Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 9

Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011

Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT

Bài 35 : uôi, ươi

A- MỤC TIÊU:

 - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách tiếng việt tập 1 ; bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân, lớp.
- HS ghép vần ay.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng bay có âm b đứng trước, vần ay đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng bay.
- Tranh vẽ máy bay.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- xay, ngày, vây, cây.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì
- Mỗi lần ra chơi các em thường chơi những trò chơi gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu gặp dấu phẩy chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Hướng dẫn và giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Hằng ngày em đến lớp bằng phương tiện nào?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì ?
- Khi nào phải đi bằng máy bay?
- Trong giờ học nếu cần đi đâu đó chúng ta có nên nhảy và làm ồn không?
- Đi bộ, đi xe trên đường ta phải chú ý gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ay, ây.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 37.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Giờ ra chơi các bạn đang cùng nhau vui đùa dưới gốc cây bàng.
- HS trả lời.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- chạy, nhảy, dây.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 1 số em đọc.
 - HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- HS nêu.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu: 
	- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ bài 4.
C- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
	Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng đặt tính và tính
 5 + 0 = 
 2 + 1 =
- Cho HS đọc thuộc các bảng cộng: 3, 4, 5.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Hướng dẫn HS làm BT:
Bài1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn HS làm bảng con.
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán.
H: Muốn tính 2 + 1 + 2 ta phải làm như thế nào ?
- Lệnh HS làm bài vào vở. 
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học lại bài. Làm bài tập (VBT).
+
+
- 2 HS lên bảng: 5 2
	 0 1
 5 3
- 3 HS đọc.
* Tính:
- HS làm bài rồi lên bảng chữa bài.
+
+
+
+
+
+
 2 4 1	 3	1 0
 3 0 2 2 	4 5
 5 4 3 5	5 5
* Tính:
- Ta cộng lần lượt từ trái qua phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được kết quả bao nhiêu cộng với số thứ ba.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa.
2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5
 3 4
 2 + 0 + 2 = 4
 2
* Viết phép tính thích hợp:
- HS đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng vào vở. 2 HS lên bảng làm
a) Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa. Hỏi tất cả có mấy con ngựa ?
 2 + 1 = 3 
b) Có 1 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
 1 + 4 = 5 
- HS thực hiện trò chơi.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T1)
A- Mục tiêu: 
 - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.	
 - Yêu quý anh chị em trong gia đình.
 - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
 * KNS: KN giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình; KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 B- Tài liệu, phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- ổn định tổ chức:
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh BT1(KN giao tiếp, ứng xử).
- GV nêu yêu cầu và giao việc theo nhóm đôi.
- ở từng tranh có những ai?
- Họ đang làm gì ?
- Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ?
+ Gọi HS lên trình bày.
+ GV kết luận theo từng tranh.
Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
KL: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau.
3- Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống BT2 (KN ra quyết định và giải quyết vấn đề).
+ Yêu cầu HS xem tranh ở BT2. và cho biết tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn HS xử lí tình huống theo tranh.
- GV chốt lại và nêu lên từng cách giải quyết cho HS chọn.
- Vì sao con chọn cách đó ?
KL: Tranh 1 cách ứng xử đúng nhất là nhường cho em chọn trước, thể hiện chị yêu em nhất.
Tranh 2 cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi không bị hỏng.
III- cũng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS quan sát và thảo luận N2.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nghe.
Tranh 1: Bạn lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
Tranh 2: Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ chơi, nhưng em bé thấy và đòi mượn chơi. 
- HS nêu ý kiến và cách ứng xử.
- HS trình bày.
- HS nghe.
- 1 vài em nêu.
===========================================
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 37: Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 -> 37.
 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 -> 37.
 - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
B- đồ dùng dạy - học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt . Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể: Cây khế.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc bài 36.
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Ghép chữ và vần thành tiếng.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang tạo thành vần. 
- Các ô trong bảng có tô màu mang ý nghĩa gì ?
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ.
5. Củng cố:
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ: Vây cá, cối xay, cây cối.
- 2 -> 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS lần lượt ghép và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Những ô tô màu là không ghép được vần.
* Lớp trưởng điều khiển
- HS đọc thầm.
- đôi, tuổi, mây, bay.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số HS đọc lại.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
6. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài ôn ở bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV viết đoạn thơ lên bảng: 
 Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả.
- Tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
7. Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết : tuổi thơ, mây bay .
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở.
 * Nghỉ giải lao giữa tiết
8. Kể chuyện: Cây khế.
- Yêu cầu HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể bằng tranh).
Tranh 1: Tranh vẽ gì ?
- Cây khế như thể nào?
- Ai có thể nêu lại nội dung của bức tranh thứ nhất. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Tranh 2: Chuyện gì xảy ra với cây khế của người em ?
Tranh 3: Người em có theo chim ra đảo lấy vàng không?
- Người em lấy rất nhiều vàng đúng không ?
- Cuộc sống của người em sau đó như thế nào?
Tranh 4: 
- Thấy người em bỗng nhiên trở nên giàu có người anh có thái độ như thế nào ?
- Chim đại bàng có đến ăn quả nữa không ? 
Tranh 5: Người anh lấy nhiều bạc hay ít ? Có trở nên giàu có như người em không?
 GV: Như vậy người em hiền lành mà có cuộc sống no đủ, người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng trị.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
 - Gọi 5 HS xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài. Xem trước bài 38.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ người mẹ đang quạt mát, ru con ngủ giữa trưa hè. 
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- tay, say, thay, trời, giữa, trưa, oi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vào bảng con .
- HS tập viết trong vở theo HD.
* Thể dục vui khoẻ
- 2 HS đọc.
- HS nghe .
- Vẽ cây khể và một túp lều dưới cây khế. Cây khế ra quả to và ngọt. Vì người anh tham lam chỉ chia cho em một cây khế và một túp lều.
- Một hôm có một con đại bàng từ đâu . châu báu.
- Có.
- Không, người em chỉ lấy một ít.
- Người em trở nên giàu có.
- HS nêu.
- Người anh lấy nhiều vàng, chim bị đuối sức, nó xả cánh và người anh bị rơi xuống biển.
* Khuyên chúng ta không nên quá tham lam.
 - HS kể, cả lớp nhận xét giọng kể.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Kiểm tra giữa học kì i
A- Mục tiêu: 
 Tập trung vào đánh giá:
 - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.
b- đề kiểm tra: ( Thời gian làm bài 35 phút )
1. Viết :
a) Viết (theo mẫu): 3: ba 5: ..... tám: .. 7: . mười: 
b) Viết số thích hợp vào ô trống:
 2
 5
 10
2. Viết các số 4, 9, 7, 2, 5 :
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
3. Tính:
+
+
+
+
a) 3 4 3 1 
 2 1 0 2
 ..... . . .
b) 2 + 1 + 2 = . 1 + 1 + 2 = . 2 + 0 + 1 = .
>
< ?
=
4. 
 2 + 0 5 3 + 2 4 5 1 + 2 3 + 1 4
5. Viết phép tính thích hợp.
ŽŽ Ž
ŽŽ
6. Hình bên có .... hình tam giác.	
c- hướng dẫn chấm: 
Bài 1: (1,5 điểm) 
 - Phần a: Làm đúng cho 0,5 điểm, nếu viết sai một số trừ 0,1 điểm.
 - Phần b: Làm đúng cho 1 điểm, nếu viết sai một số trừ 0,1 điểm.
Bài 2: (2 điểm) - Làm đúng mỗi phần cho 1 điểm.
Bài 3: ( 2,5 điểm ) 
 - Phần a: Làm đúng mỗi phép tính cho 0,25 điểm.
 - Phần b: Làm đúng mối phép tính cho 0,5 điểm.
Bài 4: (2 điểm) 
Bài 5: (1 điểm) - Viết đúng phép tính cho 1 điểm.
Bài 6: (1 điểm) - Viết đúng 8 hình cho 1 điểm, nếu viết được 7 hình cho 0,5 điểm.
=================================================
Buổi chiều:
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 38 : eo, ao
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: : eo, ao, chú mèo, ngôi sao .
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc bài 37.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: eo
- GV ghi bảng vần eo và đọc mẫu.
- Vần eo được tạo nên bởi những âm nào?
- Hãy so sánh vần eo với o ?
- Đánh vần: e - o - eo.
- Lệnh HS ghép vần eo.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: mèo
- Hãy phân tích tiếng mèo ?
- Đánh vần: mờ - eo - meo - huyền - mèo.
- Lệnh HS ghép tiếng mèo.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: con mèo.
- Cho HS đọc tổng hợp: eo, mèo, con mèo.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ao (Quy trình tương tự như vần eo).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- 2 HS đọc. 
- HS đọc theo GV: eo, ao
- Vần eo được tạo nên bởi 2 âm, âm e đứng trước, âm o đứng sau.
- Giống: Kết thúc bằng o.
- Khác: Vần eo bắt đầu bằng e.
- HS đánh vần: nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần eo.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau thêm dấu ( ứ ) trên e.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng mèo.
- Tranh vẽ con mèo.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- kéo, leo, trèo, đào, chào.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Hướng dẫn và giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những cảnh gì ?
- Muốn thả diều phải có diều và gì nữa ?
- Trước khi có mưa trên bầu trời xuất hiện gì ?
- Nếu đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì ?
- Nếu trời có bão thì hậu quả gì sẽ xảy ra ?
- Em có biết gì về lũ không ?
- Bão, lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không?
* Khi bão, lũ tới làm nhà cửa, cây cối  bị đổ và ngập nước chúng ta phải làm gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ay, ây.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 39.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- rào, reo, lao, xao, sáo.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 1 số em đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Gió, mây, mưa, bão, lũ.
-  gió.
-  mây.
-  trú mưa.
- HS nêu.
*  chờ nước rút, vệ sinh khu vực nhà ở, khử trùng nguồn nước ăn đảm bảo hợp vệ sinh
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện 
A- Mục tiêu: 
	- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
	Học sinh
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS bài tập:
Bài1: Số ?
- Hướng dẫn HS làm bảng con.
+
+
+
+
+
+
 2  1	  1 0
  0 2 2  5
 5 4 ... 5 4  
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính:
2 + 1 + 2 =  3 + 1 + 1 = 
2 + 0 + 2 =  2 + 1 + 0 = 
- Hỏi: Muốn tính 2 + 1 + 2 ta phải làm như thế nào ?
- Lệnh HS làm bài vào vở. 
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Điền dấu( >, <, =) thích hợp.
 2 + 3  5 2 + 2  1 + 2
 2 + 2  5 2 + 1  1 + 2
 4 + 1  4 4 + 0  2 + 3
- Muốn điền dấu (>, <, =) ta phải làm gì ? 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: * Viết phép tính thích hợp:
p p p
 p p
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng.
˜˜ ˜
a)	b) 
- GV chấm, chữa bài.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng chữa bài.
+
+
+
+
+
+
 2 4 1	 3 1 0
 3 0 2 2 3 5
 5 4 3 5 4 5
* HS nêu yêu cầu.
- Ta cộng lần lượt từ trái qua phải, lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện tính kết quả rồi mới so sánh.
- HS làm bài và chữa bài.
* HS đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng vào vở. 2 HS lên bảng làm
a) Có 2 ngôi sao, thêm 1 ngôi sao. Hỏi tất cả có mấy ngôi sao ?
 2 + 1 = 3 
b) Có 1 ô tô, thêm 4 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ?
 1 + 4 = 5
- HS thực hiện trò chơi.
=========================================
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Tập viết tuần 7
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,
A- Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,  ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sãn các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, 
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét:
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, 
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . 
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, 
- Lệnh cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định .
- GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết trong vở ô li.
- Mỗi em viết 1 từ: nho khô, nghé ọ, chú ý.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tiết 2: Tập viết tuần 8
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,
A- Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ ,  ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sãn các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ , 
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét:
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ , 
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . 
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ , 
- Lệnh cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp
: Luyện viết trong vở ô li.
- Mỗi em viết 1 từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi. 
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tiết 3: Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
A- Mục tiêu: 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
 HS: Đồ dùng học toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
1 +  = 3 2 +  = 2
3 +  = 5 ... + 4 = 5
- Kiểm tra HS đọc các bảng cộng đã học.
II. Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Hình thành khái niệm về phép trừ:
- GV gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn ?" 
- Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?
- Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: " 2 trừ 1 bằng 1 và viết như sau: 2 - 1 = 1". 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
3- Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bông hoa và hỏi: Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?
- GV nhắc: 3 bông hoa bớt 1 bông hoa, còn 2 bông hoa.
- Ta có thể làm phép tính như thế nào ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Cho HS quan sát tranh vẽ và nêu bài toán: "Có 3 con ong, bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Yêu cầu HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1.
- Cho HS đọc: 3 trừ 2 bằng 1.
- Cho HS đọc lại 2 phép tính: 3 - 2 = 1; 3 - 1 = 2
4- Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết ra mối quan hệ

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T9.doc