Giáo án Khối 3 - Tuần 5

I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

 A . Tập đọc

 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ : loạt đạn , hạ lệnh , thủ lĩnh buồn

 bã , nứa tép

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( chú lính nhỏ , viên tướng , thầy giáo )

 2, Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài ( nứa tép , ô quả trám , thủ lĩnh , hoa mười giờ , nghiêm giọng , quả quyết ) .

- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi . Người dám nhận lỗi và sửa lỗi mới là người dũng cảm .

B . Kể chuyện

 1 . Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện .

2, Rèn kĩ năng nghe

- Tập trung theo dõi các bạn kể chuyện ; nhận xét đánh giá cách kể chuyện của mỗi bạn .

II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 29 trang Người đăng phuquy Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“ Phòng bệnh tim mạch” - Ghi tựa 
* Hướng dẫn tìm hiểu 
1/ Hoạt động 1: ( Động não ).
-GV yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà em biết.
-Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xơ vỡ động mạch, nhồi máu cơ tim.
-GV giảng : Đối với trẻ em bệnh tim mạch rất nguy hiểm đó là bệnh thấp tim.
2/ Hoạt động 2: (Đóng vai).
-Cho HS làm việc cái nhân.
-Gv nêu yêu cầu HS thảo luận:
-Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim ?
-Bệnh thấp tim nhuy hiểm như thế nào ?
-Nguyên nhân ngây ra bệnh thấp tim ?
-Gv quan sát và giúp đỡ các nhóm thảo luận và cách đóng vai theo sự nhận biết.
-Bước 3 : Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu HS nêu được: sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim.
-GV kết luận:
-Thấp tim là 1 bệnh về tiom mạch mà HS thường mắc phải.
-Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
-Nguyên nhân: Là do viêm họng, viêm a- mi – đan kéo dì và viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời.
-Cho HS thảo luận nhóm.
-GV nêu yêu cầu cách phòng bệnh thấp tim.
-GV chốt ý: Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cái nhân, trị bệnh đúng lúc dứt khoát.
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Gv nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
3 HS nhắc lại 
-HS kể.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát hình 1, 2,3 trong SGK và hỏi đáp về từng nhân vật.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển đóng vai của nhóm mình (bác sĩ và HS)
-Các nhóm xung phong đóng vai.
-HS nêu được bài học.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm kể tên 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
-Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận.
-HS nêu bài học.
Tập đọc
MÙA THU CỦA EM.
I . MỤC TIÊU :
 A . Tập đọc 
1 . Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Luyện đọc các từ khó. Lá sen , rước đèn , hội rằm , lật trang vở , 
 - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng và khổ thơ.
 2 . Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu được nghĩa của từ trong bài.
 - Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu.
 - Học thnuộc lòng bài thơ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh hoạ bài thơ . Một bông cúc vàng tươi , một nắm cốm gói lá sen 
III . LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Ổn định 
1 . Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi HS lên kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
-Gv nhận xét ghi điểm.
3 . Bài mới : 
GT bài “Mỗi mùa trong năm : xuân , hạ , thu , đông đều có vẻ đẹp riêng . Các em đã biết điều đó khi đọc truyện Bốn mùa (SGK Tiếng Việt 2 , tập 2 ) . Bài Mùa thu của em học hôm nay sẽ cho chúng ta biết rõ hơn vẻ đẹp đặc sắc của mùa thu – mùa các em bắt đầu tới trường sau ba tháng nghỉ hè“ 
GV ghi tựa
a/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc.( Đọc bài thơ với giọng vui , nhẹ nhàng )
- GV nhận xét và sửa chữa những lỗi sai.
- Kết hợp giảng từ khó.
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1-2.
-Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu ?
-GV : HS quan sát tranh để biết được màu sắc của hoa cúc, mùi thơm của cốm mới bọc trong lá sen.
-Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của HS vào mùa thu ?
GV chốt ý. Rước đèn vào tết trung thu, được đến trường gập thầy gặp bạn cũng là bước vào năm học mới.
-Tìm các hình ảnh so sánh trong bài và cho biết các em thích nhất hình ảnh nào?
* Luyện đọc lại : 
- GV cho HS đọc thuộc theo khổ thơ, bài thơ.
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Khuyến khích HS xung phong đọc thuộc bài thơ.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tiết sau.
-Lần lượt mỗi em 1 đoạn kể về Người lính dũng cảm.
3 HS nhắc lại 
-HS chú ý nghe và theo dõi trong SGK.
-HS đọc bài theo khổ thơ.
-HS nhận xét cách đọc của bạn.
- HS đoc các từ chú giải cuối bài .
- 1 HS đọc khổ thơ 1-2.
 màu vàng của hoa cúc , máu xanh của cốm mới .
-HS quan sát tranh.
Hình ảnh rước đèn họp bạn gợi ra hoạt động vui chơi của HS vào ngảy tết trung thu . Hình ảnh ngôi trường có thầy có bạn mong đợi , quyển vở lật trang mới gợi ra hoạt động khai giảng vào cuối mùa thu . 
-HS trả lời HS khác nhận xét.
Bài thơ có hai hình ảnh mà em thích Hoa cúa như nghìn con mắt mở nhìn trời / mùi hương như gợi từ màu lá sen 
HS đọc theo khổ thơ , bàithơ
-HS xung phong đọc bài không nhìn sách.
Chính tả
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I/ MỤC TIÊU :
-rèn kỹ năng cviết chính tả.
-Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài.
-Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu và vần: n/ l en/ eng.
-Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trông trong bảng.
-Học thuộc tên 9 chữ trong bảng.
II/ CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ
II/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Bài mới : GT hôm nay các em viết 1 đoạn trong bài người lính dũng cảm.
a/ Củng cố nội dung bài:
-Đoạn văn này kể chuyện gì ? 
-Đoạn văn trên có mấy câu, những chữ nào được vết hoa ? 
-Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì 
-Luyện viết từ khó.
-GV đọc 1 số từ khó, HS của lớp thường viết sai.
-GV sửa chữa những lỗi HS viết sai.
b/ Cho HS làm BT trong vở.
-GV theo dõi.
-Treo bảng phụ đã viết sẵn phần bài tập.
-Sửa chữa bài tập.
-GV thu 1/2 số vở chấm.
c/ GV đọc bài cho HS viết, mỗi câu đọc 3 lần, chú ý những HS viết chậm.
-Đọc lại đoạn viết.
-Thu một số vrở chấm.
2/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Nhận xét những lỗi sai của HS.
-Cho HS viết lại những lỗi sai đó.
-Cho HS đọc 9 chữ và tên chữ sau đó GV chốt lại:
-en nờ, en nờ giê, en nờ giê hát, en nờ hát, o, ô, ơ, pê, pê hát.
-Nhận xét tiết học.
-HS chú ý nghe.
-HS trả lời câu hỏi. (chú lính nhỏ)
chữ đầu câu, danh từ riêngviết hoa , 6 câu 
 dấu 2 chấm, gạch đầu dòng
-HS viết bảng con những từ khó, yêu cầu viết đúng.
-HS lấy vở BT làm bài.
-HS nêu phần bài tập.
-HS lấy vở, chú ý nghe GV đọc từng câu rồi viết.
-Ngồi đúng tư thế khi viết.
-HS viết lại những lỗi mình sai.
-HS đọc đủ 9 chữ và tên chữ.
Thứ 4 :
Luyện từ và câu
 SO SÁNH.
I/ MỤC TIÊU :
-Nắm được 1 kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.
-Nắm được các từ coa ý nghĩa so sánh hơn kém, biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ, hình ảnh để so sánh.
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/Bài mới : GT bài so sánh.
*Bài1: Gọi 2 HS đọc bài.
-GV nêu yêu cầu:
-Gach dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ.
-Hình ảnh so sánh:
a/ Cháu hơn ông ; Kiểu so sánh ( hơn kém )
-Ông là buổi trời chiều . Kiểu so sánh ( ngang bằng) 
-Cháu là ngày rạng sáng . Kiểu so sánh ( ngang bằng)
b/ Trăng hơn đèn . Kiểu so sánh ( hơn kém )
c/ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ đã thức vì con . Kiểu so sánh (Hơn kém )
Mẹ là ngọn gió. Kiểu so sánh ( ngang bằng)
*Bài 2: Gọi HS đọc bài 2.
GV hướng dẫn các em tìm hình ảnh so sánh 
GV chốt ý đúng : 
Câu a ; hơn – là – là 
Câu b ; hơn 
Câu c ; chẳnh bằng –là 
*Bài 3 : Gọi HS đọc bài 3 .
-Gọi 1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh vơứi nhau.
-Gv nhận xét và chốt ý.
*Bài 4 : GV nói có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối .
-GV chốt ý lại .
-Quả dừa: ( như, là, như là, tựa ,tựa, như, như thể ...)
-Tàu dừa (như, là, như là, tựa , tựa, như là ,như thể .. 
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-HS nhắc lại những nội dung vừa học so sánh ngang bằng, hơn kém, và các từ so s ánh.
-2 HS đsọc bài, nêu yêu cầu của bài.
-HS gạch vào trong VBT.
-1 số em nêu lên những hình ảnh so sánh và kiểu so sánh.
a. Cháu hơn ông ; Kiểu so sánh ( hơn kém )
-Ông là buổi trời chiều .
 Kiểu so sánh ( ngang bằng ) 
-Cháu là ngày rạng sáng . 
Kiểu so sánh ( ngang bằng)
b/ Trăng hơn đèn . 
Kiểu so sánh ( hơn kém )
c/ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ đã thức vì con . Kiểu so sánh (Hơn kém )
Mẹ là ngọn gió. Kiểu so sánh ( ngang bằng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 3 HS dùng phấn màu gạch dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ .
- Cả lớp nhận xét 
1 HS lên bảng gạch dười những sự vật được so sánh với nhau : 
Thân dừa bạc phéch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao .
Đêm hè , hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
-Nêu yêu cầu của bài.
+ HS cả lớp làm giấy nháp 
+ 1 em lên bảng làm.
- Chiếc lược chải vào mây xanh.
Tập viết 
 ÔN CHỮ HOA C.
I/ MỤC TIÊU :
-Củng cố cách viết chữ hoa C, CH
-Viết tên nhận xét riêng : CHU VĂN AN.
-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ 
-Mẫu chữ viết hoa.
-Tên riêng CHU VĂN AN và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A . Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
- GV đọc từ Cửu Long, công.
- GV thu vở tập viết chấm.
-Gv trả vở nhận xét ghi điểm.
b/ Bài mới : GT bài ghi tựa.
-Luyện viết chữ hoa.
-Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
-Gv viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
-Gv hướng dẫn HS viết bảng con.
-Luyện viết từ ứng dụng.
-Gv giới thiệu CHU VĂN AN là 1 nhà giáo nổi tiếng đời trần sinh 1292-1370.
-Luyện viết câu ứng dụng.
-Lời khuyên của câu tục ngữ.
-GV giảng cho HS hiểu về câu tục ngữ.
-GV hướng dẫn HS viết chữ chim, người.
-Gv yê­u cầu HS viết bài vào vở.
-Gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi của HS.
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV thu 4 – 5 vở chấm .
-GV nhắc nhở về nhà luỷện vếtư thêm bài ở nhà về nhà tập viết thên câu ứng dụng.
-Cả lớp bỏ vở lên bàn.
-HS viét bảng con.
-5 HS có vở tập viết.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS nêu ch/ a/ n/ v.
-HS tập viết trên bảng con.
-HS đọc từ ứng dụng CHU VĂN AN.
-HS đọc câu ứng dụng.
-HS đọc câu tục ngữ : Chim khôn kêu tiếmg sảnh rang. Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
-HS tập viết trên bảng con.
-HS lấy vở viết bài .
-HS nộp vở.
Toán :
BẢNG CHIA 6.
I/ MỤC TIÊU :
-Giúp HS lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6 và học thuộc bảng chia cho 6
-Aùp dụng bảng chia 6 để giải các bài toán.
II/ CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ , 5 mỗi tấm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 6.
-2 em lên bảng làm bài 1-2.
II/ Bài mới : GT bài ghi tựa.
-Gv hướng dẫn lập bảng chia 6.
-Gv gắn lên bảng 1 tấm bìa coá 6 hình tròn và hỏi cô lấy 1 tấm bìa có mấy hình tròn.
-Vậy 6 lấy mỗi lần được mấy.
-Gv hỏi có 6 hình tròn cô chia đều cho 6 mỗi bạn được mấy hình tròn.
-GV chốt ý, 6 : 6
-GV ghi bảng 6: 6 = ?
-GV ghi kết qua û; 6 : 6 = 1.
-Vậy 6 x 2 = ?
12 : 6 = ?
-Để lập được bảng chia 6 phải dựa vào bảng nhân 6 .
-Gọi vài HS nêu kết quả GV ghi kết quả lên bảng.
6 : 6 = 1 36 : 6 = 6
 12 : 6 = 2 42 : 6 = 7
 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8
 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9
30 : 6 = 5 60 : 6 = 10
-GV hướng dẫn đọc bảng chia 6 .
-Gọi HS đọc bảng chia 6 nối tiếp nhau.
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV hỏi bài 1 yêu cầu gì.
-GV nói các em dựa vào bảng chia 6 vừa học để làm bài tập 1.
-Trong BT1 phép chia nào không có trong bảng chia 6.
-GV chốt ý. 
Phép tính không có trong bảng chia 6 là 30 : 5 ; 30 : 3 
-GV chốt ý. BT1 chuyển sang BT3.
-Goi 1 HS đọc bài 3.
-GV hỏi bài 3 yêu cầu gì?
-GV ghi tóm tắt lên bảng.
-Các em đã biết 1sợi dây đồng dài 48 cm cắt thành 6 đọan bài toán hỏi mỗi đoạn bao nhiêu m.
-Các em mở phiếu học tập làm bài 3.
-Gọi 1 HS lên bảng phụ làm.
-GV chấm 1 số phiếu học tập. Treo bảng phụ lên 
Bài 4 : 
4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Gọi vài HS đọc bảng chía 6.
-Gv gọi 4 tổ chọn 4 bạn thi đọc nối tiếp.
-Em nào thuộc bảng chia 6.
-GV nhận xét .
-Dặn về nhà học thuộc bảng chia 6.
-Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Theo dõi bài bạn làm.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi trả lời. Có 6 hình trỏn.
-HS tả lời.
-HS trả lời.
-1 HS nêu kết quả.
-HS trả lời 6 x 2= 12.
-HS trả lời.
-HS lấy phiếu học tập lập bảng chia 6.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi để đọc tiếp.
-HS trả lời yêu cầu tính nhẩm .rồi nêu kết quả .
Phép tính không có trong bảng chia 6 là 30 : 5 ; 30 : 3 .
  48 cm cắt thành 6 đọan bài toán hỏi mỗi đoạn bao nhiêu m.
Cả lớp làm PHT.
1 HS lên bảng làm ;
Bài giải
 Độ dài mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8 (cm).
ĐS : 8 cm
-Cả lớp theo dõi nhận xét bài trên bảng phụ.
HS dđäc đề ; 1 HS giải bảng . Cả lớp làm vở Giải 
Số đoạn dây có là :
48 : 6 = 8(đoạn)
Đáp số 8 đoạn 
- HS theo dõi bài trên bảng,.
- Lớp lắng nghe.
- HS xung phong lên bảng đọc.
Thứ 5 
Toán
 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
 - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
 - Nhận biết 1/ 6 của HCN trong một số trường hợp đơn giản 
II/ CHUẨN BỊ 
 - VBT phiếu học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng đọc bảng chia 6.
-Gv chấm vở BT.
3/ Bài mới :
 GT bài ghi tựa. 
*Bài 1 : Tính nhẩm 
Gọi HS nêu kết quả của bài tập 1.
Khi HS nêu kết quả từng cặp tính GV giúp các em nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia : Ví dụ 
6 x 9 = 54 và 54 : 6 = 9 (Khi ta lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia)
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-Bài 2 yêu cầu gì ?
-GV nhận xét .
*Bài 3 : Gọi. 
Bài 3 cho biết gì ? 
Hỏi gì ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
 6 bộ: 18m
 1 bộ: ?m
- 
-GV chấm 1 số vở 
-GV treo bảng phụ lên.
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4.
-Bài 4 yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
- GV chốt ý. Hình 2-3 đã được chia thành 6 phần bằng nhau và đã tô màu vào 1/6 mỗi hình
4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
-Về nhà đọc lại bảng chia 6 và làm bài tập 2-4 VBT.
-Gv nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng đọc lởp theo dõi nhận xét 
-HS nhắc lại tựa bài. 
HS nêu từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm 
- HS đọc yêu cầu bài 2 
-HS trả lời bài 2 yêu cầu tính nhẩm.
-HS làm bảng con 
-Lớp mở sách theo dõi và đọc thầm.
2 HS đọc đề
 6 bộ quần áo may hết 18 mét vải .
Hỏi một bộ may hết mấy mét vải ?
- Cả lớp làm vở . 1 HS làm bảng phụ 
Giải 
Số mét vải 1 bộ quần áo là :
18 : 6 = 3(m)
Đáp số : 3 mét 
-HS theo dõi nhận xét .
 tìm trong 3 hình , hình nào đã tô màu vào 1/6 mỗi hình .
Hình 2 và 3 mỗi hình được chia thành 6 phần và cà hình 2 và 3 đã tô màu vào 1/6 mỗi hình 
Thủ công :
GẤP CON ẾCH (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
+Hoạt động 3:
-GV yêu cầu HS thực hành các con ếch. 
-GV treo qui trình gấp con ếch bảng để nhắclại các bước gấp con ếch 
-B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
-B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
-Gv quan sát giúp đỡ uốn ắn từng HS.
-Gv gọi từng tổ lên thi gấp con ếch.
-gv nhận xét .
-B3: Gấp tạo 2 chân sau và con ếch.
-Gọi 3 HS lên gấp.
-Gv có thể giải thích cho HS biết ,ếch không nhảy được là do ở phần cuối miết quá kỹ hoặc do miết chưa đúng.
-GV cho HS thực hành gấp con ếch.
-GV theo dõi và uốn nắn hướng dẫn từng HS gấp.
-Gọi và HS lên bảng gấp đúng thao tác con ếch.
-GV cho HS gấp thi giữa các nhóm hoặc cặp.
-GV nhận xét các nhóm gấp.
-GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở.
-GV thu vài vở chấm nhận xét.
4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Gv đánh giá sự chuẩn bị của HS và thái độ hoc tập của HS .
-Về nhà tập gấp lại con ếch chuẩn bị cho giờ học sau.
-Gv nhận xét tiết học.
-1-2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch.
-HS nhắc lại cách gấp cắt tờ giấy hình vuông cả lớp theo dõi.
-HS thực hành gấp con ếch theo nhóm.
-Các tổ chọn bạn lên gấp thi.
-Cả lớp theo dõi để gấp kỹ thuật con ếch.
-Cả lớp cùng thực hành gấp con ếch.
-Cả lớp theo dõi cách gấp của bạn.
-HS lên bảng gấp.
-Cả lớp dán con ếch vào vở.
-HS lắng nghe.
Thể dục : TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT.
I/ MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu biết và thực hiện được động tác chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia voà trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ: 
-Địa điểm, phương tiện, trò chơi, kẻ vạch, còi,dùng cụ môn thể dục.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Lượng
Hoạt động của học sinh
/ Phần mở đầu.
-GV phổ bến nội dung yêu cầu giờ học.
-GV cho HS khởi động.
-Chơi trò chơi “Qua đường lội”.
2/ Phần cơ bản :
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số.
-GV nhắc nhở đứng thẳng hàng không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp.
* Ôn điå vượt chướng ngại vật.
- GV nhắc cần chú ý tránh để các em đi quá gần , gây cản trở cho bạn thực hiện .
-Gv theo dõi , kiểm tra , uốn ắn động tác cho các em - nhận xét .
* Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”
-Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-GV cho HS chơi thử.
-GV quan sát HS chơi trò chơi . Nhắc các em chú ýtránh vi phạm luật chơi , Đặc biệt khong ngáng chân , ngáng tay cản đường chạy của bạn . 
3/Phần kết thúc.
-Gv hệ thống bài và nhận xét thái độ học tập của các HS 
-Nhắc về nhà ôn đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
-Gv nhận xét tiết học.
1phút
1-2phút
1-2phút
5-7 phút
7-9phút 
6-8phút
3phút
HS chú ý nghe yêu cầu của bài.
-HS khởi động giậm chân tại chỗ.
Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập 
-HS thực hiện theo tổ. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Sau mỗi lượt HS giải tán rồi lại tập hợp lại (HS thay nhau chỉ huy)
Cả lớp tập trung theo đội hình hàng dọc , cách tập theo dòng nước chảy , mỗi em cách nhau 2-3m 
-HS chú ý nghe và thực hiện cách chơi.
-HS tập chơi 1 lần.
-HS chơi chính thức 
Tự nhiên xã hội
Bài 10 : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I/ MỤC TIÊU :
-Sau bài học HS biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của chúng.
-Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người đều cần ăn uống đủ nước.
-Cuẩn bị:
-Tranh trong SGK, hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Các hình SGK trang 22 , 23 . 
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Gv nêu yêu cầu .
-Nhắc lại tên cơ quan chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài, cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
3/ Bài mới :
GT bài - ghi tựa. 
- Hoạt động bài tiết nước tiểu.
+Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
-Yêu cầu HS kể được tên các bộ phân của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Chỉ: Đâu là thận đâu là ống dẫn nước tiểu.
-GV treo tranh lên bảng.
-GV chốt ý. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận 2 ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
+ Hoạt động 2: Thảo luận.
-GV đặt câu hoikr gợi ý. Nước tiểu được tạo thành ở đâu.
- Trong nước tiểu có chất gì ?
- Nước tiểu đưa xuống bọng đái bằng đường nào?
- Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
- Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
-GV khụyến khích các nhóm trả lời đúng nội dung.
-GV chốt ý. Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu.
-Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái.
- Bọng đái có chức năng chứa nước tiểu.
- Ốn đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bọng đái ra ngoài.
4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Gv gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào cơ quan bài tiết nước tiểu vừa tóm tắt nội dung hoạt động của cơ quan này.
-Về nhà chuẩn bị bài sau : Cơ quan thần kinh.
-Gv nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời.
-Vài HS lên bảng trả lời lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài. 
-2 HS quan sát hình 1 trang 22, 1em hỏi 1 em trả lời.
-1 HS chỉ cả lớp quan sát.
-HS quan sát hình 2 trang 23
-Nhóm trưởng điều khiển.
-HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
-Các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe để hiểu về các chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-HS lắng nghe.
Tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc