Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)

CAO BẰNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ đầu bài thơ: Cao Bằng.

2. Viết hoa đúng các tên riêng, tên địa lí Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3)

 - Viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.

? Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: (1-2)

b. Hướng dẫn chính tả: (10-12)

* G đọc mẫu

- Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu

- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, suối trong, sâu sắc.

- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.

c. Viết chính tả (12-14)

- G hướng dẫn tư thế ngồi viết

- Yêu cầu H tự nhẩm và viết bài.

d. Chấm, chữa (3 – 5)

- G đọc soát lỗi 1 lần

đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8 – 10)

- Bài 2 / SGK

G nhận xét và kết luận lời giải đúng

- Bài 3/ SGK

G nhận xét và kết luận lời giải đúng

3. Củng cố, dặn dò (1– 2)

- Nhận xét tiết học.

- Hs thực hiện bảng con và nêu

- H đọc thầm

- 3- 4 hs đọc; HS khác nhẩm theo

- HS đọc, phân tích

- HS viết bảng con

- HS sửa lại tư thế ngồi

- Viết bài

- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở, chữa lỗi.

- Hs làm vở, chữa miệng

- HS làm VBT

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
G nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi.
G nhắc nhở khuyến khích H chơi an toàn...
5 – 7’
1- 2’
5- 7’
H theo dõi
H ôn nhảy dây cá nhân.
H thực hiện theo lệnh của G: 1: nhún lấy đà; 2: nhảy; 3: rơi xuống 
- H thực hiện theo y/c
H chơi theo 2 nhóm- chơi thử – chơi thật.
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học.
Dặn: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
 Mét khối
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích mét khối
- Biết mqh giữa mét khối và xăng- ti- một khối, đề-xi- mét khối
II. Đồ dùng dạy học: Giỏo ỏn Power Point, mỏy soi, Bộ đồ dùng dạy toán. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
BC: Viết số thích hợp vào chỗ trống
1 dm3 = ............ cm3 ; 12 000 cm3 = ....... dm3 
2. Bài mới : (12 - 15/) 
a. Giới thiệu bài
b. Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối với đề-xi-mét khối, với xen-ti-mét khối
- GV đưa ra mô hình minh hoạ cho mét khối và giới thiệu.
+ Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.
- GV đưa ra mô hình quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối và hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa hai đại lượng này:
+ Như vậy hình lập phương thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm3 ? 
- GV nêu: Hình lập phương cạnh 1m gồm 
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
- GV nêu: Hình lập phương cạnh 1m gồm 
100 x 100 x 100 = 1000000 hình lập phương cạnh 1cm.
Ta có 1m3 = 1000000cm3
+ Cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp (kém) bao nhiêu lần đơn vị bé (lớn) hơn tiếp liền nó ?
+ GV treo bảng sau và yêu cầu HS lên điền số thích hợp vào chỗ trống:
m3
dm3
cm3
1m3 =....dm3
1dm3=...cm3=...m3
1cm3=....dm3
- Cho HS đọc lại bảng .
3. Luyện tập - Thực hành (15 - 17/)
* Bài 1/118 (7’): KT: Đọc viết số đo thể tích
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK ?
- Yêu cầu HS làm bài
 - Chốt: Nêu cách đọc số: m3 ?
* Bài 2b/ 118( 3- 4’) KT : Viết đổi các số đo thể tích ở đơ vị m3, dm3 sang cm3	
* Bài 3/102 (7’): KT: Giải bài toán liên quan đến thể tích
- Quan sát hình và dự đoán xem sau khi xếp đầy hộp ta được mấy lớp hình lập phương 1dm3 ?
- Chốt: Giải thích cách làm?
* DKSL: Bài 3: Còn lúng túng khi xếp số hình lập phương 1dm3 để đầy cái hộp dạng hình hộp chữ nhật.
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
Nhận xét giờ học 
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- HS nghe, đọc và viết kí hiệu của mét khối.
 - Quan sát mô hình, rút ra kết luận về quan hệ giữa mét khối với đề-xi-mét khối, với xăng-ti-mét khối:
+ Hình lập phương thể tích 1m3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1dm3.
- HS nhắc lại:
 1m3 = 1000 dm3
- HS nhắc lại:
 1m3 = 1000000 cm3
+ Gấp (kém) 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liến nó.
m3
dm3
cm3
1m3= 1000 dm3
1dm3= 1000cm3 =cm3
1cm3= dm3 
- 1 dãy.
- Đọc thầm.Thảo luận N2
- Trình bày theo dãy
- Nhận xét
H đọc thầm yêu cầu
H làm bảng con. Đọc bài làm
Nhận xét
- Làm nháp. Đổi kt
- HS nêu: Được 2 lớp vì 
 2dm : 1dm = 2.
- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
? Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6-8’)
- G gọi HS đọc đề bài. G ghi bảng
- Gạch chân các từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
* Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 1/ SGK
? Kể tên các câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
? Những câu chuyện đó em tìm đọc ở đâu?
G: Để kể tốt, chú ý vào phần gợi ý 3
- Phân tích thêm về cách kể
c. Học sinh kể (22-24’)
- Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS kể. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét
- G nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- 3 hs
- 1 số hs đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc thầm 
- HS nêu
- HS đọc to phần gợi ý 3
- HS kể trong nhóm, chú ý nội dung, ngữ điệu, điệu bộ.
- 8-10 HS kể (có nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể), lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Lịch sử
 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc XD và BV đất nước. 
II. Đồ dùng: - Một số ảnh tư liệu về “Nhà máy Cơ khí Hà Nội.”
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu diễn biến của phong trào đông khởi ở Bến Tre?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào đồng khởi ở BếnTre?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’):
- GV sử dụng ảnh tư liệu để HS thấy sự cần thiết phải tiến hành sản xuất bằng máy móc và sự ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội là nhằm thực hiện mục đích đó.
- GV định hướng nhiệm vụ bài học
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội?
+ Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa ntn?
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (8’):
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
GV hướng dẫn HS thảo luận tiếp:
+ Nêu tình hình nước ta sau khi hoà bình lập lại?
+ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (8’):
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ, sau đó cử đại diện lên trình bày theo các gọi ý sau:
+ Lễ khởi công ? (nêu rõ thời gian, địa điểm, khung cảnh).
+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này? 
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8’):
- GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau:
+Những sản phấm do nhà máy cơ khí Hà Nội có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
 4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc bài học SGK.
- Về nhà học bài. Giờ sau : Bài 22.
- 2- 3 em
- Theo dõi
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm bàn
- Đại diện trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm bàn
- Đại diện trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
- Đại diện trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ trả lời. Nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
 Thứ tư ngày15 thỏng 2 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc
 Chú đi tuần
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các chau hs miền Nam.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- 3 H đọc bài Phân xử tài tình
? Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Luyện đọc đúng: (10-12’)
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ
* Hướng dẫn đọc từng khổ:
+ Đoạn 1: 
- Hiểu: đi tuần, học sinh Miền Nam
- Giọng đọc: phát âm đúng, rõ ràng, ngắt nhịp 3/ 2; 2/ 3;2/ 4;...câu cuối nhịp: 1/3/ 1/ 3: Cây/ rung theo gió, lá/ bay xuống đường; nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Gọi HS đọc
+ Khổ 2:
- Giọng đọc: ngắt nhịp thật tự nhiên: 4/ 2; 3/ 5...; đọc đúng câu hỏi, câu cảm
- Gọi hs đọc
+ Khổ 3, 4:
- Giọng đọc: ngắt nhịp giữa các dòng thơ...
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
- GV hdẫn cả bài: Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng...
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua các chi tiết và từ ngữ nào ?
? Nêu nội dung chính của bài?
- G chốt nội dung chính
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10-12’)
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn:
+ Đ1: giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thương. Nhấn giọng: hun hút, lạnh lùng, đêm khuya, phố vắng...
+ Đ2: giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thương. Nhấn giọng: yêu mến, lưu luyến...
+ Đ3, 4: tương tự
 -> Cả bài: giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thương. Nhấn giọng và ngắt nhịp thật tự nhiên...
 - G đọc mẫu cả bài
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Đọc toàn bài và nêu ND chính?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs
- 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm và chia 4 đoạn thơ
- 4 HS đọc theo dãy
- Hs đọc chú giải
- HS đọc dãy
- HS đọc dãy
- HS đọc dãy
- 1- 2 H đọc
- Đọc thầm, trả lời: đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say
- Hs nêu: xưng hô thân mật: chú, cháu, các cháu ơi. Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ....
- HS nêu
- 2 đọc
- 2 H đọc
- 4 H đọc
- Hs đọc
- 5- 6 H đọc 
- HS nêu
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc viết các dơn vị đo xăng ti mét khối, đề xi mét khối, mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
 - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. Đồ dùng - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
* Viết số thích hợp vào chỗ trống
5,62m3 = ............ dm3 ; 356cm3 = ....... dm3 
2. Giới thiệu bài
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/119 (10’): KT: Đọc viết số đo thể tích
- Đọc thầm yêu cầu của bài rồi thực hiện ?
- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ?
- GV yêu cầu phần a làm miệng, b làm bảng
- Chốt: Nêu cách viết số đo thể tích: Ba phần tám đề - xi - mét khối?
* Bài 2/119 (5’) KT: Đọc số đo thể tích
- Đọc thầm yêu cầu của bài rồi thực hiện ?
- Chốt: Vì sao em chọn phương án A?
* Bài 3/119 (15’) KT: So sánh số đo thể tích
- Đọc thầm yêu cầu của bài rồi thực hiện ?
- Chốt: Vì sao phép tính a em điền dấu bằng?
*DKSL : - Bài 2: Còn lúng túng khi chọn phương án A
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
M: Nêu các kiến thức đã được ôn tập trong bài?
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm, thực hiện yêu cầu.
- Làm bài
- Nhận xét
- Đọc thầm
- Cả lớp làm SGK- Đổi SGK 
- Trình bày 
- Nhận xét
- Đọc thầm
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Nhận xét.
- Nêu miệng.
- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’)
- Đọc kĩ đề bài và phần gợi ý
- Nêu tên hoạt động mà mình lựa chọn để lập chương trình
+ Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động?
+ Mục tiêu của hoạt động đó là gì? 
+ Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em?
+ Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu?
+ Hoạt động đó cần các dụng cụ và phương tiện gì?
- Gọi hs đọc kết quả bài làm. G nhận xét bổ sung. 
- G yêu cầu bình chọn nhóm viết đúng nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- Nêu
- H nêu theo dãy 
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự an toàn giao thông 
- Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý thức cộng đồng 
- ở các trục đường chính  
- Loa cầm tay, cờ Tổ quốc, khẩu hiệu, biểu ngữ
- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo KQ
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Khoa học
 Sử dụng năng lượng Điện
I. Mục tiêu: Sau bài học HS :
 - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
 - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày tác dụng năng lượng của gió và năng lượng nước chảy.
 2. Dạy bài mới (32’):
 Hoạt động 1: Thảo luận (10’):
* Mục tiêu: HS kể dược:
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Một số loại nguồn điện phổ biến.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết? 
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? 
=>Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
- GV cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác (ắc quy, đi na mô)
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (10’):
* Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm quan sát các vật thật hay mô hình về đồ dùng, động cơ chạy bằng điện
 . Kể tên chúng.
 . Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
 . Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. 
- Bước 2. Làm việc cả lớp:
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
* Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội chơi:
- GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao;
- HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là đội đó thắng.
- Công bố kết quả chơi
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- HS chuẩn bị giờ sau.
- 2 H trả lời 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Tìm hiểu
- Quan sát. Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS tham gia chơi
- Đọc
 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
nhảy dây trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập, kiêm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Phương tiện: 
 - Sân trường. Mỗi H một dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Chạy chậm trong đội hình vòng tròn
- Chơi trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
a. Ôn tập, kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
G cho chia tổ thục hiện ôn luyện 5’. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ những H thực hiện chưa đúng. 
- Thi đua giữa các tổ
- Kiểm tra: KT kĩ thuật, thành tích kiểu chân trước chân sau.
KT mỗi lượt 5 em. Phân công H đếm số lượt nhảy của từng bạn báo cáo G
HTTốt: đúng KT nhảy được tối thiểu12 vòng (nữ), 10 vòng (nam)
HTkhá:...6-11 lần (nữ), 4- 9 lần(nam)
CHT: K0 đúng KT, thành tích dưới 6 lần.
17 – 18’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
d. Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
G nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi.
G nhắc nhở khuyến khích H chơi an toàn...
3 – 4’
H chơi theo 2 nhóm- chơi thử – chơi thật.
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học.
Dặn: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN để giải một số bài toán có liên quan
II. Đồ dùng dạy - Học. - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
M: Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật?
2. Bài mới : (12 - 15/) a. GTB
b. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
- GV nêu bài toán:
+ Quan sát hình.
+ Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
+ Xếp được tất cả bao nhiêu lớp như thế ? 
+ 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3.
- GV nêu:
+ Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm là 3200 hình lập phương 1cm3 hay chính là 3200 cm3.
+ Ta có thể tính thể tích của hình hộp chữ nhật này như sau:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
+ 20cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
+ 16cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
+ 10cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
- Viết lên bảng sơ đồ:
20 x 16 x 10 = 3200
CD x CR x CC = tt
- Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật chúng ta đã làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS mở SGK, trang 121.
3. Luyện tập - Thực hành (15 - 17/)
* Bài 1/121 (5’): KT: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chốt:Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
 * Bài 2/121 (7’): KT: Giải bài toán liên quan thể tích hình hộp chữ nhật
 - Đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ trong SGK ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa. Chốt bài đúng trên bảng phụ
- Chốt : Nêu cách làm?
* Bài 3/121 (7’): KT: Giải bài toán liên quan thể tích hình hộp chữ nhật
- Đọc thầm đề bài rồi thực hiện.
- Chốt
+ Vì sao nước lại dâng lên ?
+ Chốt : Biết phần dâng lên của nước trong bể là thể tích của hòn đá, em hãy tìm cách tính thể tích của hòn đá.
*DKSL: Bài 3: HS còn lúng túng khi tính thể tích hòn đá nằm trong bể nước.
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
M: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Nêu miệng.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
+ 20 x 16 =320 (hình lập phương 1cm3.
+ 10 lớp như thế 
(vì 10 : 1 = 10) 
+ 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3)
- HS theo dõi.
+ Chiều dài.
+ Chiều rộng.
+ Chiều cao.
- Ta đã lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân tiếp với chiều cao cùng một đơn vị đo.
- HS đọc.
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- Làm bảng con
- Nhận xét
- HS đọc, quan sát
- HS nháp, đổi kt
- 1 em làm bảng phụ 
- Trình bày ýkiến.
- Đọc thầm
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2. Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép băng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Tìm 1 vài từ ngữ liên quan đến việc giữ gìn trật tự an ninh? Nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn luyện tập: (32- 35’)
* Nhận xét:
+Bài 1
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN.
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng
+Bài 2:
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng: không những.... mà ... ; không chỉ... mà....
* Rút ra ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu lấy ví dụ về câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
c. Hướng dẫn luyện tập (20-22’)
+ Bài 1: (8-10')
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- Yêu cầu hs gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, gạch chéo giữa các vế, khoanh tròn vào các dấu hiệu nối các vế câu ghép
- Gọi hs trình bày. 
- G chốt lời giải đúng
+ Bài 2: (8- 10') 
- Đọc thầm và thực hiện yêu cầu vào vở
- G nhận xét và chốt lời giải đúng: a) không chỉ... mà; b) không những... mà; (chẳng những... mà); c) không chỉ... mà
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- G gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện nháp
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm SGK, nêu theo dãy
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm, nêu miệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc