Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Vi Thị Ánh

Thể dục

Tiết 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP

TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”

I- Mục tiu

-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

-Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.

-HS biết rèn luyện sức khỏe, chăm tập thể thao.

II- Địa điểm

-Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập.

-Phương tiện: còi, 4 quả bóng.

III- Nội dung ln lớp

Hoạt động học Hỗ trợ của gio vin

1. Khởi động

2. Phần cơ bản:

a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4

b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục.

c. Biên chế tổ tập luyện:

 -GV chia lớp làm 4 tổ, tổ trưởng theo biên chế lớp đã phân công.

d. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ”

Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau.

Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho nhau.

3. Phần kết thúc:

Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

Giáo viên củng cố hệ thống bài.

Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Gv quan st.

-GV đứng quan sát học sinh chơi, hướng dẫn các em chơi đúng luật.

 

doc 42 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Vi Thị Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đóng vai trò quan trọng?
 + Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu?
 + Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (Giúp HS trình bày những kiến thức đã học) 
- HS vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7.
- Các nhóm trình bày kết quả vẽ được.
- Nhận xét, bình chọn
3.Củng cố:	
Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì?
- Nhằm giúp học sinh nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất
* Kết luận:
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
- GV quan sát, hướng dẫn.
.
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
Toán
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
- Học sinh yêu quý mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ, sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học chủ động
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1.Khởi động
2.Bài mới
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập ra nháp.
- Học sinh trao đổi nhĩm đơi.
- Học sinh trao đổi trước lớp
Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh là bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3.
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào SGK
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
củng cố:
- Học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. đọc và viết số có 6 chữ số? 
- GV quan sát học sinh làm bài.
- GV yêu cầu hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV quan sát, hỗ trợ. Gv yêu cầu hs nhắc lại cơng thức tính chu vi hình vuơng
 Tập làm văn
 Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa, bảng phụ, Vở bài tập (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới
Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp
- Học sinh trình bày trước lớp 
Bài 2: 
- HS nêu tính cách của nhân vật
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
 Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS suy nghĩ câu trả lời
-HS chia sẻ nhĩm đơi.
- Học sinh trình bày trước lớp 
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ kể theo nhóm đôi
- Mời học sinh kể trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương
 3.Củng cố:Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- GV quan sát, hỗ trợ.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- GV quan sát, hỗ trợ.
- GV yêu cầu học sinh kết hợp tả hình dáng của nhân vật.
.
Địa lí
Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu
- Biết bản đồ là hình vẽ thủ nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. 
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- Yêu quý quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1.Khởi động
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam)
- Học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp?
- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh
- Học sinh quan sát bản đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: 
 + Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
 + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận:
+ Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?
+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
 + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
 + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
 + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
 + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì?
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
à GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và bảng chú giải.	
TUẦN 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
Tốn
Tiết 6 : CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị liền kề. Biết viết, đọc các số cĩ tới sáu chữ số.
- HS vận dụng làm các bài tập trong SGK.
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phĩng to tranh vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1.Khởi động
 2. Bài mới 
Hoạt động 1: Số cĩ sáu chữ số
GV treo bảng phĩng to trang 8.
HS thảo luận nhĩm đơi.
? Bao nhiêu đơn vị thì bằng 1 chục.?
- HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề
- Bao nhiêu chục nghìn thì bằng 1 trăm nghìn.?
- HS chia sẻ trước lớp.
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
GV giới thiệu:
 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
 1 trăm nghìn viết là 100 000 (cĩ 1 chữ số 1 & sau đĩ là 5 chữ số 0)
c. Viết & đọc các số cĩ 6 chữ số
GV treo bảng cĩ viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu
- Gắn các thẻ số 313 214 
-HS phân tích.
Bài tập 2: Viết theo mẫu .
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 
425 671. Chỉ định 1 HS phân tích làm mẫu.
Bài tập 3: Đọc số (a,b ) .
- HS chia sẻ nhĩm đơi.
Bài tập 4: Viết số.
-Trị chơi viết số nhanh.
-Cách chơi : chọn 2 đội / mỗi đội 3 em. Cử một trọng tài. Đội nào viết nhanh đội đĩ thắng cuộc .
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.
Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số cĩ chữ số 0. 
* Nhận xét : Các số cĩ 6 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng trăm nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị. 
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.
* Nhận xét : Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số cĩ 3 chữ số .
Tập đọc
 Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nĩi và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng , bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh. 	
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 2) Hướng dẫn luyện đọc	
- HS chia đoạn bài tập đọc:
- Học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trong bài (2 – 3 lượt)
- Học sinh đọc các từ ở phần Chú giải.
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn nhĩm đơi 
- HS đọc mẫu tồn bài văn	
 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1,2 và thảo luận các câu hỏi trong SGK. HS thảo luận nhĩm 4 sau đĩ trao đổi trước lớp.
4) Hướng dẫn dẫn đọc diễn cảm
- học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. 
- Mời đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, bình chọn
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Giáo viên chú giọng đọc cho học sinh.
..
Thể dục
 Tiết 3 : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI” THI XẾP HÀNG NHANH”
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.-Phương tiện: còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới
-GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
a. Phần cơ bản
*Đội hình đội ngũ
-Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng
-Lần 1, 2 GV điều khiển và sửa chữa.
-HS chia nhóm và tập luyện
*Trò chơi vận động
-Trò chơi thi đua xếp hàng nhanh.
-Giáo viên nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi.
-Lần 1,2 HS chơi thử.
-Các lần sau chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc:-Cho HS thả lỏng
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn. 
-GV quan sát, đánh giá biểu dương. 
-Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
.
Kể chuyện
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC . 
I.Mục tiêu
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý bằng lời của mình 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau .
- HSyêu thích các tryện cổ tích cĩ trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện .
- GV đưa tranh minh hoạ
- HS đọc diễn cảm bài thơ
- Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện 
* Khổ thơ 1.
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc 
* Khổ thơ 2
- Từ khi cĩ ốc, bà lão thấy trong nhà cĩ gì lạ?
* Khổ thơ 3
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì?
- Sau đĩ bà lão đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- HS trao đổi thảo luận nhĩm đơi.
- Hs trao đổi trước lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? (HS thảo luận)
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức kể và trao đổi ý nghĩa truyện theo cặp.
-Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? 
* Hoạt động 4: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
-Tổ chức thi kể chuyện.
3. Củng cố :- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn một số em chưa thực hiện được.
- Dùng lời nĩi của em để ể lại câu chuyện.
- Khuyên chúng ta phải sống nhân hậu.
- Phải yêu thương, giúp đỡ mọi người.
.
Chính tả
 	Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. ( Nghe – viết )
I.Mục tiêu
- Nghe - viết đúng trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định 
- Làm đúng BT2 và BT (3) a/b.
- Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ viết bài tập 2a.
- SGK, Vở
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –-iết .
-Tổ chức nghe -viết trình bày đúng quy định.
*HS đọc tồn đoạn.
*Trao đổi về nội dung đoạn trích
* Hướng dẫn viết từ khĩ
- HS nêu các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả- GV đọc cho HS viết .
* Sốt lỗi và viết bài
- HS sốt lỗi.
Hoạt động 2 : Bài tập chính tả .
Bài 2: tìm đúng các chữ cĩ vần ăn/ ăng hoặc âm đầu s/ x.
- HS tự làm bài vào nháp.
- HS nhận xét, chữa bài.
-Nắm nội dung và ý nghĩa truyện vui Tìm chỗ ngồi.
Bài 3 : Tìm đúng tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng s 
- Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhĩm thi đua.
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi 
- Chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
- Con sáo.
..
Khoa học
	Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. (Tếp theo)
I.Mục tiêu
- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hịan, bài tiết .
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể người sẽ chết. Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình trao đổi chất.
- Cĩ ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. 
II. Chuẩn bị
- Hình trang 8,9 SGK.	
- Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗtrong sơ đồ”
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2.Bài mới
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở người.
Bước 1:GV giao nhiêm vụ
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhĩm 1 bộ đồ chơi 
Bước 2: Trình bày sản phẩm
Bước 3:Tổ chức trao đổi: * Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động .
Bước 4: Làm việc cả lớp
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Tốn
Tiết 7 : LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu
- Viết và đọc được các số cĩ đến sáu chữ số .
- HS làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.Chuẩn bị
- Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
III.Hoạt động dạy học chủ 
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1.Khởi động
2. Bài mới
 Hoạt động1: Ơn lại các hàng
- HS ơn lại các hàng đã học, mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1: Viết theo mẫu .
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 
653 267. HS phân tích làm mẫu.
Bài tập 2: Đọc số .
Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số cĩ 3 chữ số .
Bài tập 3: Viết số ( a, b, c ).
-Trị chơi chính tả tốn học.
Bài tập4:( a, b ) Viết số.
- Yêu cầu nêu cách làm
- HS làm bài cá nhân
- Hs chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
* Nhận xét : 
Các số cĩ 6 chữ số , giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng 10 chữ số để viết số
* Nhận xét : Chữ số ở hàng nào thì cĩ giá trị tương ứng với hàng đĩ. Ví dụ: chữ số 5 thuộc hàng chục = 50 ..
* Nhận xét : Chú ý cách viết số khi gặp chữ “linh” như : linh năm = 05 . 
..
To¸n (ơn)
Tiết 1: SO SÁNH CÁC CHỮ SỐ
I. Mơc tiªu:
 - Cđng cè:VỊ hµng vµ líp;c¸ch so s¸nh c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè
 - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch sè vµ so s¸nh c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè.
- Học sinh làm bài cẩn thận
II. §å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n 4
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới
a) Giíi thiƯu bµi: 
b) H­íng dÉn tù häc
 - HS më vë bµi tËp to¸n trang11.
 -HS lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4
- Nªu c¸ch so s¸nh c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè?
- Cho HS më vë bµi tËp to¸n trang 12 vµ lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4.
- GV kiĨm tra bµi cđa 
3. Củng cố- dặn dị.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ. GV giúp hs sửa lại những bài chưa làm đúng.
..
Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐỒN KẾT.
I.Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng ) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4 ) 
- Nắm được một số cách dùng một số từ cĩ tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lịng thương người . 
- HS yêu thích học mơn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
Phiếu giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1.Khởi động
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Bài tập 1
-HS đọc đề, xác định yêu cầu bài.
- Chia nhĩm 6, dùng từ điển tìm từ theo yêu cầu.
- Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ
Hoạt động 2: Bài tập 2 và 3
Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc
- Xác định yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo nhĩm đơi. 
Bài 3: Dùng từ đặt câu
- GV giải thích: Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ thuộc nhĩm a, hoặc 1 từ ở nhĩm b.
- HS làm bài cá nhân sau đĩ chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 3: Trị chơi học tập
Bài tập 4: (HS khá, giỏi ) Giải nghĩa câu tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu – Đồn kết
- Tổ chức chơi: chọn 3 đội, mỗi đội 3 HS.
*GV: nêu nét nghĩa của các câu tục ngữ. 
*HS: thảo luận nhanh chọn nghĩa cho câu tục ngữ , trình bày ý kiến.
- Cả 3 đội nêu hết , GV ra đáp án. Tuyên bố đội thắng cuộc. 
- GV: Nhân hậu – đồn kết thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Đĩ là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Nhận xét : cần phân biệt các từ đồng âm khác nghĩa
- GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt câu mang ý trọn vẹn
- Nắm được nghĩa của từ, dùng từ đặt câu rõ nghĩa.
Câu a: ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người cĩ tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
Câu c: Khuyên ta đồn kết với nhau, đồn kết tạo nên sức mạnh.
..
Tiếng việt ơn
Tiết 2 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐỒN KẾT
I.Mục tiêu
 - LuyƯn më réng vèn tõ theo chđ ®iĨm th­¬ng ng­êi nh­ thĨ th­¬ng th©n, c¸ch dïng tõ ng÷ ®ã.
 - LuyƯn dïng dÊu hai chÊm khi viÕt v¨n.
- Rèn học sinh tính cẩn thận
II §å dïng d¹y- häc
 - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Ho¹t ®éng học
Hỗ trợ của giáo viên
- Học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng việt.
- Học sinh trao đổi bài.
-Học sinh trao đổi trước lớp
-GV chốt ý đúng, nhắc hs chuẩn bị tiết sau.
 - Giáo viên hỗ trợ những em làm bài chưa đạt yêu cầu.
Tập làm văn
 Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT .
I. Mục tiêu
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được tính cách kể hành động của nhân vật ( Nội dung ghi nhớ )
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện .
- Biết yêu quý tình bạn.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ.
- Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động học
Hỗ trợ của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài mới
- HS đọc nối tiếp nhau 3 lần tồn bài.
- Đọc yêu cầu -cá nhân đọc thầm.
- Làm bài trên giấy khổ lớn.
- Báo cáo kết quả của các tổ.
Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- HS chia sẻ nhĩm đơi 
- HS chia sẻ trước lớp.
Nhĩm thực hiện yêu cầu 2 
-Trình bày làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp theo nhĩm đơi.
- HS chia sẻ trước lớp.
3.Củng cố 
- Làm các bài luyện tập vào vở.
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật.
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật phải được thay đổi.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm khơng. Theo em mỗi hành động của cậu bé nĩi lên điều gì ?
+ Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ?
- Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế nào?
Bài tập 3:
- Nhận xét về các thứ tự các hành động nĩi trên ?
- Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
- Hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau.
.
Khoa học
	 Tiết 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN
VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I.Mục tiêu
- Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống .
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn .
- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt cho cơ thể .	
2 - Giáo dục:
	- Cĩ ý thức trong ăn uống để giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
	* GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường . 
B. CHUẨN BỊ: - GV : - Sử dụng các hình ảnh trong SGK.
 - Phiếu học tập.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’)Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ : (3’)- GV yêu cầu 2, 3 HS thực hiện vẽ lại sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
c. Bài mới :(28’)
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
 Bước 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm 2 và trả lời 3 câu hỏi SGK/10
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Tiểu kết: HS biết sắp xếp các thức ăn vào nhĩm cĩ nguồn gốc động, thực vật.
Phân loại thức ăn dựa vào những chất
dinh dưỡng cĩ nhiều trong thức ăn đĩ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường.
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi:
- Nĩi tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11.
- Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày.
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn.
- Nêu vai trị của nhĩm thức ăn c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc