Tiết 2: Đạo đức.
Tiết 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và yêu lao động - Giúp HS hiểu vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Biết ơn thầy cô giáo và phải biết yêu lao động.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
2. Kỹ năng: Biết ơn thầy cô giáo và phải biết yêu lao động.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức hiếu thảo, yêu lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- Sư¬u tầm các mẩu chuyện thể hiện các nội dung trên.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 18 Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 - Nhận biết số chẵn, số lẻ - Vận dung giải các bài toán có liên quan I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 2. Kỹ năng: Nhận biết số chẵn, số lẻ - Vận dung giải các bài toán có liên quan - Rèn kĩ năng tính toán, lắng nghe, quan sát, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ : - Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + Dấu hiệu chia hết cho 9 ? nêu ví dụ - HS nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài: a. Dấu hiệu chia hết cho 3. - Yêu cầu HS tự tìm những số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. - Gọi 2 HS lên bảng viết thành 2 cột - Gọi HS nhận xét, rút ra kết luận. + Các số chia hết cho 3 có dấu hiệu gì? - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 3? * GV: Các số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số cũng chia hết cho 3. + Muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 hay không ta làm ntn? 2. Thực hành. * Bài 1 ( 98 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 98 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 98) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. * Bài 4 ( 98 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút ) - Gọi 1 số cặp trình bày - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? - Nhận xét giờ - 1 HS lên bảng * 63 : 3 = 8 91 : 3 = 30 ( 1 ) - Ta có: 6 + 3 = 9; 9 + 1 = 10 9 : 3 = 3 ; 10 : 3 = 3 ( 1 ) * 123 : 3 = 61 ; 125 : 3 = 61 ( 2 ) - 1 + 2 +3 = 6 1 + 2 + 5= 8 6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 ( 2 ) - Các số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số cũng chia hết cho 3. - Ta tính tổng các chữ số của nó nếu tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm. - Đáp án: 231, 1872, 92313 - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - Đáp án: 502, 6823, 55553, 641311 - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Đáp án: 981; 306; 720. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp. - Đáp án: 4; 5; 2 - HS nhận xét. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Đạo đức. Tiết 18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1 Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và yêu lao động - Giúp HS hiểu vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy cô giáo và phải biết yêu lao động. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ. 2. Kỹ năng: Biết ơn thầy cô giáo và phải biết yêu lao động. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức hiếu thảo, yêu lao động II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các mẩu chuyện thể hiện các nội dung trên. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định. * Bài cũ. + Vì sao phải yêu lao động? 2. Phát triển bài: - HS nối tiếp nêu các bài đợc học từ đầu năm - Thảo luận theo nhóm. + Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với em? Em cần làm gì để đắp lại sự quan tâm chăm sóc đó? + Hãy kể những việc làm tỏ lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? Trong những việc làm đó việc gì em đã thực hiện được? việc gì em cha thực hiện được? - Làm việc cá nhân. + Em mơ ước khi lớn lên làm nghề ghì? Vì sao thích nghề đó? Ngay từ bây giờ phải làm gì để thực hiện những ước mơ đó? - Kể chuyện trong nhóm về một trong những nội dung vừa ôn. 3. Kết luận: + Nêu một số biểu hiện về sự hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng - HS nối tiếp nêu - HS nêu - HS nối tiếp nêu. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Luyện từ và câu. ÔN TẬP (tiết 3) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã được học trong chương trình - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL - Ôn luyện về các kiểu bài mở, kết bài trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL 2. Kỹ năng: Ôn luyện về các kiểu bài mở, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn các bài tập đọc, HTL - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( 113 ) và 2 cách kết bài( 122 ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: - Kiểm tra trong giờ ôn. * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xém bài ( 2 phút ) - Gọi HS đọc bài - Nhận xét. 2. ÔN luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc truyện: Ông Trạng thả diều. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - Cho HS làm VBT - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận: + Có mấy cách mở bài? Kết bài? - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng bốc thăm - HS đọc bài - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS đọc truyện - HS đọc ghi nhớ - HS làm VBT - HS trình bày trớc lớp * Mở bài gián tiếp: Nguyễn Hiền là tấm gơng sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao. - HS nhận xét, bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Địa lí. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ để vận dụng vào bài làm. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan stas, lắng nghe, tổng hợp và phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu kiểm tra cho HS. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài: Nội dung ôn tập. * Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Ở miền núi và trung du nước ta dãy núi cao và đồ sộ nhất là: a. Dãy sông Gâm b. Dãy Đông Triều c. Dãy Hoàng Liên Sơn 2. Vùng trung du Bắc Bộ cây trồng nhiều nhất là: a. Cây dứa. b. Cây chè c. Cây cọ. 3. Tây Nguyên xứ sở của các Cao Nguyên có: a. 2 cao nguyên b. 4 cao nguyên c. 5 cao nguyên 4. Đồng Bằng Bắc Bộ là đồng bằng: a. Lớn thứ nhất ở nước ta. b. Lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng bồi đắp c. Là đồng bằng nhỏ nhất ở nước ta. 5. Chủ nhân ở ĐBBB chủ yếu là: a. Người dân tộc ít người. b. Người kinh sống thành từng làng quây quần bên nhau c. Người Ê- đê, Ba - na. 3. Kết luận: - Nhận xét. - HS làm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 05/01/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 88: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. - Củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. 2. Kỹ năng: Vận dung giải các bài toán có liên quan - Rèn kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? + Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 3? - HS nhận xét. * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 ( 98 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 98 ) Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 86) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. * Bài 4 ( 95 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3? - Nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài. - 1 HS lên bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 3HS làm bảng nhóm. - Đáp án: a. 4 563; 2 229; 3 573; 66 816. b. 4 563; 66 816 c. 2 229; 3 576. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - Đáp án: a. 5 b. 2; 8; 5. c. 5; 8, - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Đáp án: a, d đúng b; c Sai vì tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Đáp án: a. 612; 621; 126; 162; 261; 216. b. 120; 102; 201; 210. - HS nhận xét. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Kể chuyện. ÔN TẬP (Tiết 4) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã học trong chương trình. - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL 2. Kỹ năng: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ và phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, HTL. - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: - Kiểm tra trong giờ ôn. * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xém bài ( 2 phút ) - Gọi HS đọc bài - Nhận xét. b. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung. - Cho HS làm VBT - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Cho HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ra VBT. - Gọi HS đặt câu hỏi. - Gọi HS nhận xét 3. Kết luận: + Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? - Nhận xét giờ. - HS lên bảng bốc thăm - HS đọc bài - Nhận xét. - HS đọc bài, nội dung. - HS làm VBT. * Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. DT DT DT ĐT DT TT Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé DT DT DT TT DT HMông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù DT DT DT DT DT DT Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi DT ĐT DT DT DT TT ĐT đùa trước sân. DT - HS nhận xét, bổ sung - HS đặt câu. + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện ntn? + Ai đang chơi đùa trước sân? - HS nhận xét. Điều chỉnh, bổ sung: ............................ ............................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục. Tiết 35: TẬP HỢP HÀNG NGANG DÓNG HÀNG, ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành -Đã học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang và chống hông - Ôn tập hợp hang ngang dóng hang, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Trò chơi: " Chạy theo hình tam giác ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập hợp hang ngang dóng hang, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác 2. Kỹ năng: Trò chơi: " Chạy theo hình tam giác ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giới thiệu bài. - Khởi động: xoay các khớp - Hát 1 bài hát 2. Phát triển bài: a. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Cả lớp tập theo hàng ngang mỗi em cách nhau 2-3 m, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng chuyển sang chạy - Chia tổ để tập - Biểu diễn thi giữa các tổ . b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. - HS khởi động lại các khớp. - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật. 3. Kết luận: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn bài RLTTCB x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Anh văn. (GV chuyên dạy) Thư sáu ngày 09 tháng 01 năm 2015 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I: MÔN TOÁN – TIẾNG VIỆT.
Tài liệu đính kèm: