác? 
-GV gt vào bài 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
 a) GV đọc mẫu đoạn thơ:
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
 b) HS luyện đọc:
 * Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-HD HS đọc từ ngữ khó kết hợp phân tích tiếng
-GV giải nghĩa từ khó 
 +Tặng cháu: Tặng quà cho các cháu nhỏ 
 *Luyện đọc câu:
-GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất
-Cho HS đọc trơn câu thứ nhất
-Tiếp tục với các câu 2, 3, 4, 
-Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ
*Luyện đọc đoạn, bài:
-GV nhận xét tính điểm thi đua
*Hoạt động 2: Ôn vần ao - au
 a. GV nêu yêu cầu 1 trong sgk
 -Tìm tiếng trong bài có vần au
 b. GV nêu yêu cầu 2 trong sgk:
 -Tìm tiếng ngoài bài có vần ai-ay
 -GV treo tranh HD HS 
-GV nhận xét tính điểm thi đua
 c.GV nêu yêu cầu 3 trong sgk:
-Nói câu chứa tiếng có vần có vần ao - au
-GV treo tranh lên bảng giới thiệu với HS 
-GV nhận xét khen những tổ tìm được nhanh và nhiều câu.
 TIẾT 2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
 a. Tìm hiểu bài đọc:
+Bác Hồ tặng vở cho ai?
+Bác mong các bạn nhỏ điều gì?
-GV đọc diễn cảm lại bài văn 
-GV nêu nội dung bài: Bài thơ nói tình cảm quan tâm của Bác đối với các cháu
b. Học thuộc lòng bài thơ:
-GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp bằng cách xoá bảng dần
c. Hát các bài hát về Bác:
“Ai yêu nhi đồng”
-GV NX
4. Củng cố- dặn dò:
-Gọi vài HS đọc lại bài thơ
-Nhận xét tiết học.
-Khen những học sinh học tốt
-Về học lại cho thuộc bài thơ.
-HS hát 
-2 HS đọc bài “Trường em”
-Trả lời câu hỏi
-Quan sát
-tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non, vở
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-HS chú ý lắng nghe
-HS cả lớp đọc thầm
- 2- 3 HS đọc thành tiếng
-Đồng thanh cả lớp
-HS đọc tiếp nối từng dòng thơ
-Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc thi đọc
-1,2 HS đọc cả bài
-HS đồng thanh toàn bài 1 lần
-HS tìm nhang tiếng trong bài: cháu
-HS quan sát tranh đọc từ ngữ 
 chim chào mào cây cau
-HS phân tích tiếng có vần ai-ay
-HS thi đua tìm nhanh tiếng có vần ao, au
+ao : bao giờ, bào gỗ, con dao, dạo chơi, cào cào, gạo nếp, chào cờ
+au:châu báu, báu vật, đau răng, rau cải, tàu, phau
-HS quan sát tranh đọc câu mẫu
-HS đọc câu mẫu
-HS tự tìm nói câu chứa tiếng có vần ao, au
-HS khá giỏi phải tìm được nhiều câu 
-2,3 HS đọc 2 dòng thơ đầu trả lời câu hỏi
+Bác Hồ tặng vở cho các cháu 
-2,3 HS đọc 2 dòng thơ cuối trả lời câu hỏi
+Bác mong các cháu ra công mà học tập để sau này giúp ích cho đời.
-2,3 HS thi đua đọc diễn cảm
-HS thi đua đọc thuộc lòng
-Hát cá nhân
-HS cả lớp hát
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
THÁNG 2: CHỦ ĐỀ “ EM LÀ MẦM NON CỦA ĐẢNG ”
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
 -Học sinh hiểu được các em là mầm non tương lai của Đảng , là thế hệ kế thừa sau này của đất nước.
 -Giáo dục cho học sinh biết yêu cái hay cái đẹp của quê hương đất nước ta .
 -Giáo dục cho học sinh học tập những điều cần làm ở lứa tuổi của các em . 
 -Sưu tầm các bài hát ca ngợi quê hương đất nước .
 -Bồi dưỡng cách giao tiếp , cách ứng xử cho các em . 
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
 1/ Nội dung :
 - Giáo dục cho các em trở thành người có ich cho quê hương đất nước.là bản thân các em phải thật sự cố gắng học tập thật tốt để trở thành người có ích cho xã. 
 - Các em ca hát các bài ca về quê hương đất nước.
 2/ Hình thức tổ chức :
 Thi hát các bài ca về quê hương đất nước.
III. CHUẨN BỊ : 
 1/ Giáo viên :
 -Soạn một số câu hỏi .
2/ Học sinh :
Trả lời câu hỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 4 / Hoạt động 2 : Thi hát .
 - Cả lớp hát bài : Quê hương em . 
 -Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời
. * GV kết luận : Các em muốn trở thành người có ích cho quê hương đất nước thì các em phải không ngừng phấn đấu , học tập học thật giỏi , các em là thế hệ kế thừa , là mầm non tương lai của đất nước . Bằng lời ca , điệu múa các em đã thể được tấm lòng kính yêu về quê hương đất nước của mình .
THỨ NĂM
NS: 27/2/2012 Chính Tả
ND: 1/3/2012 Bài: TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU:
 -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 4 câu thơ “Tặng cháu” trong khoảng 15 phút
 -Điền đúng chữ l chữ n, vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngãvào chữ nghiêng.
 -Bài tập (2) a hoặc b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả
 -Vở viết chính tả, bảng con, vở bài tập TV,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.2. Bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS tập chép:
-GV viết bảng bài thơ Tặng cháu
-GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: cháu, gọi là, mai sau, giúp nước non
-Tập chép
 GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang
 + Tên bài: Đếm vào 5 ô
 + Chữ đầu đoạn: Đếm vào 2 ô
 + Sau dấu chấm phải viết hoa
-Chữa bài
 + GV chỉ từng chữ trên bảng
 + Đánh vần những tiếng khó
 + Chữa những lỗi sai phổ biến
-GV chấm một số vở
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a) Điền vần: n hoặc l
-Đọc yêu cầu đề bài
-GV nói: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền n hoặc l vào từ mới hồn chỉnh
-Cho HS lên bảng làm mẫu
-GV tổ chức cho thi làm bài tập đúng, nhanh
-GV chốt lại trên bảng
-Bài giải: nụ hoa, con cò bay lả bay la
b) Điền dấu: hỏi hoặc ngã
-Tiến hành tương tự như trên
-Bài giải: quyển vở, chõ xôi, tổ chim
4. Củng cố- dặn dò:
-Tuyên dương-nhắc nhở
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tập đọc: Bàn tay mẹ
-HS hát 
-2, 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng bài thơ
-HS tự nhẩm và viết vào bảng
-HS chép vào vở
-Dùng bút chì chữa bài
+ Rà soátt lại
+ Ghi số lỗi ra đầu vở
+ HS ghi lỗi ra lề
-Đổi vở kiểm tra
-HS đọc yêu cầu ở trong vở bài tập điền vần vào chỗ trống.
-1 HS lên bảng làm mẫu
-2,3 HS đọc kết quả làm bài 
-Cả lớp sửa vào vở bài tập theo kết quả đúng 
-1 HS đọc 
-2, 3 HS đọc lại kết quả
KỂ CHUYỆN
Bài: RÙA VÀ THỎ
(GD KNS)
I. MỤC TIÊU:
 - Kể lại được một đoạn dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo. KN xác định giá trị, KN tự nhận thức bản thân, KN lắng lắng nghe phản hồi tích cực.
 -Yêu quý đức tính kiên trì và nhẫn nại.
 - HS khá giỏi kể được 2, 3 đoạn của câu chuyện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ cho từng đoạn truyện.
 -Mặt nạ Thỏ Rùa cho các nhóm đóng vai.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.2. Bài cũ. 
3. Bài mới : 
 a. Khám phá: Giới thiệu bài: 
GV hỏi:
+ Con rùa đi lại như thế nào? Con thỏ đi lại như thế nào?
+ Em có thể diễn tả lại động tác đi lại của con rùa và con thỏ không?
+ Có phải việc đi lại là rất quan trọng không? Tại sao?
 b. Kết nối:
 *Hoạt động 1. HS nghe kể chuyện
-GV kể chuyện 2, 3 lần
-GV kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện
-GV kể lần 2,3 kết hợp với từng tranh minh hoạ giúp HS nhớ lâu
 *Hoạt động 2: HD HS kể từng đoạn theo tranh
-HD HS quan sát tranh 1
+Tranh1 vẽ cảnh gì?
+Tranh 2: Rùa trả lời ra sao?
+Tranh 3:Thỏ nói gì với Rùa?
-Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1
c. Thực hành: HD HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện
-GV cử mỗi nhóm 3 HS đóng vai
-GV nhận xét 
d. Vận dụng:
-Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
+Vì sao Thỏ thua Rùa?
-Qua câu chuyện này khuyên em điều gì?
-GV chốt lạí ý nghĩa
 Giao việc về nhà: Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình cùng nghe.
-HS hát 
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
-HS vừa lắng nghe vừa quan sát tranh.
-HS xem tranh trong sgk đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi
+Rùa đang tập chạy, Thỏ mỉa mai, coi thường nhìn theo Rùa
+HS trả lời
-Đại diện nhóm lên kể
-Các bạn khác lắng nghe và nhận xét.
-Các nhóm khác tiếp tục với các tranh 2,3,4
-HS khá giỏi kể lại được 2,3 đoạn của câu chuyện
-1em đóng vai Rùa, 1em đóng vai Thỏ, 1em làm người dẫn chuyện
-HS dưới nhận xét 
+Vì chủ quan kêu ngạo coi thường người khác
+Chớ chủ quan kêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại 
+Hãy học tập Rùa kiên trì nhẫn nại
Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
 -Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
 -Bài tập cần làm: Bài 1, 3 a (cột 2,3) , (b) 4, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh vẽ phóng to, phiếu bài tập
 - SGK,, bảng con,vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
 -HS lên bảng làm bài tập
 -HS NX, GV NX
3. Bài mới: 
Thực hành:
 GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
Bài 1: Viết (theo mẫu)
 Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
 Số 18 gồm  chục và  đơn vị
 Số 40 gồm  chục và  đơn vị
 Số 70 gồm  chục và  đơn vị
-Mục đích: Củng cố về cấu tạo thập phân của các số từ 10 đến 20 và các số tròn chục đã học
Bài 3:
 a) Đặt tính rồi tính:
 80 – 30 10 + 60
 80 – 50 90 – 40 
+Đặt tính sau cho cột đơn vị thẳng với cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục.
 b) Tính nhẩm:
 50 + 20 = 60cm + 10cm =
 70 – 50 = 30cm + 20cm =
 70 – 20 = 40cm – 20cm =
 *Lưu ý
 Ở cột 2 phải viết kết quả phép tính kèm theo “ cm”
Bài 4: 
-Cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt bài toán và chữa bài
*Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 2,5
Bài 2: 
 a) Viết các số 50, 13, 30, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Viết các số 8, 80, 17, 40 theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 5: 
 Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác
 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tam giác
4. Củng cố – dặn dò:
-GV thu chấm điểm NX sửa sai
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Kiểm tra định kỳ 
-HS hát 
-HS nêu yêu cầu bài toán
-Tự HS làm và chữa bài
-HS đọc lại
-HS nêu yêu cầu bài toán
-HS làm bảng con
-HS nêu cầu bài toán
-HS làm bài chữa bài
 Tóm tắt 
1A vẽ: 20 bức tranh
1B vẽ: 30 bức tranh
Cả hai lớp:  bức tranh?
 Bài giải
 Số bức tranh cả hai lớp vẽ được là:
 20 + 30 = 50(bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh
-HS nêu nhiệm vụ 
-HS làm bài chữa bài
-HS làm bài chữa bài
Thủ Công
Bài: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 -Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
 -Kẻ ,cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 
 -Với HS khéo tay
 .Kẻ và cắt dán, được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
 .Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhậtcó kích thước khác.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
-Chuẩn bị hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô
-Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn
 2. Học sinh:
 -Giấy màu có kẻ ô Bút chì, thước kẻ, kéo
-1 tờ giấy vở HS có kẻ ô,vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới: 
Nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật:
-Cho HS nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật (theo hai cách)
* Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D
+Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C
+Nối lần lượt các điểm A à B; Bà C; CàD; Dà A, ta được hình chữ nhật ABCD
* Cách 2: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 25(3).doc