Luyện từ và câu TIẾT:57 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV mời học sinh trình bày
Bài tập 3:
- HS thảo luận nhóm đôi 3 phút.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Hoạt động 2: Học một số từ chỉ địa danh:
Bài tập 4:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh.
- GV lập 1 tổ trọng tài; mời 2 nhóm thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
- GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc.
* Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh.
- HS thi đua trong trò chơi “Du lịch trên sông”.
- HS lắng nghe và thực hiện
hs quan sát h 13 SGK và mô tả khu Tháp Bà - Trong lễ hội Tháp Bà có những hoạt động nào? - Người dân tập trung lại khu Thác Bà để làm gì? Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thành phố Huế - HS trả lời - HS đọc to trước lớp - Học sinh dựa vào nội dung bài, trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Học sinh quan sát và đọc - Học sinh phát biểu - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày - HS đọc to trước lớp - Học sinh quan sát và trả lời. - Lắng nghe Thứ Năm ngày 06 tháng 4 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU T58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét) - Một vài bảng nhóm để hs làm BT4 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4 2.Bài mới: a) Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? - Theo em như thế nào là lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị? - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị? Kết luận: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111. b) Luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Y/C HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe, sau đó chọn cách nói lịch sự. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu. - Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. Yc hs lắng nghe so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. - Gọi hs làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày - Cùng hs nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: MRVT: Du lịch-thám hiểm - HS làm BT2,3; 1 hs làm BT4 - HS nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3,4 - Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự. - Học sinh phát biểu - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc 3 câu, các bạn lắng nghe, sau đó trả lời - HS đọc yêu cầu - HS đọc to trước lớp - Học sinh phát biểu - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ so sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả lời và giải thích. - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Dán phiếu và trình bày -Lớp nhận xét TOÁN Tiết 144: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số theo sơ đồ cho trước. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4 II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Hs làm lại BT1 tiết trước 2.Bài mới: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải - Yc hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Yc hs làm vào vở - yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng - YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp. - Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét - YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải - Cùng hs nhậnxét kết luận bài giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng - HS đọc đề bài - Tự làm bài Đáp số: số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 - HS đọc đề bài - Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải - Quan sát - Suy nghĩ, tự đặt đề toán - Lần lượt đọc đề toán trước lớp - Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải Đáp số: cam: 34 cây Dứa 204 cây -. KHOA HỌC Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 116,117 - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Thực vật cần gì để sống? - Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau - Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau? - Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có trong hình. - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của các nhóm - Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. - YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) - Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? Kết luận: * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt - YC hs mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? -Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? - Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Nhu cầu chất khoáng của TV - HS trả lời - Học sinh phát biểu - Học sinh nêu - Nhóm trưởng báo cáo - Hoạt động nhóm 4 cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c - Các nhớm trình bày - Học sinh phát biểu - Lắng nghe Hoạt động cả lớp - Lắng nghe KĨ THUẬT Tiết 29: LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của bài B/ Bài mới: Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HD hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời: Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? - Hãy nêu tác dụng của xe nôi? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng hs chọn các chi tiết theo SGK - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại - YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi b) Lắp từng bộ phận: * Lắp tay kéo (hình 2) - Các em quan sát hình 2 SGK/86 và trả lời: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - Tiến hành lắp tay kéo như SGK: các em chú ý lắp các thanh thẳng của tay kéo phải đúng vị trí trong ngoài của các thanh. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) - Yc hs quan sát hình 3 và nêu các chi tiết cần có để lắp giá đỡ trục bánh xe - Gọi hs lên lắp - Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá đỡ trục bánh xe? * Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4) - YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe. - Gọi hs lên lắp - Hỏi hs lắp: 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn tính từ phải sang trái? * Lắp thành xe với mui xe (hình 5) - Thực hiện lắp như SGK: các em chú ý khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U * Lắp trục bánh xe (Hình 6) - HS quansát H6 và nêu thứtự lắptừng chi tiết - Gọi hs lên lắp trục bánh xe c) Lắp ráp xe nôi (hình 1) - YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi - GV thực hiện lắp theo qui trình trên (trong khi lắp gọi hs nêu bước tiếp theo và gọi hs lên lắp) - Kiểm tra sự chuyển động của xe C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87 - Về nhà thực hành lắp xe nôi - Bài sau: Lắp xe nôi (tt) - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát, trả lời: Cần 5 bộ phận: - Để cho các em bé nằm hoặc ngồi - Cùng GV chọn các chi tiết + Vài em đọc - Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Theo dõi, quan sát, lắng nghe - Cần 2 thanh thẳng 9 lỗ - HS lắp, cả lớp quan sát, nhận xét - 2 giá đỡ - 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài - - HS lên lắp, cả lớp quan sát - 1 thanh lắp vào hàng lỗ thứ ba, thanh thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai - Quan sát, lắng nghe - Quan sát và nêu - HS lên lắp, cả lớp theo dõi + Vài em nêu + Kiểm tra sự dao động của xe - Quan sát, theo dõi - Vài hs đọc Thứ Sáu ngày 07 tháng 4 măm 2017 TOÁN Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm bài 2, bài 4 II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ , tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2.Bài mới: Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải - YC hs tự giải bài toán Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ nêu các bước giải - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi 3. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại - HS đọc đề bài HSP bằng nhau 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 - HS đọc đề bài TSP bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) QĐ từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) QĐ từ hiệu sách đến trường dài là: 840 - 315 = 525 (m) TẬP LÀM VĂN Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhÀ (mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,... - Một số bảng nhóm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Không 2.Bài mới: a.Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. + Bài văn có mấy đoạn? + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? + Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Kết luận: Ghi nhớ SGK/113 b) Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà - Gọi hs dán bảng nhóm và trình bày - Cùng hs nhận xét, 3. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập quan sát con vật - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Làm việc nhóm đôi rồi lần lượt trình bày trước lớp - Vài hs đọc to trước lớp - HS đọc yêu cầu - vài hs nối tiếp nhau giới thiệu - Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên bảng nhóm) - Trình bày - Chữa dàn ý bài viết của mình TIẾT 29 SINH HOẠT TẬP THỂ 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần vừa qua. + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. + GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp - GV khen những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. . GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc 2. Phương hướng tuần 30 - Khắc phục những khuyết điểm trên phát huy những ưu điểm. - Thực hiện chương trình tuần 30. 3. Tổ chức chơi văn nghệ, kể chuyện theo chủ điểm . TUẦN 30 NGÀY MÔN Tiết TÊN BÀI DẠY HAI Tập đọc Tin học Thể dục Toán Lịch sử Đạo đức 59 146 30 30 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Những chính sách về KTVH của vua Quang Trung Bảo vệ môi trường (tiết 1) BA Anh Văn LT&C Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học 59 147 30 59 Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm Tỉ lệ bản đồ Nhớ – viết : Đường đi SaPa Nhu cầu chất khoáng của thực vật TƯ Tập đọc Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí 60 30 148 59 30 Dòng sông mặc áo Kể chuyện đã nghe,đã đọc Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Luyện tập quan sát con vật Thành phố Đà Nẵng NĂM LT&C Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật 60 149 60 30 Câu cảm Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiếp) Nhu cầu không khí của thực vật Lắp cái nôi ( Tiết II) SÁU Anh Văn Tin học Toán Tập làm văn SHTT 150 60 30 Thực hành Điền vào tờ in Sinh hoạt tuần 30 Thứ Hai ngày 10 tháng 4 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANh TRÁI ĐẤT I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đoàn dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Trăng ơi ... từ đâu đến? 2.Bài mới: a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C/ HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Dòng sông mặc áo. - HS đọc thuộc và nêu nội dung: - Luyện cá nhân - HS đọc nối tiếp 6 đoạn - Luyện đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài - Lắng nghe - Học sinh hoạt động nhóm đôi, đọc thầm bài đọc để tìm câu trả lời - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, trả lời: - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm TOÁN Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phn số của một số va tính được diện tích hình bình hnh. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Bài 1 tiết trước 2.Bài mới: Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia PS và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có PS - YC hs thực hiện vào bảng con Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm PS của một số - YC hs tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) 3. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học -1 học sinh lên bảng - Vài hs nhắc lại - Thực hiện bảng con. Chiều cao 18 x Diện tích 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - HS đọc to trước lớp Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số ô tô có: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô Lịch sử TIẾT 30 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I/ Mục tiêu: Nêu được những công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. II /Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Quang Trung đại phá quân Thanh 1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì? 2) Quân ta tấncông đồn HàHồi vào thờigian nào? 3) Vì sao ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 2.Bài mới: Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước - Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? Kết luận: Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc - Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? - Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? Kết luận: Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung - Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra? - Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Nhà Nguyễn thành lập - Nhận xét tiết học - Học sinh lên bảng trả lời - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trả lời - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4, trả lời - Học sinh phát biểu - Lắng nghe - Năm 1792 vua QT mất - Người đời vô cùng thương tiếc - Lắng nghe Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu giao việc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 2.Bài mới: * Khởi động: - Em đã nhận được gì từ môi trường? - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44 - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c câu hỏi sau: 1) Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào? 2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? 3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Kết luận: - HS đọc phần ghi nhớ SGK/44 - Bảo vệ MT là trách nhiệm của ai? * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1/ 44) - Gọi hs đọc BT1 - GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Nhận xét tiết học - HS trả lời + Nước; không khí; cây; thức ăn,... - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện - HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhm trình by - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: - HS nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình huống - Lắng nghe Thứ Ba ngày 11 tháng 4 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU T59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu : Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - làm lại BT4 tiết trước 2.Bài mới: HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Yc hs làm bài nhóm 4 ( 2 nhóm làm trên phiếu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình tìm được - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2 - Gọi hs làm bài trên phiếu dán và trình bày - nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu 3. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Câu cảm - Nhận xét tiết học - HS thực hiện theo yc - HS đọc to trước lớp - Làm bài trong nhóm 4 - Trình bày - HS đọc to trước lớp - HS thực hiện - HS đọc y/c - Lắng nghe, làm bài ( 2 hs làm trên phiếu) TOÁN Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - làm lại BT2 tiết trước 2.Bài mới: a. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ -Cho hs xem bản đồ thế giới và VN có ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ BĐ + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, ,.) b) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhóm
Tài liệu đính kèm: