Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu :

- Thực hiện các phép tính nhân và chia.

- Biết đọc thông tin biểu đồ.

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi bài tập 1

III. Hoạt động dạy và học :

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra:(5’)

- Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK

- GV nhận xét bài làm của HS

B. Bài mới:(33’)

Bài 1(VTH)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

- Củng cố về phép nhân, phép chia và tìm các thành phần trong phép nhân, phép chia với(cho) số có 2,3 chữ số.

Bài 4a,b (SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

- Củng cố về biểu đồ hình cột.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học.

- 3 em lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- 2 em nêu

- Lắng nghe

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi"Làm theo tín hiệu"
- Tập bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 70-80m
 1-2p
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: Nội dung và phương giảng dạy như ở bài 32.
- Trò chơi"Nhảy lượt sóng".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi, sau đố cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức.
 3-4p
10-12p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X
X X X X X X
 r X
III.Kết thúc:
- Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài thể dục, các động tác RLTTCB.
 1p
 1p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn và số lẻ.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết bảng chia hết cho 2.
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi 1 em giải bài 3/90
- Gọi HS trình bày miệng bài 2/93
- GV nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới:(33’)
A. Dấu hiệu chia hết cho 2
HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
-HDHS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:
+ Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm ra dấu hiệu vài số chia hết cho 2, và vài số không chia hết cho 2
+ Gọi và nhóm lên bảng trình bày
+ Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 2
- Gọi 1 số em nhắc lại
- Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét
- KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó.
HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ
- GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Yêu cầu HS cho ví dụ
- GV chọn lại 5 VD, yêu cầu HS nêu khái niệm về số chẵn
- GV nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1(VTH):
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3 (VTH) :
- Thu vở và chấm.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 3 (SGK):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét tiết học
- 1 em lên bảng
- 1 em làm miệng.
- Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 2 
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu
- HS nhắc lại
- Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cho VD
- HS tự làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài vào vở
- 5 HS nạp vở.
- Đổi chéo vở, kiểm tra lẫn nhau.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu.
- Lắng nghe
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có 6 chữ số cho số có 3 chữ số
- Áp dụng chia cho số có ba chữ số để giải toán.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 81 – VBT – Trang 92
Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 3HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố chia cho số có ba chữ số.
Bài tập 3:
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- Thu VBT và chấm.
- Củng cố giải toán.
Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết và tìm số chia chưa biết.
- Củng cố chia cho số có ba chữ số.
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu :Giúp HS: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết bảng chia hết cho 2, cho 5
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi 1 em giải bài 3/90
- Gọi HS trình bày miệng bài 2/93
- GV nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:(33’)
a. Dấu hiệu chia hết cho 2
HĐ1:HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5:
- GV đặt vấn đề: Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết số khác hay không.
-HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5:
+ Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm ra dấu hiệu vài số chia hết cho 5, và vài số không chia hết cho 5
+ Gọi và nhóm lên bảng trình bày
+ Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 5
- Gọi 1 số em nhắc lại
- Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét
- KL: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1(VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài 4(SGK)
- Nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- Nhận xét tiết học
- 1 em lên bảng
- 1 em làm miệng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 5 
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu
- HS nhắc lại
- Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét
- Lắng nghe
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
- Nối tiếp nêu miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Lắng nghe.
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ : AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được CN - VN trong môi câu (BT1, BT2, mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- 3 em lên bảng viết 3 câu kể nói về học tập.
+ Thế nào là câu kể?
- GV nhận xét bài viết và câu trả lời của HS
B. Bài mới:(33’)
* GT bài:
-Viết bảng câu: Chúng em đang ôn bài.
- Hỏi: Đây là kiểu câu gì?
- GV GTB
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Giảng: Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động là đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em, yêu cầu làm bài 2 rồi dán lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ vào câu viết trên bảng và hỏi:
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đăt câu hỏi cho từng câu kể (mỗi câu kể đặt 2 câu hỏi)
- GV chốt lại câu hỏi đúng
- Giảng: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu Ai làm gì?. Câu kể Ai làm gì?thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? là vị ngữ.
- Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
HĐ2: Nêu ghi nhớ:- Gọi HS đọc ghi nhớ
-Gọi 1 số em đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì?
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HDHS dùng dấu gạch chéo(/) để ngăn CN-VN
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm, phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào ? Cho VD.
- Nhận xét- Chuẩn bị bài 34
- 3 em làm ở bảng.
- 2 em trả lời.
- Theo dõi
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- 2 em tiếp nối đọc 2 bài tập
- 1 em đọc
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em thảo luận,làm bài rồi dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS phát biểu.
- 2 em thực hiện: 1 em đọc câu kể, 1 em đọc 2 câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- 3 em đọc, lớp đọc thầm học thuộc 
- 1 số em đặt câu
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng
- 1 HS đọc 
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm VBT hoặc phiếu, gạch chân dưới câu kể Ai làm gì?
- Dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Tiết 7: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 b; BT3
- GDBVMT: Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta.Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b, 3
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra:(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2a
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới : (33')
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm VT
- Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài
- Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VBT. Phát phiếu cho 2 nhóm
- GV kết luận
- Gọi HS đọc đoạn văn
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét
- HS chuẩn bị ôn tập HKI
- 2 em lên bảng:
- Lắng nghe
- 1 em dọc, lớp theo dõi SGK
- Nhóm 2 em tìm từ.
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 2 em đọc nối tiếp
- Hoạt động nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 em đọc lại phiếu
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc đoạn văn
- HS nêu.
- Lắng nghe
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 2,3 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 90) ; Bài 2,3,4 VTH Toán tiết 82 (trang 65,66) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 1,2,4 SGK Toán tiết Dấu hiệu chia hết cho 2 (trang 94,95) ; Bài 4  VTH Toán tiết 83 (trang 66,67) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 1,2,3 SGK Toán tiết Dấu hiệu chia hết cho 5 (trang 95,96) ; Bài 2,3  VTH Toán tiết 84 (trang 67) 
Nhóm 4: Hoàn thành vở tự luyệnViolympic Toán 4 vòng 10 Bài 2 chướng ngại vật 5,6,7,8 ; Bài 3 câu 1,2
Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương. 
Nhóm 2: Em Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 3: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên.
Nhóm 4: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Thanh, Ngọc, Sang, Đạt, Huyền, Tuất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống cơ bản.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn để HS làm BT5
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2.
-Tương tự kiểm tra về dấu hiệu chia hết cho 5
B. Bài mới:(33’)
Bài 1,3,4(VTH)
- Nhận xét bài làm của các HS trên bảng lớp.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 
Bài 2(SGK)
- GV nhận xét và kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét bài học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em trả lời
- 2 em trả lời
- 1 HS đọc nội dung các bài tập.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của các bạn trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?, (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập .
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.	
II. Đồ dùng dạy học 
- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? tìm được ở bài 1 để HS làm bài 2
- Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở bài 1
- Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu. Mỗi em đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào?
B. Bài mới:(33’)
* GT bài:
 HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT
Bài 1:
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ học sau
Bài 2:
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS trả lời và nhận xét
- Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 2 em
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- GV chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại các câu kể
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Trong tranh có những ai? Đang làm gì?
- Yêu cầu tự làm vào VBT, khuyến khích viết thành đoạn văn
- Gọi HS trình bày bài làm, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Một học sinh đọc lại bài học
- Nhận xét
- Chuẩn bị ôn tập HKI
- 3 em lên bảng
- 1 em trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi
- 1 em lên bảng, lớp làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc lại các câu kể (câu 1,2,3)
- Lắng nghe
- 1 em lên bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài trên bảng:
- HS phát biểu
- 1HS đọc
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 em đọc, lớp đọc thầm và học thuộc 
- 1 số em đặt câu
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi, dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng viết thành câu, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc
- 1 em đọc.
- Quan sat và trả lời câu hỏi
- Tự làm bài
- 3 - 5 HS trình bày.
- Lắng nghe
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết: (15 phút)
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
a) HD HS nắm vững yêu cầu của bài:
- 1HS đọc đề bài
- 4HS nối tiếp nhau đọc lại bốn gợi ý trong SGK trang 162. Cả lớp theo dõi.
- HS mở vở đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ chơi của mình đã chuẩn bị trước.
- 2HS khá đọc lại dàn ý của mình.
b) HD xây dựng kết cấu ba phần của một bài.
- Chọn cách mở bài gián tiếp
- 1HS dọc mẫu cách mở bài gián tiếp trong SGK.
- 1HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết – Kiểu mở bài gián tiếp – của mình.
- Viết từng đoạn thân bài
- 1HS đọc M trong SGK
- 1HS khá dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình.
- Chọn kết bài mở rộng
- 1HS đọc M trong SGK
- 1HS trình bày làm mẫu kết bài mở rộng
2. Viết bài:(23 phút)
- HS viết bài cá nhân
- 2HS đọc bài viets của mình trước lớp.
- Nhận xét bài viets của bạn.
- Nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm lại
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: KỸ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học 
- Bộ đồ dùng kĩ thuật.
- Tranh qui trình các bài trong chương.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét 
2.Bài mới: (33p’)
a. Giới thiệu bài: 
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động1 : 
- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình . 
- GV nhận xét 
+ Hoạt động 2: 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn.
- Gợi ý 1 số sản phẩm 
1 / Cắt khâu, thêu khăn tay. 
2 / Cắt khâu, thêu túi rút dây 
3 / Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác. 
 a ) Váy em bé 
 b ) Gối ôm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS làm 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích.
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 2 - 3 học sinh nêu.
- HS nhắc lại các mũi thêu đã học 
- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản. 
- Vải cạnh 20 x 10cm, kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . 
- Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, thuyền, cây mấm  có thể khâu tên mình.
- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần.
- Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu, khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân áo, thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy.
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ND ghi nhớ. 
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); Viết được 1 đoạn văn một đoạn văn trong bài văn miêu tả bao quát một chiếc bút.(BT2)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết lời giải bài 2,3
- Giấy khổ lớn và bút dạ
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:(5’)
- Trả bài viết Tả đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của HS
B. Bài mới:(33’)
* GT bài:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2,3
- Yêu cầu đọc thầm bài Cái cối tân, nhóm 2 em trao dổi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và làm bài
- Gọi HS trình bày
- Kết luận câu trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc