Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần học 1

TUẦN 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012

Chào cờ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

 Toán

Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

- Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác khi làm bài.

- Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 1, phiếu BT

 - HS: Bảng con, VBT

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xác trong khi làm bài.
- GD HS chăm học, yêu môn học.
II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, phiếu BT
 - HS: Bảng con, VBT, vở nháp
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định: 
2/ Kiểm tra: Gọi 2 HS lên làm bài
Bài 5/ - Gọi Hs lên sửa bài tập 5.
3/ Bài mới: 
 Gtb: Nêu mục tiêu tiết học
Giáo viên ghi đề bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập
Bài 1 : Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/C HS làm bảng con. Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV Y/C HS làm bài trên phiếu
- Thu phiếu nhận xét
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- GV HD
- Y/C HS làm bài vào VBT. 1 em lên bảng làm
 Tóm tắt :
 Có : 285 người
 Nam : 140 người 
 Nữ : ? người
- GV thu vở chấm bài. NXC
4/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
– Dặn dò: - Về nhà giải bài 4
Xem bài : Cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ 1 lần ).
- Nhận xét chung giờ học.
- Hát
- Cộng trừ các số có 3 chữ số.
HS lên sửa
Nhận xét 
- Học sinh lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm b/c. 3 em lên bảng, NX
a/ 324 761 25
 + 405 + 128 + 721
 729 889 746
b/ 645 666 485
 - - -
 302 333 72
 343 333 413
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên phiếu BT, nhận xét.
X – 125 = 344	 X + 125= 266
 X = 344 + 125 X = 266 - 125
 X = 469 X = 141
- HS nhắc lại.
- Hs đọc bài toán
- Học sinh làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
Bài giải
 Số nữ có trong đội đồng diễn :
 285 – 140 = 145 ( người )
 Đáp số: : 145 người 
- HS nhắc lại.
__________________________________________
Chính tả
 Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Mục tiêu :
- Chép chính xác đoạn văn : “Hôm sau xẻ thịt chim”
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- Viết đúng những tiếng có âm vần còn lẫn lộn l/n ; an / ang.
- Rèn cho HS viết chữ đúng mẫu, giữ vở sạch
- GD HS yêu môn học 
II/Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ
 - HS : VBT, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- GV kiểm tra vở, bút bảng
- Để củng cố nề nếp học tập. Nhận xét 
3/Bài mới:
Giới thiệu bài : Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép lại một đoạn trong bài tập đọc “ Cậu bé thông minh”. Giáo viên đề bài 
*Hoạt động 1: HD tập chép
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn
+ Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì?
* HD HS trình bày.
- Đoạn này chép từ bài nào ? 
?Tên bài viết ở vị trí nào ?
? Đoạn chép có mấy câu ?
? Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
* Hướng dẫn viết chữ khó.
- Gọi 1 số HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Giáo viên đọc 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn .
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Chấm, chữa bài .
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1:Điền vào chỗ trống : l/n, an/ang
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 2 HS làm trên bảng phụ.
Nhận xét.
Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu :
- GV đính bảng .
Gv xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 
4. Củng cố: GV sữa một số lỗi HS viết sai nhiều
- Dặn dò: - Về nhà luyện viết bài nhiều lần các từ khó.
Nhận xét chung giờ học.
- Hát
- Học sinh trình bày lên bàn.
- Lắng nghe
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc.
- ....nhà vua thử tài cậu bé bằng cách làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ.
- Bài Cậu bé thông minh.
- ở giữa
- 4 câu
- Dấu chấm
- Viết hoa
- Học sinh viết bảng con. 1 số em viết bảng lớp
- Học sinh trình bày vở, viết bài.
- Nộp bài theo tổ.
- HS tự soát lỗi trong bài. 
-1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh luyện tập VBT, 2 em làm BP
+Lớp học, nở nang, .con ngan, ngang dọc, 
- HS viết vào vở BTTV.
Luyện từ và câu
 Tiết 1: ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT
I/ Mục tiêu:
 - Ôn về các từ chỉ sự vật.
 - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
 - Rèn cho HS dùng từ chính xác.
 - GD HS thêm yêu tiếng việt, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ.
 Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh,1 chiếc vòng ngọc bích.
 - HS : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/ KTBC : KT sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới : Gtb: Nêu mục tiêu bài dạy
*Hướng dẫn học sinh học bài mới 
 Luyện tập 
Bài 1:- Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV chốt lại nhận xét 
Lưu ý HS: người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
+Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao 
+Mặt biển được so sánh như thế nào ?
+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? 
+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào ?
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
+Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
- Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai.
Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới chung quanh chúng ta.
Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
4/ Củng cố: GV hệ thống lại bài.
dặn dò : - Xem trước bài ôn luyện về câu, dấu câu.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm + làm vào vở.
- 4 HS lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật: Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
- Cả lớp sửa bài vào vở ( nếu sai )
- Học sinh đọc y/c của bài văn.
- 3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét.
....hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa.
- Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
.... đều phẳng êm và đẹp.
.. xanh biếc, sáng trong.
- Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu á.
...vì dấu hỏi cong cong mỡ rộng ở phía trên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1 vành tai.
- Cả lớp sửa bài vào vở.	
- Học sinh trả lời theo sở thích của mình .
_________________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Toán 
 Tiết 4 : CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ 1 lần )
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số.
- Củng cố lại các tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam.
 - Giảm tải cột 4,5 của bài 1,2; 3b.
 - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, phiếu bài tập. Bộ ĐD học toán
 - HS : Bảng con, vở nháp
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Luyện tập
- Gọi 3 HS lên bảng
Nhận xét 
3/ Bài mới: 
GTB: Nêu mục tiêu bài học 
- GV ghi đề bài lên bảng
* Hoạt động 1: HD HS thực hiện phép tính
 Phép tính 256 + 162.
 Hàng đơn vị :6 + 2 = 8 viết 8
+ 162 Hàng chục :5 + 6 = 11 viết 1 
 418 Nhớ 1 ở hàng trăm.
 Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4
 Viết 4 ở hàng trăm.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài bảng con.
Bài 2: HD HS làm bài vào vở.
- Sửa bài.
Bài 3a: HS làm nháp.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
 HD HS giải bài tập.
- Chấm điểm nhận xét tuyên dương. 
 4/ Củng cố –dặn dò :
- GV hệ thống lại bài. Giao BTVN.
- NXTH
- Hát
KT bài 4 :
Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá.
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
 435 Hàng đơn vị : 5 + 7 = 12 + viết 2 nhớ 1 ở hàng chục.
 127 
 562 Hàng chục: 3 +2 = 5 
 thêm 1 là 6, viết 6 
 Hàng trăm : 4 + 1= 5, viết 5
- HS giải bảng con.
- HS làm vào vở.
a/ 235 256 b/ 333 60
 +	 + + +
 417 70 47 360
 652 326 380 420
- Nhận xét sửa bài.
- HS đọc đề:
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 126 + 137 = 263 ( m )
 Đáp số : 263 mét
_______________________________
Chính tả
 Tiết 2: CHƠI CHUYỀN
 I/ Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe – viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền”.
- Từ đoạn viết củng cố cách trình bày 1 bài thơ, chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở.
 II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả 
 - HS: VBT, bảng con
 III/ Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Gọi 3HS lên bảng viết
Nhận xét chung.
3/ Bài mới : Gtb: Nêu mục tiêu bài dạy.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bài
- Giáo viên đọc lần 1:
Nội dung bài :
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ
+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ?
* Luyện viết từ khó.
*Giáo viên đọc bài theo từng câu.
+Chấm điểm nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập
BT2 : Điền vào chổ trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/C HS làm bài vào nháp.
BT3 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/C HS làm VBT
- Thu vở chấm điểm.
4/ Củng cố:Qua bài các em củng cố cách trình bày 1 bài thơ..
dặn dò: Về nhà viết lại những từ viết sai
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3hs lên bảng viết. HS viết bảng con.
D1 D2, 3
dân làng làn gió
tiếng đàn đàng hoàng
- 1 Học sinh đọc thuộc 10 tên chữ đã học
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh đọc khổ thơ 1.
- Tả bạn gái chơi chuyền.
- Học sinh đọc khổ thơ 2 
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
- 3 chữ.
- Viết hoa.
- HS viết b/c.
- Học sinh viết vào vở, học sinh chữa lỗi ra lề( đổi chéo).
- Học sinh đọc y/c
- Học sinh giải nháp.
+ ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
a/ - Cùng nghĩa với từ hiền :lành
- Không chìm dưới nước :nổi
- Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm.
 - Học sinh lên sửa bảng lớp.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Toán
 Tiết 5: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
- GD HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, PBT.
 - HS : Bảng con, VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Ổn định : 
2/ KTBC :Cộng các số có 3 chữ số 
- Gọi 4 HS lên chữa bài trên bảng
Nhận xét
3/ Bài mới : Gtb: Nêu mục tiêu bài dạy.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bảng con.
- Gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
 - Gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tóm tắt 
Thùng thứ nhất : 125 lít dầu 
Thùngthứ 2 : 135 lít dầu 
Cả 2 thùng có  lít dầu ?
- Gọi 1 HS nêu YC bài tập.
- 1 HS lêng bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Nêu miệng. Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả tính.
4/ Củng cố: GV hệ thống ND chính
dặn dò: Về nhà giải bài 5 trang 6
Xem bài sau “Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ).
- Nhận xét chung giờ học
- Hát
 - 4 Học sinh lên bảng sửa bài tập
 235 256 333 60
+ + + +
 417 70 47 360
 652 326 380 420 
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bảng con. 2 em lên bảng làm bài.
 367 487 85 108
+ + + + 
 120 302 72 75
 487 789 157 183
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở nháp, 2 hs lên bảng làm bài.
 367 487 93 168
 + + + +
 125 130 58 503
 492 617 151 671
 - 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm, làm vào vở. 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
 Số lít dầu cả 2 thùng có là:
 125 + 135 = 260 (lít )
 Đáp số : 260 lít
Tính nhẩm miệng. Nêu kết quả tính.
+ 40 = 314
 150 + 250 = 400
 450- 150 = 300
Nhận xét, bổ sung
 Tập làm văn
 Tiết : ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
I/ Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nói, trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TN TP HCM.
- Rèn kỹ năng viết, biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GD HS yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 - VBT, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC: KT sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:
 Gtb: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức đội. TNTPHCM sau đó các em sẽ tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn.
- Giáo viên ghi đề bài.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/C HS thảo luận nhóm làm bài.
a/ Đội thành lập vào tháng năm nào ? ở đâu ?
b/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
c/ Đội mang tên Bác Hồ khi nào ?
Bài tập2 :Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/C HS làm miệng
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
3/ Củng cố : Nêu lại thể thức đơn
GDTT: Các em cần đọc kĩ cách làm đơn để áp dụng trong thực tế đời sống hằng ngày để khi cần ta có thể trình bày ý nguyện của mình khi làm 1 đơn gì khi cần.
dặn dò : Về nhà ta tập làm các loại đơn, đơn giản.
- NX tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
- 1 HS đọc, Cả lớp đọc thầm .
- Thảo luận nhóm + Tập làm vào nháp.
- 15 / 05 /1941 tại Pác Bó, Cao Bằng, Lạng Sơn.
+Lúc đầu Đội chỉ có 5 đội viên, với người đội trưởng là anh Nông Văn Dền (bí danh là Kim Đồng) Nông Văn Thàn, (bí danh là Cao Sơn),
Lý Văn Tịnh ( bí danh là Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh là Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh là Thanh Thuỷ).
- Đội mang tên Bác ngày 30 / 10 / 1970.
- Học sinh đọc yêu cầu :
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm miệng.
- Làm vào vở.
- 2 – 3 HS đọc lại bài làm. 
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- HS nêu
______________________________________
Tập viết
 Tiết 1: ÔN CHỮ HOA: A
I/ Yêu cầu : 
- Củng cố các viết chữ hoa, viết đúng mẫu chữ.
- Viết rõ ràng, sạch đẹp.
- GD HS tính cẩn thận
II/ Chuẩn bị : - GV: Mẫu chữ viết hoa A, bảng phụ
 - HS : Vỡ tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC : Kiểm tra ĐDHT của học sinh và bảng con. Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
Gtb: Tiết học này nhằm củng cố cách viết chữ viết hoa A và tên riêng của câu ứng dụng.
Giáo viên ghi đề bài
* Hoạt động 1: HD viết bảng con
+ Giáo viên viết mẫu : chữ, tên riêng câu ứng dụng.
Vừa A Dính là 1 thiếu nhi người dân tộc Hmông anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp đễ bảo vệ cán bộ CM.
+ Luyện câu :
Nội dung câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau.
 Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần
- Y/C HS viết bài.
- Thu vôû HS chaám vaø nhaän xeùt caùch vieát, caùch trình baøy cuûa hoïc sinh.
4/Cuûng coá
- Chaám chöõa baøi - nhaän xeùt.
 daën doø:Nhaéc nhôû HS chöa vieát xong baøi treân lôùp. Veà nhaø vieát tieáp vaø hoïc thuoäc loøng caâu öùng duïng.
- Hát
- Hoïc sinh trình baøy ÑDHT treân baøn
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
Nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ – Vieát baûng con.
- Hoïc sinh ñoïc caâu öùng duïng.
- Vieát baûng con: Anh, Raùch. 
- Hoïc sinh vieát vaøo vôõ.
_______________________________
	 SINH HOẠT LỚP (tuần 1)
I/Nội dung :
 - Củng cố nề nếp lớp.
 - Bầu ban cán sự lớp.
 - Học nội quy.
- Đánh giá tuần 1
- Kế hoạch tuần 2
II/ Thực hiện :
1/Củng cố nề nếp của lớp.
- Bao bọc sách vở đầy đủ.
- Mặc quần, áo sạch sẽ.
- Tự giác và có thái độ tốt trong học tập.
- Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ.
- Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động.
- Chấp hành tốt luật đi đường.
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn tốt các tài sản chung của nhà trường.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ.
2/ Bầu ban cán sự lớp: + Lớp trưởng: H Ngel Ayun 
 + Lớp phó học tập: H Tâm Niê
 + VTM: H Sơchin Ktla 
 + Lớp phó LĐ: H Lan Ayun
3/ Học nội quy:
4/ Đánh giá tuần 1:
*Ưu điểm:
- Ổn định mọi nề nếp trong lớp.
- HS nhận, bao bọc sách vở, mua đdht theo quy định.
- Đi học chuyên cần, vắng Y Dơ Niê.
- HS về nhà có học bài ở nhà.
*Tồn tại:- Một số hs ý thức học bài ở nhà chưa tốt: Y Siêu, Y Băn
	- Một số hs chưa bao bọc sách vở: Y Siêu, H Loang.
5/ Kế hoạch tuần 2:
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép.
- Đi học có đầy đủ sách vở, đdht. Có ý thức giữ gìn sách vở, đdht.
- Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp thật tốt.
- Đến lớp chú ý học bài không nói chuyện riêng.
- Kiện toàn bộ máy cán sự và đi vào hoạt động có hiệu quả.
- Nắm bắt và xếp chỗ ngồi hợp lí cho từng đối tượng hs.
___________________________________
TUẦN 2 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 
Tập đọc
Tiết 3: AI CÓ LỖI?
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây
- Nắm được trình tự và diễn biến câu chuyện, hiểu nghĩa của truyện :Khuyên các em đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn.
 - Kể tốt một đoạn
 - GD HS biết quý tình bạn.
 *GDKNS: - Giao tiếp ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc.
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ tiết kể chuyện SGK phóng lớn, bảng phụ.
 - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra: Gọi 2 HS 
- Kiểm tra đọc + TLCH bài “Hai bàn tay em”.
- Nhận xét, ghi điểm. NXC.
3/ Bài mới: Gtb: GV treo tranh bài đọc y/c HS nêu ND trong tranh – GV nói TT ND tranh.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu
-Đọc câu lần 1
- Đọc câu lần 2
- HD luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc nối tiếp đoạn.
- Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng
- Đoạn 2: Đọc hơi nhanh
- Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầm khi En-ri- cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét –ti
- Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi đang nắn nót thì /vào tôi, / rất xấu//.
- Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm đoạn (2 và 4)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đoạn 1:Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:
? Câu chuyện kể về ai ?
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp:
Đoạn 3:
?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
? En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp:
Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và 5:
? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?
? Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì?
? Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
Þ GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn.
* Hoạt động 3:Luyện đọc lại bài
- Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
Tiết 2:
KỂ CHUYỆN
Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.
? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai?
- Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình).
Thực hành kể chuyện:
- Gọi nhóm đứng trước lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp – nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn – tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm
- Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ).
- Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
4.Củng cố : - Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra được bài học gì?
 5.Dặn dò-Nhận xét:
Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. Xem trước bài “ Khi mẹ vắng nhà”.
Nhận xét chung tiết học. 
- Hát
- 2 học sinh lên bảng 
- HS quan sát trả lời.
- Học sinh lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
- Sửa sai
- Nối tiếp đọc câu lần 2.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- 1HS đọc chú giải 
- Đọc nối tiếp theo nhóm đôi
- Thi đọc giữa các nhóm
- Học sinh nhận xét 
- HS đọc ĐT theo nhóm.
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
- Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ.
- Không đủ can đảm.
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
- Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn.
- Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn
- Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng
- Nhóm 1 – 4
- Nhóm 2 – 3
-1 học sinh 
-En-ri-cô 
- Xung phong
- Lớp nhận xét – bổ sung
Học sinh kể theo y/c của giáo viên 
Biết quí trọng tình bạn. Nhường nhịn và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi. Không nên nghĩ xấu về bạn.
______________________________________
Toán
Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I/Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số có nhớ 1 lần, áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng phép tính trừ.
 - Giảm bài 1, cột 4,5; giảm bài 2 cột 3,4.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, PBT
HS: Bảng con, vở nháp
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra bài tập về nhà 
- Lên bảng sửa bài tập 5.
- Nhận xét ghi điểm. NXC .
2. Bài mới : Gtb: Nêu mục tiêu bài dạy.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn bài học
- Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ?
- Viết phép tính lên bảng và y/c học sinh tính theo cột dọc:
*Lưu ý: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết .
- Phép tính thứ 2: 627- 143 =?
- Giáo viên hướng dẫn tương tự - Lưu ý lần này phép tính có nhớ một lần ở hàng trăm)
627- 143 = 484
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: VBT
Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán 
- Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét bc . NXC.
Bài 2: Đọc yêu cầu:
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì?
Bài 3: Đọc yêu cầu:
- Giáo viên treo tóm tắt lên bảng, học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở 
- Chữa bài và chấm điểm 1 số vở.
 3.Củng cố : Nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
Dặn dò – Nhận xét : - Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét chung tiết học 
- 3 học sinh lên bảng 
- Học sinh nhận xét – bổ sung .
- HS lắng nghe
- Học sinh đặt tính và tính vào bảng con và thứ tự nêu bài tính.
- Học sinh cùng theo dõi và thực h

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 nam 20122013.doc