Giáo án Lớp 4 - Tuần 19

Đọc đúng các từ ngữ ,câu đoạn văn ,bài ,đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tay Tát Nước ,Móng Tat Đục Máng .

 Ý nghĩa truyện :Ca ngợi sức khỏe ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh tài .

-Tranh minh họa cho bài tập đọc

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Cho HS làm bài
.HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
 Tiết 5
Thể dục
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân đi đều vòng phải , vòng trái ; đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác .
	- Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
PHẦN NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 
I. MỞ ĐẦU :
1. Nhận lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Phổ biến bài mới
4. Khởi động
 - Chung 
 - Chuyên môn 
II. CƠ BẢN : 
 1. Oân đi đều, vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 2. Trò chơi :
"Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
III. KẾT THÚC :
 1. Hồi tĩnh
2. Nhận xét
 3. Xuống lớp
6- 10'
1’
3’
1’
2’
2’
18- 22'
10 - 12’
7- 9’
4 - 6’
2 - 3’
3- 4
1’
- Lớp trưởng tập trung báo cáo, GV nhận lớp.
- Kiểm tra 7 động tác thể dục đã học.
- Đi đều vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp.Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- GV yêu cầu HS chia tổ tập luyện theo các khu vực được phân công.
- Các tổ trưởng điều khiển bạn mình tập.
- HS đi đều theo hai hnàg dọc khoảng 10- 15 m.
- Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.
- Biểu dương những tổ thực hiện tốt.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại tóm tắt cách chơi.
- Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- HS chơi chính thức. GV làm trọng tài.
- Nhắc nhở HS an toàn trong lúc vui chơi.
- Tập động tác thả lỏng. Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
- Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học 
- Oân các nội dung đội hình, đội ngũ đã học. 
- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"
- Tập trung 4 hàng ngang
- 4 HS 
- GV hoặc cán sự điều khiển
- Đứng thành hàng ngang.
- Đội hình 4 hàng ngang.
- Chia 4 tổ do HS điều khiển.
- Theo hai hàng ngang.
- Theo đội hình trò chơi.
- Lớp trưởng điều khiển
- Đội hình 4 hàng ngang
	Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
	Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Chuyện cổ tích về lồi người
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm,dàn trải, dịu dàng.
 -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành tất cả cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất.
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 -Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
Giúp HS:
Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
HS làm BT3
-Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để Hs ghi kết quả thảo luận (phần b) và phần trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.KTBC:
 -Đọc đoạn 1 và 2 truyện Bốn anh tài và trả lời câu hỏi:
 -GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc, chữ.
 * Cho HS luyện đọc theo cặp.
 * GV đọc diễn cảm.
Tìm hiểu bài:
 +Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên ?
 +Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện ? Tại sao lại như thế ?
 +Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
 +Bố giúp trẻ em những gì ?
 +Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? Dạy điều gì đầu tiên ?
 Đọc diễn cảm:
 -GV hướng dẫn cách đọc bài thơ (như ở phần GV đọc diễn cảm).
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chọn 2 khổ thơ tiêu biểu để cho HS luyện đọc (chọn khổ 4 và 5).
 +GV đọc mẫu 2 khổ thơ. +Cho HS đọc 2 khổ thơ. +Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
 -Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố – Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Khen ngợi những nhóm hoạt động tốt.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập tiết trước.
Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 
Luyện tâïp:
* Giới thiệu bài 
 Bài 1/95:
Hs nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông.
-Hs làm từng phần vào bảng con.
-Sửa bài, nhận xét, cho Hs nêu rõ cách tính.
Bài 2/95:
- Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/95:
- Hs đọc đề.
- Yêu cầu nêu hướng giải bài toán.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác.
Tiêt2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Bác đánh cá và gã hung thần
TLV
LT tả người (Dựng đoạn mở bài)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 -Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bận về ý nghĩa câu chuyện. (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.)
 -Chăm chú nghe GV kể chuyện , nhớ cốt truyện.
 -Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
 -Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
Viết được đoạn mở bài cho bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài.
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
10
10
10
5
1
2
3
4
1.Bài mới:
 a). Giới thiệu:
 b). GV kể chuyện:
 -GV kể lần 1. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn).
 -GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SKG 
-GV kể lần 3 
 c). Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
 * Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 
1 – 2 câu.
 -1 HS đọc yêu cầu BT 1.
 -HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Cả lớp và GV nhận xét. 
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -1 HS đọc yêu cầu của BT 2, 3.
 -KC trong nhóm
 -Thi kể chuyện trước lớp:
 -Mỗi HS, nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng GV và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 -Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học
 -Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập KC trong SGK
1.Bài mới:
GV giới thiệu bài
Cho HS làm BT1 
Cho HS đoc yêu cầu của BT1 + đoạn a, b
GV giao việc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm việc cá nhân
Cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Cho HS làm BT2 
Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
GV giao việc
Cho HS làm bài: phát giấy cho 3 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét, khen những HS mở bài tốt 
Yêu cầu HS nhắc lại 2 kiểu mở bài
Nhận xét TIẾT học, khen những HS viết hay
Yêu cầu HS viết chưa đạt về viết lại
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Tập đọc
Người cơng dân số Một (TT)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết được ích lợi của việc trồng rau , hoa HS yêu thích công việc trồng rau , hoa . 
GV : Tranh ảnh một số cây rau , hoa .
HS :SGK. 
- BiÕt ®äc ng¾t giäng, ®đ ®Ĩ ph©n biƯt tªn nh©n vËt víi lêi nãi cđa nh©n vËt . §äc ®ĩng ng÷ ®iƯu c¸c c©u kĨ, c©u hái, c©u khiÕn, c©u c¶m trong bµi. 
-Đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch tõng nh©n vËt (câu hỏi 4)
- HiĨu néi dung, ý nghÜa phÇn 2 cđa vë kÞch : T©m tr¹ng ng­êi thanh niªn NguyƠn TÊt Thµnh day døt, tr¨n trë t×m con ®­êng cøu n­íc cøu d©n.
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK 
- B¶ng phơ viÕt s½n ®o¹n kÞch cÇn h­íng ®Én HS luyƯn ®äc diƠn c¶m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
Bài cũ:
Nhận xét các sản phẩm tự làm ở bài trước.
D¹y bµi míi 
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
GV hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau và hoa 
-GV treo tranh hình 1 SGK yêu cầu hs quan sát.
-Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
-Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào?
-Rau còn được sử dụng làm gì?
-Nhận xét và tóm ý.
-
Cho hs quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa.
-Chốt ý, mở rộng kiến thức cho hs về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa
GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta 
-Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
-Chốt: nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa.
-Có nhiều loại rau và hoa rết dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà như rau muống, xà lách, cải xoong..hoa hồng, hoa cúc..các em cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà.
.Củng cố- Dặn dò:
Tóm tắt nội dung bằng Ghi nhớ.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
- KiĨm tra bµi cị 
GV gọi HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi SGK
 - D¹y bµi míi 
-Giíi thiƯu bµi 
- H­íng ®Én HS luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a. LuyƯn ®äc 
- Mét HS ®äc lêi më ®Çu giíi thiƯu nh©n vËt, c¶nh trÝ, thêi gian, Chĩ ý :
- Gi¸o viªn cho häc sinh luyƯn ®äc c¸c tõ: La-tut-sơTơ-rê-vin, A-lê hấp
- Ba, bèn tèp ( mçi tèp 3em ) tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n cđa mµn kÞch . Chĩ ý ®äc ®ĩng c¸c tõ ®Þa ph­¬ng ( hỉng, thÊy, tui, lĐ ,)
§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn Lại cịn say sĩng nữa 
§o¹n 2 : PhÇn cßn l¹i 
- Khi HS ®äc, GV kÕt hỵp sưa lçi cho HS vµ kÕt hỵp giĩp HS hiĨu c¸c tõ ®­ỵc chĩ gi¶i trong bµi 
- HS luyƯn ®äc theo cỈp .
- Mét , hai, em ®äc l¹i ®o¹n kÞch .
b. T×m hiĨu bµi
- GV tỉ chøc cho HS ®äc, trao ®ỉi, th¶o luËn, t×m hiĨu néi dung kÞch theo c©u hái SGK ,c¶ líp ®äc thÇm, ph¸t biĨu.
- GV chèt l¹i ý kiÕn ®ĩng.
c. H­íng dÉn HS ®äc diƠn c¶m
- GV h­íng dÉn HS ®äc diƠn c¶m theo c¸ch ph©n vai : 3 HS ®äc theo 3 vai, 1 lµm ng­êi dÉn truyƯn sÏ ®äc më phÇn ®Çu- nh©n vËt, c¶nh trÝ, thêi gian.
- GV tỉ chøc cho tõng tèp HS ®äc ph©n vai toµn bé ®o¹n kÞch .
Cđng cè, dỈn dß: 
GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen ngỵi nh÷ng HS häc tèt.
	Tiêt4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Hình bình hành
Kĩ thuật
Nuơi dưỡng gà
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 -Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
 -Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
HS làm BT3
 -GV vẽ sẵn vào bảng phụ (hoặc giấy khổ to) các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác, hình bình hành.
Học xong bài học sinh cần phải :
Nêu được mục dích , ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà biết cách cho gà ăn uống .
Cĩ ý thức nuơi dưỡng gà.
GV: Phiếu giao việc .
HS: SGK, tập 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
7
8
7
3
1
2
3
4
5
4
1.Ổn định:
2.KTBC:
2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài: 
 b).Giới thiêu hình bình hành.
 -GV cho HS quan sát càc hình bình hành c).Đặc điểm của hình bình hành:
 -GV yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK Toán 4 trang 102.
 * Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
 -GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
 -GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành.
 d).Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
 Bài 2
 -GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
 * Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ?
 -GV khẳng định: hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
 Bài 3
 HS đọc đề bài.
 -HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy vở ô li (hướng dẫn vẽ cách đếm ô).
-HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.
 HS lên vẽ trên bảng lớp và kiểm tra bài vẽ trong vở HS.
 -GV nhận xét bài vẽ của HS.
4.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau
1/ Ổn định :
2/ KTBC:
Y/c học sinh nêu nội dung bài trước 
GV nhận xét 
3/ Bài mới :
GV giới thiệu , ghi bảng 
Tìm hiểu mục đích ,ý nghĩa :
Học sinh đọc thong thả thơng tin trong SGK 
Y/C học sinh hồn thành bài tập 
Mục đích
Ý nghĩa 
..............................
.............................
.............................
..............................
.............................
.............................
...............................
..............................
.............................
.............................
..............................
.............................
.............................
...............................
GV gọi HS trình bày
G nhận xét
Tìm hiểu cách cho gà ăn :
Y/C học sinh đọc thơng tin trong SGK 
HS trao đổi nhĩm:
Nhĩm 1: Cách cho gà ăn
Nhĩm 2 : Cách cho gà uống 
HS báo cáo 
GV kết luận : 
4/ CC-DD:
Y/C HS nêu mục đích , ý nghĩa cho gà ăn . Giáo dục HS chăn sĩc gà ở gia đình .
Nhận xét tiết học
	 Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh dân gian VN
Mĩ thuật
VTĐT: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa ,vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội . 
-HS tập nhận xét để hiểu vẽ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
-GDBVMT: HS yêu quý và có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
*GV: +Tranh SGK,SGV
*HS: +SGK
 - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh. 
 - HS vẽ được tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương .
	- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp
 - HS thêm yêu quê hương, đất nước 
 - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan mơi trường
 - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, mơi trường
 GV: - Tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân 
 HS- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
5
3
1
2
3
4
5
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài 
Xem tranh 
HS xem 2 bức tranh và tìm hiểu về nội dung của từng bức tranh
GV hỏi:
-Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
-Tranh cá chép cónhững hình ảnh nào?
-Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh? 
-Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? 
-Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào?
-Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
-GDBVMT:
Củng cố:
 Nhận xét, đánh giá
về sưu tầm tranh dân gian tiết sau giới thiệu cho các ban cùng xem
Ổn định 
KTBC: 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới : 
Giới thiệu 
Tìm chọn nội dung đề tài 
GV giới thiệu tranh 
HS quan sát nhớ lại khơng khí ngày tết , những hoạt động trong ngày tết , hình ảnh , màu sắc ngày tết .
Cách vẽ tranh 
GV gợi ý HS tìm nội dung bài vẽ 
Hướng dẫn HS cách vẽ :
+ Vẽ các hình ảnh chính .
+ Vẽ các hình ảnh phụ .
+ Vẽ màu tươi sáng rực rỡ 
Thực hành 
Học sinh thực hành vẽ và tơ màu theo ý thích .
GV quan sát , giúp đỡ 1 số em cịn lúng túng 
Nhận xét , đánh giá :
Giá viên chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp , nhận xét , đánh giá 
4/ CC-DD
Giáo viên giáo dục học sinh biết chiêm ngưỡng vẻ đẹp của mùa xuân , lễ hội 
Nhận xét tiết học .
 Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Tiêt1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
LTxd MB trong bài văn miêu tả đồ vật
KC
Chiếc đồng hồ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài.
 -Bút dạ, 4 tờ giấy trắng.
Kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK , kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- HiĨu ý nghÜa chuyƯn : Qua c©u chuyƯn, B¸c Hå muèn khuyªn c¸n bé: nhiƯm vơ nµo cđa c¸ch m¹ng cịng cÇn thiÕt quan träng; do ®ã, cÇn lµm tèt viƯc ®­ỵc ph©n c«ng, kh«ng nªn suy b×, chØ nghÜ ®Õn viƯc riªng cđa m×nh 
- Nghe thÇy c« kĨ chuyƯn, ghi nhí chuyƯn.
- Nghe b¹n kỴ chuyƯn, nhËn xÐt ®ĩng lêi kĨ cđa b¹n, kĨ tiÕp ®­ỵc lêi kĨ cđa b¹n 
-Tranh minh häa trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1. KTBC:
 -GV cho 2 HS kiểm tra.
 -2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1:
 - HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì giống nhau và có gì khác nhau
.-HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài.
-HS làm theo cặp.
-Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lạu lời giải đúng:
 +Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài:giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
 +Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài:
 ¶Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): ¶Đoạn c (mở bài gián tiếp 
* Bài tập 2:
 - HS đọc yêu cầu BT 2.
-HS làm bài vào giấy được phát.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét, khen HS viết mở bài theo 2 kiểu hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
KiĨm tra bµi cị 
 HS kĨ chuyƯn tiÕt tr­íc.
D¹y bµi míi 
Giíi thiƯu bµi
- GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu tiÕt häc.
- HS quan s¸t tranh minh häa ®äc thÇm c¸c yªu cÇu cđa bµi KC trong SGK
 GV kĨ truyƯn ( 2 hoỈc 3 lÇn ) 
- GV kĨ néi dung øng víi tranh minh häa trong SGK
- Giäng kĨ chËm r·i, diƠn t¶ râ lêi nãi cđa nh©n vËt .
 -
HS kĨ chuyƯn, trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
. KĨ tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn .
- GV l­u ý HS kĨ b»ng lêi kĨ cđa m×nh, kh«ng qu¸ phơ thuéc vµo lêi kĨ cđa c«.
- HS kĨ chuyƯn theo cỈp sau ®ã kĨ truyƯn tr­íc líp.
-KĨ toµn bé c©u chuyƯn vµ trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn.
- GV mêi 1-2 HS kĨ toµn bé c©u truyƯn .
- Nªu c©u hái :
+ C©u truyƯn nãi víi chĩng ta ®iỊu g× ?
Cđng cè, dỈn dß 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khªn ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n kĨ chuyƯn hay.
- KĨ l¹i c©u chuyƯn ë nhµ cho ng­êi kh¸c cïng nghe, chuÈn bÞ bµi sau 
	Tiêt2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
MRVT: Tài năng
Tốn 
Hình trịn. Đường trịn
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực.
2. Biết được một số câu tục ngữ với chủ điểm.
 -Từ điển Tiếng Việt
 -4 tờ giấy khổ to.
 -VBT Tiếng Việt 4, tập 2.
- Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn.
- Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
HS làm BT 3
+ GV:	Compa, bảng phụ. 
+ HS: Thước kẻ và compa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
6
7
4
1
2
3
4
5
6
1.KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?) cho VD.
 +Làm lại BT 3.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
¶ Giới thiệu bài:
 - * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
 -GV giao việc: BT cho 9 từ. Các em phải phân biệt các từ đó theo nghĩa của tiếng tài.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy và vài trang từ điển phô tô cho HS.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a). Tài có nghĩa : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b).Tài có nghĩa là “tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, 
* Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu, các câu tục ngữ.
 -GV giao việc: Các em tìm trong 3 câu a, b, c những câu nào ca ngợi tài trí của con người.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại 
 +Câu a: Người ta là hoa đất.
 +Câu c: Nước lã mà vã nên hồ.
* Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
 -GV giao việc: Các em nói rõ mình thích câu a, b hay c. vì sao em thích ?
 -GV giải thích nghĩa bóng của các câu tục ngữ. a). Người ta là hoa đất.
 b). Chuông có đánh  mới tỏ.
 c). Nước lã mà vã nên hồ.
 -Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khen những HS trả lời hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học 3 câu tục ngữ.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
Học sinh thực hành vẽ 
1 học sinh lên bảng vẽ.
Học sinh thực hành vẽ đường kính.
1 học sinh lên bảng.
v	Thực ha

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T19.doc