Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 21

I.Mục tiêu:

 - Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người.

 +Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

 -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh

 -Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

 + Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 :
-Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập mới : ( có thể đọc là : hai nhan ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) 
+ HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại.
+ HS nhận xét đặc điểm bài tập?
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số ( lần 1 cho 3) còn lại ( lần 2 ) chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho 5 còn lại 
-Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng làm 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe.
-Hai học sinh nêu lại ví dụ .
-Một em đọc đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
-Một em đọc, tự làm bài vào vở. 
-Một em lên bảng làm bài.
-Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc, tự làm bài vào vở. 
-Một em lên bảng làm bài.
-Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc.
 -Những phân số bằng phân số là 
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn.
+ HS tự làm bài vào vở . 
b/ c/ 
-Một em lên bảng làm bài.
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU; CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai thế nào ? 
Tìm được chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 
Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai thế nào ? khi nói hoặc viết một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng 
Giấy khổ to và bút dạ.
BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ.
Bút chì hai đầu xanh đỏ ( mỗi HS 1 bút )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
* Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? 
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu?
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái )
- HS khác nhận xét bổ sung bạn. 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
Bài 4, 5 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Mời HS nêu các từ tữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ) 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? thường có hai bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (như thế nào? ). Được gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? gọi là vị ngữ 
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ phận nào ?
Ghi nhớ :
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào ?
Luyện tập :
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
+ Nhắc HS câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu kể Ai thế nào? có những bộ phận nào ?
-Nhận xét tiết học.
- HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại câu văn.
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Câu
Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 
1/Bên đường cây cối xanh um.
2/Nhà cửa thưa thớt dần 
4/Chúng thật hiền lành 
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
xanh um .
thưa thớt dần
hiền lành 
 trẻ và thật khoẻ mạnh .
 -1 HS đọc.
- Là như thế nào? 
- 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả 
Bài 5 : Đặt câu hỏi cho những từ ngữ đó . 
1/ Bên đường cây cối xanh um .
2 / Nhà cửa thưa thớt dần 
4/Chúng thật hiền lành 
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
Bên đường cái gì xanh um ?
Cái gì thưa thớt dần?
Những con gì thật hiền lành ?
Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ?
+ HS lắng nghe.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
+ 1 HS đọc.
+ HS tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
 Thứ Tư ngày 04 tháng 02 năm 2009
TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA 
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: muồng đen, trong veo, mươn mướt, thong thả, lim dim, long lanh,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và ước mơ về tương lai.
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc sống xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt,... 
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * LUYỆN ĐỌC:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
 -Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng. 
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả:
trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi ....
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
-Ý nghĩa của baiø thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát tranh. 
+ Vẽ về một con sông có những chiếc bè đang trôi xuôi dòng với một phong cảnh thanh bình và êm ả.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Bè ta ... lát hoa.
+Khổ 2 : Sông ... mướt đôi hàng mi.
+Khổ 3 : Bè đi chiều ... bờ đê.
+Khổ 4 : Ta nằm nghe... như bông.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La.
-2 HS nhắc lại.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
-2 HS nhắc lại.
-HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu : 
-Học sinh biết cách qui đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ).
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
-Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa.
-Ghi bảng ví dụ phân số và 
+ Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
-Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số ( một phần ba ) nhân với 5 của phân số ( hai phần năm ) 
-Lấy 2 của phân số ( hai phần năm ) nhân với 3 của phân số (một phần ba ).
-Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được ?
-Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một mẫu số đó là số 15
-Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. 
-Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số 
 -Qui đồng : và 
 và 
Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân số để qui đồng mẫu số.
-Đưa ra một số phân số khác yêu cầu qui đồng 
- Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số.
-Giáo viên ghi bảng qui tắc.
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS làm vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng sửa bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
*Qua bài tập này giúp em củng cố được điều gì ?
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe.
-Cho hai phân số một phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số 
+ HS lắng nghe.
-Thực hiện phép nhân theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh thực hiện :
-Hai phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15. Hai phân số này có cùng mẫu số là 15.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Lớp quan sát rút ra nhận xét :
-Hai phân số này có mẫu số 8 của phân số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của phân số 3 phần 4.
-Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số như đã hướng dẫn.
-Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác 
-Nêu lên cách qui đồng hai phân số 
*Qui tắc : 
* Học sinh nhắc lại 2 -3 em
-Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh làm bài trên bảng 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc. HS lên bảng sửa bài
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Củng cố về qui đồng mẫu số hai phân số.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
MĨ THUẬT: 	TIẾT 21
BÀI 21: 	VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
HS cảm nhận được vẻ đẹp đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
HS biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II/ CHUẨN BỊ :
Một số đồ vật có dạng hình tròn trang trí
Một số bài vẽ trang trí hình tròn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng của HS
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV đưa 2 hình tròn (1 chưa trang trí, 1 đã được trang trí)
GV đưa 1 số mẩu vật có trang trí các họa tiết
* Hoạt động 2: Cách trang trí
Vẽ hình tròn và kẻ trục.
Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hòa
Tìm họa tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp.
Tìm và vẽ màu theo ý thích 
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý: Trang trí một hình tròn vào VTV
 - HS xếp loại bài theo ý thích.
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
4. Dặn dò: 
- Về nhà quan sát một số loại hoa và quả.
- Chuẩn bị màu, chì, gôm, thước để học tiết sau.
- Cả lớp thực hiện.
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét hình tròn trang trí đẹp hơn
- HS nhận xét các hoa tiết trong trang trí về bố cục, vị trí, các họa tiết thường được sử dụng Màu sắc.
 - HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
 Thứ Năm ngày 05 tháng 02 năm 2009
BÀI 42 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 41. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 -Khởi động: Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
 +Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi: “Có chúng em”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương dùng lời và tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ của mình nhảy. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. 
 Những sai phạm HS thường mắc và cách sửa: 
 -GV chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót, cho HS thực hiện chưađược.
 -GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. 
 Hình thức thi đua : 
 1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục. 
 2) Theo thời gian quy định. 
 b) Trò chơi : “Lăn bóng bằng tay”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi có trình độ tương đương nhau. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại ngắn gọn cách chơi giúp HS nắm vững luật chơi. 
 Cách chơi : 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. 
 3. Phần kết thúc: 
 -Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
 -GV hô giải tán. 
2 – 3 phút
1 – 2 phút
2– 3 phút 
8– 10 phút
10– 12 phút 
1 - 2 lần 
5 – 6 phút
4 – 6 phút
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. 
 * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy 
 * Hình 52 trang 109
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
-Chia HS trong lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hứơng với 1 cờ đích. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
 -HS hô “khoẻ”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? 
Biết đặt câu đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét ( mỗi câu 1 dòng ) 
1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng ) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN
 và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau ( chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng )
-Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
-Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
Bài 3 :
Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
-3 HS thực hiện viết.- 3 HS đọc đoạn văn bạn đặt.
- HS lắng nghe.
-Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? 
+ Một HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
-Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
-2 HS đọc.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
-1 HS đọc.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
TOÁN : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( T T ).
I. Mục tiêu : 
Học sinh biết cách qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC) 
Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
-HS nêu ví dụ sách giáo khoa.
-Ghi bảng ví dụ phân số 
+ H

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc