Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Huỳnh Đông Hải

Thứ/ ngày Buổi Phân Môn Tiết Tên Bài Dạy

Thứ hai

 Sáng SHĐT 1 Chào Cờ

 Anh văn Giáo viên chuyên

 Toán 11 Ôn Tập về hình học (Tr11)

 Tập Đọc 5 Chieác aùo len

 KChuyện 3 Chieác aùo len

Thứ ba

 Sáng Âm nhạc Giáo viên chuyên

 Anh văn Giáo viên chuyên

 Đạo Đức 3Giữ lời hứa (Tiết 1)

 Tốn 12 On về giải toán (tr 12)

 Chính Tả 5 Nghe viết: Chieác aùo len

Thứ tư

Sáng Tập Đọc 6 Quaït ch baø nguû.

 LT Câu 3 So saùnh daáu chaám.

 Mĩ thuật Giáo viên chuyên

 Tốn 13 Xem đồng hồ (tr 13)

 TNXH 5 Bệnh lao phổi

Thứ năm

 Sng Tập Viết 3 On chữ hoa B

 Chính Tả 6 Tập chép chị em

 Toán 14 Xem đồng hồ TT(tr 14)

 ThủCơng 3 Gấp con ếch (T1)

 LTTốn 2 Xem đồng hồ TT(tr 14)

Thứ su

 Sng Tốn 15 Luyện tập(tr 17)

 TL Văn 3 Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn.

 TNXH 6 Máu và các cơ quan tuần hoàn.

 LTT đọc 3 Chiếc áo len

 SHL 3 Sinh hoạt lớp.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Huỳnh Đông Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xin lỗi bạn..Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo
-Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa .
* Trả lời
-Các em khác nhận xét đánh giá 
-Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
 ----------------------------------
TOÁN (Tiết 12) 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A/ Mục tiêu : 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như sách giáo khoa 
C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : 5 phút
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 1 và bài 4 .
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về giải toán 
 b) Khai thác: 25 phút
 Bài 1: 
- Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Yêu cầu 1 học sinh giải trên bảng 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Qua bài này ta củng cố được dạng toán gì ? (HTT)
Bài 2 
-Yêu cầu quan sát tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng
-Hãy nêu dự kiện và yêu cầu bài toán?
-Yêu cầu 1 học sinh tính trên bảng 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Cho HS đổi vở KT chéo.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Qua bài này ta củng cố được dạng toán gì?
Bài 3: 
-Quan sát hình vẽ .
+Hàng trên có mấy quả ? (CHT)
+Hàng dưới có mấy quả ? (CHT)
+Hàng trên hơn hàng dưới mấy quả ? (HTT)
+ Làm thế nào để có kết quả là 2? (HTT)
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 4*: Yêu cầu nêu bài toán
d) Củng cố - Dặn dò: 3 phút
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Quan sát sơ đồ tóm tắt 
-Cả lớp làm vào vở.
-Một học sinh lên bảng giải.
- Lớp nhận xét chữa bài. 
- Củng cố về dạng toán “nhiều hơn”
-Học sinh quan sát sơ đồ 
-Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài 
-HS tự làm bài vào vở.
-Một học sinh chữa bài trên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Đổi vở để KT bài nhau.
-Củng cố về dạng toán “ít hơn”.
- HS quan sát và TLCH.
- HS tự làm bài vào vở.
* HS khá giỏi làm bài.
-Về nhà học bài .
----------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CHIẾC ÁO LEN
 A/ Mục tiêu : 
- Nghe - viết đùng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi 
- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Điền đúng 9 chữ vào tên chữa vào ô trống trong bảng ( BT3) 
 B/ Chuẩn bị : 
- Ba hoặc bốn băng giấy viết 2 đến 3 lần nội dung bài tập 2 . 
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. 
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Mời 3 học sinh lên bảng .
-Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới: 25 phút
 a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 4 của bài “ Chiếc áo len “ 
 b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
 -Yêu cầu ba em đọc đoạn 4 bài chiếc áo len . 
- Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết 
-Vì sao Lan ân hận ?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? (CHT)
-Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì? (HTT)
-Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn, chăn bông , cuộn ,
-Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó 
-Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở 
-Đọc lại để HS tự bắt lỗi, ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
-Chia 3 băng giấy cho 3 em làm bài tại chỗ .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 3 học sinh lên dán bài làm lên bảng .
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3
-Gọi một em đọc yêu cầu bài 3 .
-Yêu cầu một em lên làm mẫu : 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
-3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : Gắn bó , nặng nhọc , khăn tay , khăng khít,xào rau , xinh xắn , sà xuống ,..
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài
-3HS đọc lại bài 
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
-Trả lời
-Những chữ trong bài cần viết hoa.
-Lời của Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu ngoặc kép. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
-HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- (HTT) đại diện làm vào băng giấy, sau khi làm xong thì dán lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, vhữa bài.
-Câu a : Cuộn tròn , chân thật , chậm trễ .
- 2HS đọc đề bài .
-(HTT) lên bảng làm mẫu .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-----------------------------------------
THỨ TƯ, NGÀY 13 THÁNG 09 NĂM 2017
TẬP ĐỌC
QUẠT CHO BÀ NGỦ
A/ Mục tiêu: 	
- Biết ngắc đúng nhịp giữa các dòng thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
- Hiểu tình cảm yêu thương , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ ) 
 B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK ).
 - Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 đoạn câu chuyện “Chiếc áo len”
-Nhận xét đánh giá, ghi điểm .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
Ghi đề bài: Quạt cho bà ngủ
 b) Luyện đọc: 15 phút
1/ Đọc mẫu bài 
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ .
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ 
-Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng
-Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ .( thiu thiu )
-Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này. 
-Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu 4 nhóm đọc 4 khổ thơ.
-Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng. 
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 5 phút 
-Yêu cầu:
-Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? (CHT)
-Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? (HTT)
- Bà mơ thấy gì ? (CHT)
-Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? (HTT)
-Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào ? (HTT)
d) Học thuộc lòng bài thơ: 5 phút
3) Củng cố - Dặn dò: 3 phút
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học thuộc bài và xem trước bài mới.
-Hai em đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “Chiếc áo len”
-Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
-HS lắng nghe GV đọc mẫu.
-HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp
-Giải nghĩa từ: thiu thiu. 
-Đặt câu với từ đó.
-Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
-Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung 
-Bạn quạt cho bà ngủ .
-Trả lời
- HS thuộc lòng bài thơ
-3 em nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài 
------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
 A/ Mục tiêu :
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn ( BT1 ) .
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT 2 ) 
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3 ) 
 B/ Chuẩn bị :
- 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. 
 C/ Các hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Gọi 1 học sinh làm bài tập 1 .
-Một học sinh làm bài tập 2 
-Chấmvở 1 số em, nhận xét.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 2 phút
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về biện pháp so sánh và ôn về dấu chấm . 
b)Hướng dẫn làm bài tập: 23 phút
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập 1 .
-Yêu cầu cả lớp theo dõi SGK.
-Yêu cầu làm bài theo theo cặp
-Giáo viên dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to 
-Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh .
-Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 : 
- Yêu cầu làm bài tập 2 .
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc BT.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 3
-Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
-Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài .
-Giáo viên theo dõi và nhận xét . 
c) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
3 học sinh lên bảng làm bài tập 
-HS1 : Làm lại bài tập 1 .
-HS 2 làm bài tập 2 .
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu 
-(HTT) đọc thành tiếng yêu cầu bài 
-Cả lớp đọc thầm bài tập và trao đổi cặp.
-Đại diện 4 nhóm lên bảng thi làm 
-Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
 a/ Mắt hiền sáng tựa như sao .
b/ Hoa như mây từng chùm .
c/ Trời là tủ ướp lạnh , là cái bếp lò nung 
d/ Dòng sông là đường trăng dát vàng
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
- (HTT) làm mẫu.
-Cả lớp làm bài vào vở .
- HS tìm các từ chỉ sự so sánh: 
-HS đọc yêu cầu đề bài 
-Cả lớp đọc thầm bài tập 3 
-Lớp thực hiện làm bài vào VBT.
-(HTT) chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- 2HS nhắc lại những nội dung vừa học.
-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
------------------------------------------
TOÁN (TIẾT 13)
XEM ĐỒNG HỒ
 A/ Mục tiêu : 
Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
 B/ Chuẩn bị : 
- Mặt đồng hồ bằng bìa. 
- Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài). 
- Đồng hồ điện tử .
 C/Các hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Bài cũ : 5 phút
-Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
 b) Khai thác: 23 phút
- Yêu cầu nêu lại số giờ trong một ngày :
-Một ngày có mấy giờ ?Bắt đầu tính từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ ? (HTT)
- yêu cầu quay kim đúng với số giờ GV đọc .
-Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung bài học để nêu thời điểm .
-Ở tranh thứ nhất kim ngắn chỉ vị trí nào? Kim dài chỉ ở vị trí nào ? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? (HTT)
-Tương tự yêu cầu xác định giờ tranh 
+ Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gí? (HTT)
 c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên nêu bài tập 1 .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu thực hiện trên mặt đồng 
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài 4 :-Giáo viên gọi học sinh đọc đề 
d) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
-Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà tập xem đồng hồ..
- Hai học sinh lên bảng bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Một ngày có 24 giờ .
-Được tính bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau .
-HS lắng nghe để nắm về cách tính phút .
- Lớp quan sát tranh trong phần bài học 
-Tranh 2 : 8 giờ 15 phút 
-Tranh 3 : 8giờ rưỡi hay 8 giờ 30 phút 
- HS trả lời miệng:
-Một em nêu đề bài .
-HS thực hành quay kim đồng hồ 
-Cả lớp quan sát hình 
-Một em đọc đề bài .
- Làm bài tập 4
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học tập xem đồng hồ.
---------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI
 A/ Mục tiêu 
Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phối.
*GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
	 - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
 B/ Chuẩn bị : 
- Bức tranh in trong sách giáo khoa ( trang 12 và 13 )
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Kiểm tra bài “ Phòng bệnh đường hô hấp”
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
 b) Khai thác: 23 phút
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Bước 1 Làm việc theo nhóm 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời kết quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày một câu .
-Các nhóm khác theo dõi góp ý .
-Giáo viên theo dõi và giảng thêm 
*GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của 
bệnh lao phổi.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
Hoạt động 2 : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể ra những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
-Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo luận .
-Theo dõi, chốt lại ý đúng. 
Bước 3 Liên hệ thực tế 
-Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi ?
Kết luận : 
Hoạt động 3: - Học sinh đóng vai 
+ Bước 1 :- Nêu hai tình huống như SGK.
+ Bước 2 : Trình diễn : Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp 
* Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh lao phổi?.
Kết luận : Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần đi khám, tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. 
 c) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
- HD áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
-HS 1
-HS 2
-Tiến hành thực hiện chia nhóm 
-Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo. 
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự liên hệ:
- (HTT) Trả lời.
- Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận 
- Các nhóm xung phong lên trình diễn 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương.
* HS suy nhĩ trả lời
- HS áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài : Máu và cơ quan tuần hoàn 
--------------------------------------------
THỨ NĂM, NGÀY 14 THÁNG 09 NĂM 2017
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA B
 A/ Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng ) H , T ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Bầu ơi chung một giàn ... ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
 B/ Chuẩn bị : 
- Mẫu chữ viết hoa B và tên riêng Bố Hạ trên dòng kẻ li 
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
-Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con : 5 phút
Luyện viết chữ hoa :
-Yêu cầu tìm các chữ hoa B , H và T có trong bài?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ : B, H, T.
Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
-Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .ï 
-Giới thiệu : 
Luyện viết câu ứng dụng :
-Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? (HTT)
- GV chốt lại ý đúng: 
-Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa .
* Luyện viết
 c) Hướng dẫn viết vào vở : 18 phút
-Nêu yêu cầu viết B, H, T một dòng cỡ nhỏ 
-Viết tên riêng Bố Hạ 2dòng cỡ nhỏ .
-Viết câu tục ngữ hai lần .
-Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết.
 d/ Chấm chữa bài 2 phút
-Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
 3/ Củng cố - Dặn dò: 3 phút
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn dò HS về nhà học bài 
-Hai học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng con Âu Lạc , Ăn quả.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- (HTT) Các chữ viết hoa có ở trong bài: B, H, T.
-Học sinh theo dõi.
- Cả lớp tập viết trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS tập viết trên bảng con .
- 2HS đọc câu: Bầu ơi... một giàn
- HS trả lời
- Lớp tập viết trên bảng con: 
* Luyện viết đúng và đủ các dòng
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên .
-Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV .
-Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa C”
---------------------------------------
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
CHỊ EM
 A/ Mục tiêu 
- chép và trình bày đúng bài CT ,
- Làm đúng bài BT về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2) , ( BT3) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
 B/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ chép bài thơ “Chị em”, 
- Bảng lớp viết ( 2 -3 lần ) nội dung bài tập 2 . 
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Mời 3 học sinh lên bảng .
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài; 2 phút
 b) Hướng dẫn HS chép bài: 10 phút
 Hướng dẫn chuẩn bị :
-Đọc bài bài thơ trên bảng phụ. 
 -Yêu cầu 2 học sinh đọc lại. 
- Yêu cầu đọc thầm và nêu nội dung bài thơ.
+Người chị trong bài làm những việc gì? (CHT)
+Bài thơ viết theo thể thơ nào ? (HTT)
Cách trình bày thơ lục bát như thế nào? (HTT)
+Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? (HTT)
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? (CHT)
-Yêu cầu HS viết các tiếng khó và viết vở 
-Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 8 phút
BT 2 : 
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn giúp học sinh hiểu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp.
-GV kết luận lời giải đúng.
Bài 3b: 
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
-GV chốt lại lời giải đúng: mở - bể - mũi . 
 d) Củng cố - Dặn dò: 2 phút
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về học và làm bài xem trước bài mới
- 3em lên bảng viết các từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ . 
- 2HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ
-Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
-Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
-2HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi trong SGK 
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Trả lời câu hỏi:
-Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào vở. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bàivào VBT
- (HTT) lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. 
- Vần cần điền là: 
- 2HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào VBT.
- HS làm bài 3b
-Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm. 
------------------------------------
TOÁN (TIẾT 14)
XEM ĐỒNG HỒ (TT)
 A/ Mục tiêu : 
	Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
 B/ Chuẩn bị : 
- Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài, đồng hồ điện tử. 
 C/ Lên lớp :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Bài cũ : 5 phút
GV vặn kim đồng hồ , gọi HS đọc giờ - phút tương ứng.
 2.Bài mới: 25 phút
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách : 
- Vặn kim đồng hồ trên mô hình trùng với số giờ, phút ở hình vẽ SGK rồi gọi HS đọc.
+ Còn mấy phút nữa thì đến 9 giờ?
- Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa.
 c) Luyện tập:
-Bài 1: 
-Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
-Yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ trong tranh rồi chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa .
-Yêu cầu vài em nêu nêu vị trí kim phút trong từng trường hợp tương ứng .
Bài 3 *: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào?
Bài 4 :
-Gọi học sinh đọc đề 
-Yêu cầu cả lớp theo dõi 
+Nhận xét bài làm của học sinh 
 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu của GV. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ.
- 2HS đọc: 8 giờ 35 phút.
+ Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
- HS đọc cách 2: 9 giờ kém 25 phút.
- (CHT)đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách:
- Cả lớp thực hiện 
- Cả lớp tự làm bài.
- (HTT) lần lượt trả lời, 
- 2 em nêu đề bài .
- Lớp thực hành quay kim đồng hồ bằng bìa để có các giờ tưong ứng như :
(HTT) * Trả lời cá nhân
- Một em nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện quan sát 
- (HTT) nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ. 
-------------------------------------
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH
I . MUÏC TIEÂU:
- Bieát caùch gaáp con eách.
- Gaáp ñöôïc con eách baèng giaáy. Neáp gaáp töông ñoái phaúng, thaúng. 
* NGLL: - Hs bieát giôùi thieäu veà tröôøng, lôùp cuûa mình.	
 - Hs bieát töï haøo veà maùi tröôøng cuûa mình, ñoàng thôøi coù yù thöùc giöõ gìn vaø baûo veà tröôøng, lôùp
*BÑKH:Khi hs trình baøy phaàn thi giôùi thieäu tröôøng yeâu caàu nhaán maïnh moät soá ñieåm: Laø ngoâi tröôøng xanh- saïch- ñeïp; coù nhieàu hoaït ñoäng thaân thieän vôùi moâi tröôøng nhö: Troàng nhieàu caây xanh, chaêm soùc, baûo veä caây xanh, tieát kieäm ñieän, nöôùc, tieát kieäm giaáy, thu gom phaân loaïi raùc,
II . ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC : 
Maãu con eách baèng giaáy; Quy trình gaáp con eách; giaáy maøu
III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách gấp “Con ếch”
b) Khai thác: 25 phút
 Hoạt động 1 : 
-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
-Yêu cầu QS mẫu một con ếch và hỏi: 
-Con ếch này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? (HTT)
-Con ếch có thể nhảy được khi nào ? (CHT)
Hoạt động 2: 
Bước 1 : Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông .
-Gọi một em lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 .
Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp . 
Hoạt động 3 *: 
* Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch :
- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp thành con ếch lần lượt qua các bước như trong hình 8 , 9 a, 9 b, hình 10 , 11 và 12 , 13 SGV.
* Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14 
-Cho học sinh tập gấp bằng giấy .
* Caùc böôùc tieán haønh “Môøi baïn ñeán thaêm tröôøng toâi”
Böôùc 1: Chuaån bò.
Böôùc 2: Thi giôùi thieäu “ Môøi baïn ñeán thaêm tröôøng toâi”: Gv giôùi thieäu yù nghóa vaø yeâu caàu cuûa cuoäc thi.
- Giôùi thieäu Ban giaùm khaûo. Thí sinh leân trình baøy, moãi baøi khoâng quaù 5 phuùt.
Böôùc 3: Toång keát- trao giaûi:
- Trao giaûi ch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc