Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Thứ hai) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

Tập đọc

Ăng – CoVát

I/ Mục tiu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Ang-Co Vt l một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia. (trả lời được các CH trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

III/ Cc hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A/ KTBC: Dòng sông mặc áo

- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu”?

- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

- Nhận xét cho điểm.

B/ Bài mới

1) Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam-Pu-Chia ,thăm công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu Ang-Co Vát

2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

*Luyện đọc

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

+ Lần 1: sửa lỗi phát âm: Ang-co Vát,Cam-pu-chia,điêu khắc

+ Lần 2: Kết hợp giảng từ ở cuối bài:kiến trúc,điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm,thâm nghiêm.

- HS luyện đọc theo cặp

- 1 hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài: với giọng đọc chậm rãi,tình cảm kính phục,ngưỡng mộ,nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của Ang-co Vát.

*Tìm hiểu bài

- Ang-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?

- YC Cả lớp đọc thầm đoạn 2

- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?

- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?

- Gọi 1 hs đọc to đoạn 3

- Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?

* Hướng dẫn đọc điễn cảm

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

- GV treo lên bảng đoạn “Lúc hoàng hôn toả ra từ các ngách”

-GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm 2

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

- Nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố – dặn dò:

- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài

- Về nhà đọc bài nhiều lần

- Bài sau: Con chuồn chuồn nước.

- Nhận xét tiết học 2 hs đọc và trả lời:

- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. (CHT)

- Lụa đào, áo xanh, hây hẩy ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa. (HT)

- Lắng nghe.

- 3 hs đọc 3 đoạn nối tiếp.

+ Luyện cá nhân.

- Lắng nghe, giải nghĩa.

- Luyện theo cặp.

- 1 hs đọc to trước lớp.

- Lắng nghe.

- Ang-co Vát được xây dựng ở Cam –Pu-Chia từ đầu TK 12. (HT)

- Đọc thầm.

- Khu đền chính gồm 3 tầng lầu với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. (HT)

- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. (HT)

- Cả lớp đọc thầm.

- Vào lúc hoàng hôn Ang- Co Vát thật huy hoàng: Anh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khiđàn dơi bay toả ra từ các ngách. (CHT)

- 3 hs đọc.

- Nhận xét giọng đọc, tìm các từ nhấn giọng

- Lắng nghe

- HS luyện đọc

- Vài học sinh thi đọc

- Ca ngợi Ang-Co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia. (HT)

- Lắng nghe.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Thứ hai) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Từ ngày 11/04/2016 đến ngày 15/04/2016
Thứ/ngày
Mơn
Tiết
Tên bài
Ghi chú
Hai
11/04/2016
C. cờ
Thể dục
////////////////////////////////////////////////
T. đọc
61
Ăng-co-vat
Tốn
141
Thực hành ứng ... đồ (tt)
K.học
61
Trao đổi chất ở thực vật
Ba
12/04/2016
C.tả
31
Nghe lời chim nĩi
Tốn
142
Ơn tập về số tự nhiên
L.T câu
61
Thêm trăng ngữ cho câu
Đ.đức
31
Bảo vệ mơi trường (tt)
L sử
31
Nhà Nguyễn thành lập
Tư
13/04/2016
T. dục
////////////////////////////////////////////////
T. đọc
62
Con chuồn chuồn nước
Tốn
143
Ơn tập về số tự nhiên (tt)
K. chuyện
31
Được chứng kiến hoặc tham gia
T.L văn
61
LT miêu tả các ... cây
Năm
14/04/2016
Tốn
144
Ơn tập về số tự nhiên (tt)
L.T câu
62
Thêm trạng ngữa chỉ .. câu
K.học
62
Động vật cần gì để sống
A. nhạc
31
Ơn tập bài hát số 7,8
////////////////////////////////////////////////
Sáu
15/04/2016
Tốn
145
Ơn tập về các phép tính ... nhiên
T.L văn
62
LT xây dựng đoạn văn ... vật
K.thuật
31
Lắp ơ tơ tải
Đ. lý
31
Thành phố Đà Nẵng
SHL
31
 Tổ trưởng 	 Tà Đảnh, ngày 08 tháng 04 năm 2016
 GVCN
................................. Nguyễn Văn Phường
Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2016
Toán
Thực hành (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. (HS làm bài 1)
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước có vạch chia xăng-ti-mét.
- Giấy nháp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ Bài mới
a) Giới thiệu bài: Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế,giờ học thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế.
b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- Gọi 1 hs đọc ví dụ trong SGK
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ,trước hết chúng ta cần xác định được gì ?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ .
- Y/c 1 hs lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, cả lớp thực hiện vào nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
c) Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài, y/c 1 hs lên bảng đo chiều dài bảng lớp
-Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm như thế nào?
- Y/c 1 hs lên bảng giải,cả lớp thực hiện vào nháp.
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì ?
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ?
- Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ?
- Y/c hs thảo luận theo cặp làm bài, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Tỉ lệ: 1: 200
B/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc. 
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- 1 hs lên bảng làm
 20 m = 2000 cm
 Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
 2000 : 400 = 5(cm) (HT)
- Dài 5 cm.
- 1 hs nêu, cả lớp nhận xét 
+ Chọn điểm A trên giấy
+ Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước,chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+ Nối A và B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
- 1 hs đọc, 1 hs đo chiều dài của bảng,cả lớp theo dõi nhận xét.
 VD: Chiều dài bảng 3m
 Đổi 3 m = 300 cm
 Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ bản đồ
- 1 hs lên bảng làm bài,cả lớp thực hiện vào nháp
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:50 là:
 300 : 50 = 6 (cm)
 Tỉ lệ : 1 :50 (Nộp vở)
- 1 hs đọc đề bài
- Phải tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ
- chiều dài chia cho tỉ lệ
- chiều rộng chia cho tỉ lệ
- Hs thảo luận nhóm
- Nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
 Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
 Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
 800 : 200 = 4 (cm)
 Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
 600 : 200 = 3(cm) (HT)
=====================
Tập đọc
ĂÊng – CoVát 
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Aêng-Co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia. (trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Dòng sông mặc áo
- Vì sao tác giả nói là dòng sông ‘điệu”?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
- Nhận xét cho điểm. 
B/ Bài mới 
1) Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam-Pu-Chia ,thăm công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu Aêng-Co Vát
2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
+ Lần 1: sửa lỗi phát âm: Aêng-co Vát,Cam-pu-chia,điêu khắc
+ Lần 2: Kết hợp giảng từ ở cuối bài:kiến trúc,điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm,thâm nghiêm.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: với giọng đọc chậm rãi,tình cảm kính phục,ngưỡng mộ,nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của Aêng-co Vát.
*Tìm hiểu bài
- Aêng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- YC Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Gọi 1 hs đọc to đoạn 3
- Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
* Hướng dẫn đọc điễn cảm 
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV treo lên bảng đoạn “Lúc hoàng hôn toả ra từ các ngách”
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố – dặn dò:
- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài
- Về nhà đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Con chuồn chuồn nước. 
- Nhận xét tiết học
 2 hs đọc và trả lời:
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. (CHT)
- Lụa đào, áo xanh, hây hẩy ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa. (HT)
- Lắng nghe.
- 3 hs đọc 3 đoạn nối tiếp. 
+ Luyện cá nhân.
- Lắng nghe, giải nghĩa. 
- Luyện theo cặp. 
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe. 
- Aêng-co Vát được xây dựng ở Cam –Pu-Chia từ đầu TK 12. (HT)
- Đọc thầm.
- Khu đền chính gồm 3 tầng lầu với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. (HT)
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. (HT)
- Cả lớp đọc thầm.
- Vào lúc hoàng hôn Aêng- Co Vát thật huy hoàng: Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khiđàn dơi bay toả ra từ các ngách. (CHT)
- 3 hs đọc.
- Nhận xét giọng đọc, tìm các từ nhấn giọng 
- Lắng nghe
- HS luyện đọc
- Vài học sinh thi đọc 
- Ca ngợi Aêng-Co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia. (HT)
- Lắng nghe.
==========================
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
 - Tr×nh bµy ®­ỵc sù trao ®ỉi chÊt cđa thùc vËt víi m«i tr­êng: thùc vËt th­êng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i tr­êng c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c-b«-nÝc, khÝ «-xi vµ th¶i ra h¬i n­íc, khÝ «-xi, chÊt kho¸ng kh¸c 
 - ThĨ hiƯn sù trao ®ỉi chÊt gi÷a thùc vËt víi m«i tr­êng b»ng s¬ ®å.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 122,123 SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC:Nhu cầu không khí của thực vật
1) Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
2) Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ?
- Nhận xét. 
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổichất với môi trường . Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. 
Cách tiến hành:
- Y/c hs quan sát hình 1 SGK/122 thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh ?
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
- Kể những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Quá trình trên được gọi là gì ?
Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy ra từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thài ra hơi nước,khí các-bô-níc, chất khoáng khác. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
Cách tiến hành:
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 
- Gv nhận xét
C/ Củng cố – dặn dò 
- Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
- Bài sau: Động vật cần gì để sống? 
- Nhận xét tiết học
3 hs trả lời:
1) Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. (CHT)
2) Tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.
(HT)
 - Lắng nghe.
- Quan sát, cả lớp thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Cây xanh, nước, ánh sáng mặt trời ,bò, nước. (CHT)
+ Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh là chất khoáng có trong đất từ phân của động vật như: bò,trâu,,.. (CHT)
+ Ngoài ra để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ô-xi và các –bô-níc có trong không khí. (HT)
- Trong quá trình sống,cây thường xuyên phải lấy từ môi trường:các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bon-níc, khí ô-xi. (HT)
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. (HT)
- Lắng nghe. 
- Thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ
- Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.
 Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật
Hấp thụ Thải ra
Khí ô-xi Thực vật Khí các-bô-níc
Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật.
 Aùnh sáng 
 mặt trời 
Hấp thụ Thải ra 
Khí các-bô-níc khí ô-xi
 Thực
Nước vật Hơi nước
Chất khoáng các chất 
 khoáng 
 khác
- 1 hs đọc mục Bạn cần biết. 
Đạo đức
Bảo vệ môi trường (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT .
- Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT .
- Tham gia BVMT ở nhà , ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiểm mơi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường .
KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường
GT: Khơng yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống – Chỉ cĩ 2 phướng án: Tán thành và Khơng tán thành.
GDBVMT : - Sự cấn thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.
Những việc cần làm để BVMT ở nhà , lớp học , trường học và nơi công cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK đạo đức 4 + phiếu giao việc.
- HS : SGK đạo đức 4.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A.KTBC: Bảo vệ môi trường 
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 
- Nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? 
- Nhận xét. 
B.Bài mới
1) Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta tục học bài Bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 1:Tập làm “Nhà tiên tri”(bài tập 2,SGK)
- Gọi hs đọc bài tập 2.
- Y/c thảo luận nhóm 6 dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường,với con người nếu:
a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
c) Đốt phá rừng
d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ) Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố. 
e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. 
Kết luận: Có rất nhiều việc do con người làm dẫn đến ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, bản thân các em cũng như vận động mọi người không nên làm những việc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân. 
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 4 SGK)
- Gọi 1 hs đọc y/c
- Sau mỗi tình huống cô nêu, các em bày tỏ thái độ bằng cch giơ thẻ (tán thành, phân vân hoặc không tán thành bằng thẻ.Tán thành thẻ màu đỏ, phân vân thẻ màu vàng, không tán thành thẻ màu xanh)
*KL:Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện
* Hoạt động 3:Xử lí tình huống (BT4 SGK) 
- Các em thảo luận nhóm 6, xử lí các tình huống sau: 
+ N1,2: Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng ở để đun nấu
+ N3,4: Anh trai em nghe nhạc,mở tiếng quá lớn.
+ N5, 6: Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
*KL:Bảo vệ môi trường là ý thức và trách nhiệm của mọi người, chứ không phải là việc của riêng ai.
* Hoạt động 4: Dự án”Tình nguyện xanh”
- Gv chia lớp thành 3 dãy và giao nhiệm vụ cho các dãy .
.Dãy 1:Tìm hiểu về tình hình môi trườngở xóm / phố,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
.Dãy 2: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở trường học,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
.Dãy 3: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở lớp học,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì vậy cần nghiêm túc thực hiện các việc cần làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Y/c 1-2 hs nhắc lại phần ghi nhơ.ù 
KNS: Trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường
GT: Khơng yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống – Chỉ cĩ 2 phướng án: Tán thành và Khơng tán thành.
GDBVMT : - Sự cấn thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Bài sau: Tham quan Bảo tàng An Giang. 
- Nhận xét tiết học
 2 hs thực hiện theo y/c.
- Trồng cây gây rừng, dọc sạch rác thải trên đường phố, nơi sinh sống. (HT)
- Lắng nghe. 
- 6 hs đọc to trước lớp. 
- Thảo luận nhóm 6.
- đại diện nhóm trình bày:
a) Cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Các loại cá, tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người sau này. (HT)
b) Sẽ dẫn đến thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. (CHT)
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ.. (HT)
d) Làm ô nhiễm nguồn nước,động vật dưới nước bị chết. (HT)
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi,tiếng ồn)
(CHT)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước,không khí.
(HT)
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc y/c.
a.Không tán thành
b.Không tán thành
c.Tán thành
d.Tán thành
g.Tán thành (Cả lớp)
- Lắng nghe. 
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Em sẽ nói với mẹ khí than rất độc làm như vậy ảnh hưởng đến môi trường sống
- Em bảo anh vặn nhỏ lại.Vì tiếng nhạc quá to sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến em,những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh.
- Em sẽ tham gia tích cựcvà làm việc phù hợp khả năng của mình.
-Lắng nghe.
- 3 dãy nhận phiếu giao việc.
- Thảo luận. 
- Trình bày kết quả.
+ Môi trường ở xóm em rất cần được quan tâm, hầu như người dân ở đây không có ý thức bảo vệ môi trường. (HT)
+ Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn dẹp cỏ, rác quanh đường phố. (HT)
+ Những vấn đề còn tồn tại: vứt rác bừa bãi, xác động vật chết vứt xuống ao hồ.
+ Họp tổ dân phố, tuyên truyền để mọi người có ý thức bảo vệ môi trường và dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà mình ở và không vứt rác bừa bãi. (HT)
- Môi trường ở trường học rất sạch sẽ và trong lành.
.Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn vệ sinh trong sân trường,quét dọn vệ sinh ở trước cỏng trường,..
.Những vấn đề còn tồn tại:nhà vệ sinh còn hôi thối, giáo dục cho các bạn có ý thức dữ VS chung, đi tiêu đi tiểu phải dội nước. (HT)
- Môi trường ở lớp học rất sạch sẽ và trong lành.
.Những hoạt động bảo vệ môi trường: quét dọn máng nhện, lau chùi cửa sổ.
.Những vấn đề còn tồn tại: các bạn khi ăn quà vặt chưa có ý thức cao để rác vào sọt.Tổ trực theo dõi nhắc nhở, GV giáo dục cho các em có ý thức giữ VS chung..
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
========================

Tài liệu đính kèm:

  • doc31-2.doc