Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 9

A/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: uôi - ươi; nải chuối - múi bưởi

2. Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

 3. Thái độ:

 - Yêu thích môn học.

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đọc trơn: N - N - ĐT
- Câu gồm có 12 tiếng.
- Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy.
- Ta phải ngắt hơi.
- Chữ cái đầu phải viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh trả lời
- Tranh vẽ: chạy, bay, bơi, bò, chạy, đi bộ, đi xe
- Lớp nhẩm
- Đọc: ĐT + CN.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài theo nhịp thước.
- Tìm tiếng mang âm mới.
- Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Học vần ay - â - ây
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 33: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố về phép cộng một số với số 0
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi)
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Lấy bộ đồ dùng học Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập “Cộng số 0 với một số”.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con
- Gọi học sinh nêu kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2:
- HD HS lên bảng làm bài dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: Điền dấu ; =
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV hướng dẫn làm bài.
 0 + 3 = 3; 3 < 4 vậy 0 + 3 < 4
- Nhận xét, chữa bài
*Bài tập 4: 
- Lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở hàng đầu trong bảng đã cho rồi viết kết quả vao ô trống thích hợp.
- GV hướng dẫn học sinh đền kết quả
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Chơi trò chơi:
- G/viên đọc phép tính cho học sinh ghép bảng gài.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: (2')
? Hôm nay học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Lên bảng làm bài tập.
2
+
0
=
2
0
+
3
=
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Thực hiện phép tính 
0 + 1 = 1 1 + 4 = 5
1 + 2 = 3 0 + 5 = 5
1 + 3 = 4 2 + 0 = 2
1 + 4 = 5 0 + 4 = 4
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lên bảng
0 + 1 + 1 = 2
1 + 1 + 3 = 5
1 + 0 + 4 = 5
0 + 2 + 1 = 3
- Nhận xét, sửa sai
- Thảo luận nhóm và làm bài tập.
2 + 3 £ 2
0 + 3 £ 2
 2 + 3 > 4 + 0
 5 = 5 + 0
 1 + 0 = 0 + 1
0 + 3 > 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo HD của giáo viên.
+
1
2
3
1
2
3
4
2
3
4
5
- Học sinh điền kết quả vào vở.
- Nhận xét, sửa.
- Học sinh ghép bảng gài phép tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hôm nay học: Luyện tập, 
- Về nhà học bài xem trước bài học sau
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Kể về những hoạt động mà em biết.
- Nói về việc cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí.
- Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác và thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, tranh trong sách giáo khoa.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Bắt nhịp cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
? Hàng ngày em thực hiện ăn uống như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: (28’).
 a. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh chơi trò chơi: “Hoạt động giao thông”.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi và làm mẫu cho học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Khi chơi vui vẻ như vậy thì tinh thần chúng ta như thế nào?
*Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
+Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. 
+Cách tiến hành:
? Hãy nói với các bạn tên những hoạt động và tên các trò chơi em chơi hàng ngày?
- Gọi một số học sinh xung phong kể trước lớp tên trò chơi mình hay chơi của nhóm mình.
? Em hãy cho biết những hoạt động các em vừa nêu có lợi gì? (Hoặc có hại gì cho sức khỏe).
=> Giáo viên kết luận: Chúng ta có thể chơi các trò chơi có lợi cho sức khỏe.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
+Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
+Cách tiến hành: Cho Học sinh quan sát các hình vẽ trang 20 và 21 sách giáo khoa.
- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời những gì mình thảo luận trong tranh.
=> Giáo viên kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ rất mệt mỏi. Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động.
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày.
+Cách tiến hành: 
- Cho Học sinh quan sát các tư thế đứng, ngồi, đi trong các hình trang 21 sách giáo khoa.
- Gọi các nhóm lên bảng chỉ tranh và nói các bạn đi, đứng ngồi đúng tư thế.
=> Giáo viên kết luận: Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đứng trong các hoạt động hàng ngày.
4. Củng cố, dặn dò: 03 phút.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hát.
- Học sinh thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm theo cặp.
- Xung phong kể trước lớp.
- Đá bóng giúp cho chân khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo. Nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa có thể bị ốm.
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm, tác dụng của từng hoạt động đơn giản.
- Học sinh các nhóm nêu ý kiến đã thảo luận.
- Đại diện nhóm thảo luận và nhận xét.
- Học sinh quan sát và thảo luận, trao đỏi nhóm.
- Học sinh quan sát và phân tích xem tư thế nào chúng ta nên học tập, tư thế nào sai.
- Các nhóm đại diện lên bảng chỉ.
- Về học bài, ôn tập để chuẩn bị tiết sau.
****************************************************************************
Soạn: 17/10/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 37: ÔN TẬP.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết và đọc, viết được một cách chắc chắn các vần vừa học.
- Đọc được từ ngữ và đoạn thư ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được truyện tranh cây khế
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta ôn tập
 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Học sinh quan tranh khai thác đầu bài
- GV giới thiệu.
- Học sinh phát âm
- GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- GV ghi ở góc bảng.
- GV chép bảng ôn lên bảng.
 3. Ôn tập:
*Ôn các vần vừa học.
- GV đọc vần
- Theo dõi, sửa sai cho học sinh
*Ghép chữ và vần thành tiếng
- Cho học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang của bảng ôn.
*Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng
- Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng
- GV chỉnh sửa cho học sinh
* Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu.
- GV hướng dẫn học sinh cách viết.
tuổi thơ mây bay
- GV nhận xét
Tiết 2.
IV/ Luyện tập.
 1. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi điểm
*Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì.
- Qua tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Đọc từng câu (ĐV - T)
- Đọc cả đoạn thơ (ĐV - T)
- Đọc mẫu và giảng nội dung đoạn thơ.
 2. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài.
- GV uốn nắn. 
- Thu một số bài nhận xét, tuyên dương
 3. Kể chuyện: "Cây khế"
- Gọi học sinh đọc tên chuyện
- GV kể chuyện một lần.
- GV Kể chuyện lần 2 theo nội dung từng tranh. 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: 
 4. Đọc sách giáo khoa
- GV đọc mẫu, rồi gọi học sinh đọc CN
- GV theo dõi, nhận xét.
V/ Củng cố, dặn dò: (5')
? Học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại đầu bài: “Ôn tập”
- Học sinh quan sát trah, trả lời câu hỏi
- Đọc phát âm: CN - ĐT - N - B
- Học sinh nêu các vần đã học trong tuần
- Lên bảng chỉ các vần vừa học và đọc.
- Học sinh tìm chữ
- Đọc các tiếng: CN - ĐT
- Đọc từ ngữ ứng dụng: CN - N - ĐT
- Học sinh theo dõi
- Theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Học sinh nhẩm 
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bài vào vở tập viết
- Đọc tên câu chuyện: CN - N - ĐT
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe, theo dõi tranh minh hoạ
=> Không nên tham lam.
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học bài: “Ôn tập”
- Về học bài, xem trước bài sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 34: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng phép tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với số 0
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
*Bài tập 1: 
- Học sinh nêu cách làm
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm nêu cách làm. 
- Gọi các nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2:
- GV hướng dẫn học sinh cách làm
- Gọi học sinh lên bảng làm bài dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: Điền dấu ; =
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV hướng dẫn làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
*Bài tập 4: 
- Cho học sinh xem từng tranh thảo luận nhóm và nêu phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Chơi trò chơi.
- Giáo viên đọc phép tính cho học sinh ghép bảng gài.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: (2')
? Học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Lên bảng thực hiện.
2 + 3 > 4 + 0
1 + 0 = 0 + 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nêu cách làm bài tập.
2
0
1
+
+
+
3
4
2
5
4
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu cách làm bài tập.
- Muốn tính 2 + 1 + 2 ta lấy 2 cộng 1 bằng 3 rồi lại lấy 3 cộng 2 bằng 5:
2 + 1 + 2 = 5
1 + 1 + 3 = 5
0 + 2 + 2 = 4
- Nhận xét, sửa sai.
- Thảo luận nhóm và làm bài tập.
2 + 3 £ 2
0 + 3 £ 2
2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2
0 + 2 > 5 2 + 1 = 1 + 2
1 + 4 = 4 + 1
5 + 0 = 3 + 2
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
2
+
1
=
3
4
+
1
=
5
- Nhận xét, sửa sai
- Học sinh ghép bảng gài phép tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- Luyện tập chung.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 17/10/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 38: HỌC VẦN: EO - AO.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: eo - ao, chú mèo - ngôi sao
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Gió, mây, mưa ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: eo - ao
 2. Dạy vần: “eo”
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: eo
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm phụ âm m vào trước vần eo dấu huyền trên vần eo tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: mèo
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: chú mèo
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 2. Dạy vần: ao
- GV giới thiệu âm
? Cấu tạo âm?
- Giới thiệu vần ây, ghi bảng: ao
? Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá
- Thêm s vào trước vần ao tạo tiếng mới
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ sao
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
* Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: ngôi sao
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 4. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết.
eo - ao chú mèo, ngôi sao
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 5. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm o đứng sau
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: mèo
- Con ghép được tiếng: Mèo.
- Đọc: CN - N - ĐT
=> Tiếng: mèo gồm âm m đứng trước, vần eo đứng sau và thêm dấu huyền ở trên âm e.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Chú mèo
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- Học sinh nhẩm
- Âm: ao gồm âm a đứng trước, âm o đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng sao
- Con ghép được tiếng: Sao.
- Đọc: CN - N - ĐT
=> Tiếng: Sao gồm âm s đứng trước vần ao đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Ngôi sao
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- Học sinh lên bảng tìm đọc
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đánh vần đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Trả lời câu hỏi và đọc lại bài.
- Tìm đọc: CN.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Đọc từng câu (ĐV - T)
- Đọc cả câu (ĐV - T)
- Đọc tiếng mang vần mới
- Đọc từng dòng thơ
? Đoạn thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng?
? Khi đọc mỗi dòng thơ ta đọc ntn?
? Nhận xét tiếng đầu dòng thơ?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói (7')
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Khi nào em thích có gió?
? Khi trời mưa to em thường thấy gì trên bầu trời?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 5. Trò chơi: (3')
- Chơi tìm tiếng mang âm mới
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc: CN - N - ĐT
Mỗi dòng có 4 tiếng, ta phải ngắt hơi.
- Chữ tiếng đầu phải viết hoa
- Đọc bài: ĐT - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát và trả lời
- Tranh vẽ: Gió mây, mưa bão
- Khi trời nóng
- Mây, mưa, sấm, chớp 
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Lớp nhẩm
- Đọc theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, sửa sai.
- CN tìm ghép: cáo, kéo, bao, sáo
- Nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Học vần: eo - ao
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 35: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.
A. Mục tiêu:
 *Giúp h/s củng cố:
- Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.
- Biết thực hiện các phép tính trong phép cộng trong phạm vi 5.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra và đáp án.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy giấy chuẩn bị cho tiết K.tra.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta làm bài kiểm tra giữa học kỳ I
- Lấy giấy kiểm tra.
- Học sinh lắng nghe
 b. Đề bài:
- GV đọc đề, phát đề cho học sinh làm bài.
Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Câu 2: Tính
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
2
0
1
+
+
+
2
5
4
4
0
5
Câu 3: Điền dấu ; = vào ô trống
Câu 4: Tùng có 2 quả bóng, Tùng cho Lan 1 quả. Hỏi tùng còn mấy quả cam?
- Hãy viết phép tính
- GV quan sát theo dõi, giúp đỡ học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- Thu bài KT.
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
- Đọc kỹ đầu bài và làm bài tập.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0 £ 1 6 £ 6 4 £ 1
8 £ 7 3 £ 5 5 £ 5
Học sinh làm bài
Bài giải:
Tùng còn lại là:
2
-
1
=
1
- Nộp bài KT cho giáo viên.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 9: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết các xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán tương đối phẳng
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Bài xé mẫu dán hình cây, giấy thủ công 
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy đồ dùng học tập.	
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (29')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô tiếp tục HD các em xé, dán cây.
 b. Bài giảng:
- Em hãy nêu các bước thực hiện xé, dán cây đơn giản.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh các bước thực hiện.
*Hướng dẫn dán hình.
- Sau khi xé song hình tán lá và thân cây ta bôi hồ dán và lần lượt dán ghép thân cây và tán lá.
- dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
- dán phần thân dài với tán lá dài.
 c. Thực hành:
 - GV hướng dẫn học sinh lấy giấy mầu và yêu càu học sinh đếm ô đánh dấu và xé tán lá và cuống lá.
- GV theo dõi, HD uốn nắn cho học sinh.
 d. Đánh giá sản phẩm.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nêu các bước thực hiện.
- Xé tán lá cây tròn
- Xé tán lá cây dài.
- Xé hình thân cây
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thực hành lấy giấy mầu đếm ô và xé hình thân cây, lá cây và dán hình cây đơn giản.
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- H/sinh về thực hiện xé, dán hình nhiều lần
****************************************************************************
Soạn: 10/10/2009.	 	 Giảng: Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: THỂ DỤC
Bài 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. 
I. Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học.
- Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
- Ôn một số tư thế cơ bản, đứng 2 tay ra trước
- Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa tay chếch chữ V.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
II. Địa điểm - Phương tiện
1. Địa điểm:
- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2. Phương tiện:
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung và phương pháp
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu: (8')
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xếp hàng điểm số, báo cáo.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh vỗ tay và hát.
- Học sinh khởi động
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: (18')
*Ôn tư thế cơ bản theo đội hình vòng tròn.
- GV hô cho cả lớp tập.
- Cán sự lớp hô cho cả lớp tập
- GN theo dõi, nhận xét và sửa cho học sinh.
- Học sinh đứng 2 tay dang ngang.
- GV hướng dẫn cho học sinh tập dang 2 tay sang ngang như phần hướng dẫn sách giáo khoa.
- GV uốn nắn cho học sinh.
*Tập phối hợp
- GV hướng dẫn làm mẫu:
 +N1: Từ tư thế đứng cân bằng đưa 2 tay ra trước
 +N2: Về tư thế đứng cân bằng.
 +N3: Đưa 2 tay dang ngang, lòng bàn tay sấp.
 +N4: Về tư thế đứng cơ bản.
- GV hô cho học sinh tập.
*Đưa 2 tay lên cao hình chữ V
 +Nhịp 1,2: Hướng dẫn như tập phối hợp
 +Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
 +Nhịp 4: Về tư thế dứng cơ bản
*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, quay trái, quay phải.
- Cho học sinh giải tán.
- GV theo dõi chỉnh sửa thêm.
3. Phần kết thúc: (4')
- Đi thường theo nhịp 2-4 trên địa bàn tự nhiên và hát.
*Chơi trò chơi: "Diệt con vật có hại".
- GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
- Cả lớp tập theo HD của giáo viên
- Cả lớp tập theo khẩu lệnh
- Học sinh thực hiện theo hiệu lệnh
- Học sinh thực hiện động tác
Học sinh theo dõi
- Cả lớp tập theo khẩu lệnh
- Học sinh theo dõi
- Cán sự lớp hô c

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 9..doc