Giáo án các môn lớp ghép 1, 2, 4 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU

- Để học được môn Tiếng Việt phải đầy đủ sách, vở, phấn, bảng con - H đếm, đọc, viết được các số đến 100

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau - Nêu được một số biểu hiện của trung

thực trong học tập.

- Nhận biết trung thực trong học tập giúp

em học tập tiến bộ

- Nêu được trung thực trong học tập là

trách nhiệm cả người hs

- Có thái độ trung thực trong học tập.

 

doc 43 trang Người đăng hong87 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 1, 2, 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vừa, nhạt.
- Tạo ra được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. 
- GD lòng say mê hội hoạ
1- Nêu được cấu tạo cơ bản (Gồm âm đầu, vần, thanh) 
2-điền được cấu tạo từng tiếng trong bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG
-GV: 1 số tranh thiếu nhi về cảnh vui chơi sân trường ngày lễ
H: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có ND vui chơi
G: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ có độ đậm nhạt khác nhau
- Hình minh hoạ sắc độ đậm
-G: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, 
-H: bộ chữ cái
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
G: Ktra đồ dùng của H- Nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài
 Dạy bài mới
* Gthiệu tranh đề tài thiếu nhi
H: Xem tranh thiếu nhi
G: Gthiệu từng bức tranh
VD: Về tranh vui chơi, cảnh vui chơi khác nhau, nhảy dây, múa hát, kéo co...
H: Xem 3 tranh vẽ thiếu nhi
G: Kết luận: Các em ạ! Tranh rất đẹp, muốn thưởng thức cái đẹp, cái hay, các em phải quan sát kỹ, nhận xét đánh giá.
C. Củng cố:
H chọn bức tranh mình thích
G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
G: Ktra sự chuẩn bị của HS
G: Giới thiệu hình minh hoạ 3 màu (SGK)
* HĐ1: Quan sát nhận xét
G: Cho HS quan sát độ đậm, đậm vừa, độ nhạt (ĐD đã chuẩn bị)
* HĐ2: Cách vẽ đậm nhạt
H: qsát hình 5 ở vở Tập vẽ sau đó vẽ ra giấy nháp
H: Tự chọn và vẽ 3 bông hoa sắc độ đậm 
khác nhau
* HĐ3:thực hành 
 H: tập vẽ vào vở
G: Qsát giúp đỡ
* HĐ4: Nhận xét đánh giá
H: Trưng bày sản phẩm
G: Nhận xét đánh giá
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
G: Nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu. Giới thiệu trực tiếp.
G: Viết hai câu tục ngữ lên bảng.
H: Đọc câu tục ngữ
- Đọc lần lượt các yêu cầu trong SGK và thực hiện.
+Trong câu tục ngữ có mấy tiếng?
H: Đếm - trả lời.
H: Lớp đánh vần thầm 
- 1 H làm mẫu: đánh vần thành tiếng. Ghi lại cách đánh vần
+Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
H: ghi lại cách phân tích đó ra nháp.
H: Điền vào sơ đồ cấu tạo của tiếng trên bảng phụ.
G: Chốt lại.
H: 2 em nhắc lại các thanh trong Tiếng Việt.
H: kẻ vào vở bảng phân tích
G: Phân nhóm theo bàn, mỗi bàn phân tích 1 tiếng.
H: Đại diện nhóm lên bảng phân tích
Rút ra nhận xét theo câu hỏi:
+Tiếng thường có mấy bộ phận?
+Bộ phận nào không thể thiếu?
+Các thanh được ghi ở vị trí nào?
+Thanh ngang có đánh dấu không?
G: Chốt lại bằng sơ đồ (kẻ bảng đóng khung)
H: Cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ.
-2 em đọc to trước lớp
H: Đọc yêu cầu, mẫu trong SGK.
G: Giao việc theo bàn, mỗi bàn phân tích một tiếng.
- H: Báo cáo, NX
H: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
G: Gợi ý “Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng (tìm chữ gì?)
H: Thi viết ra nháp - giơ lên. Đúng, nhanh là thắng.
H: 2 em trả lời G: Nhận xét
Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012
Tiết 1
TĐ1: TIẾNG VIỆT
BÀI 1: E
TĐ2:TOÁN
SỐ HẠNG, TỔNG
NTĐ 4: TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T3) 
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được chữ và âm e
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- H khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
- Nhận ra được số hạng; tổng
- Thực hiện đúng pháp cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép cộng 
- Rèn luyện tính cẩn thận
-H tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trìư, nhân, chia có đến 5 chữ số. 
- Thực hiện tính được giá trị của biểu thức.(bài 1,2,3).
- Bồi dưỡng niềm say mê toán học.
II. ĐỒ DÙNG
GV: Bộ Đ D dạy TV1
H: Bộ đồ dùng học TV1
G:
H: Bảng, phấn, que tính
G: Bảng bài 1,phiếu bài 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài cũ: G ktra sự CB của H
 B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài
2, Dạy bài mới
G: HD HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
H: Trả lời câu hỏi- G chốt lại và gthiệu
* Dạy âm và chữ ghi âm
- Nhận diện chữ e
G: Ghi bảng e
H: Phát âm theo G
G: Gọi H phát âm (CN, N)
* Viết e
G: Viết mẫu và HD quy trình viết
H: Tập viết trên không
H: Viết bảng con
G: Nhận xét sửa chữa
. Củng cố
H:Đọc lại bài khoá
H: Lên bảng chữa bài tập 4(H khá,giỏi) 
G: Viết bảng phép cộng
35 + 24 = 59
G: Nêu từng số trong phép tính
H: nhắc lại lần lượt
 35 + 24 = 59
Số hạng Số hạng Tổng
* Thực hành
Bài 1:SGK (Tr5) Viết số thích hợp vào ô trống
H: Tự làm
Bài 2:Đặt tính rồi tính 
H: Làm theo nhóm
G: Ktra vag gọi H chữa bài- Nxét đánh giá
Bài 3: 
H: 2 H đọc đề toán
G: HD phân tích đề, tóm tắt và nêu cách giải
G: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở H 
H: - Chữa BT 3 vbt, giải thích - Nhận xét
G: - Đánh giá cho điểm-
 - Giới thiệu ghi bảng - Giao việc
H: - Đọc y/c bài tập 
 - Nối tiếp nêu k quả
 - Giải thích cách tính nhẩm
G: - Đánh giá k quả 
 - Hướng dẫn thực hiện bài tập 2 
H: - Thực hiện trên bảng 
 b) ..
 - N xét k quả 
G: - Kl về cách thực hiện
 - Hướng dẫn thuưc hiện bài tập 3
 - Giao việc
H: - Thực hiện trên phiếu bài tập
 6000-1300x2 =6000- 2600 =3400
 -Thu bài 
G: - Thu chấm chữa một số bài 
 - Hướng dẫn thực hiện bài tập 4,5(v ch)
 - Giao việc 
H: - Phân tích và nêu cách thực hiện 
 - Thực hiện trên phiếu - Chữa bài 
 4)x+875=9936 x= 9936-875 x=9061
 - Nhận xét
G: - Đánh giá k quả 
 - Chữa bài 5 ..ĐS: 1190 ti vi 
 - Chốt ND bài 
H: - Chuẩn bị bài sau 
Tiết 2
TĐ1: TIẾNG VIỆT
BÀI 1: E
TĐ2: TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
NTĐ 4: TẬP ĐỌC
 MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được chữ và âm e
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- H khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
-Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi su các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (Trả lời được các CH trong SGK)
-H đọc rõ ràng mạch lạc trôi chảy bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ với giọng nhẹ
- ND: nói lên t/c yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ
-Bồi dưỡng t/y thương mọi người b gia đình.
II. ĐỒ DÙNG
như tiết 1
- Bảng phụ viết sẵn ND
G: khổ thơ 4,5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3, Luyện tập
H: đọc lại bài trong SGK
G: Nxét đánh giá
* Luyện viết vở
- Tập tô, tập viết trong vở
H: Viết bài
G: Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
G: Thu một số vở chấm
* Luyện nói:
H: QSTranh
G: Nêu câu hỏi gợi ý các bức tranh có gì giống và khác nhau
C. Củng cố
H: Đọc lại bài 1 lần
G: Nhận xét giờ học - nhắc nhở HS
c.Củng cố
H: Đọc lại toàn bài
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
G: Gọi H đọc CN và TLCH
H+G nhận xét đánh giá
G: Gthiệu qua tranh và ghi bảng
G: Treo bảng phụ- Đọc mẫu
H: Đọc lại bài
* Luyện đọc câu
H: Nối tiếp đọc từng câu
G: Chú ý từ khó, H phát âm
* Đọc đoạn
G: HD cách đọc, ngắt nghỉ
H: Đọc đoạn trước lớp
* Đọc nhóm
H: Các nhóm đọc bài
G: Gọi đại diện nhóm đọc
* Tìm hiểu bài
H: 1 em đọc lại toàn bài
G: Đặt câu hỏi SGK
H: TL- G nhận xét
* Luyện đọc lại
- Tập làm phóng viên
H: Xung phong làm phóng viên phỏng vấn bạn đpọc cá nhân
- Nhắc lại ND bài
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
H: - Quan sát tranh - Nêu ND tranh 
G: - Đánh giá ND - Giới thiệu bài ghi bảng
 - Hướng dẫn phân đoạn và đọc 
 - Giao việc
H: - Đọc toàn bài + chú giải
 - Đọc nối tiếp khổ kết hợp đọc đúng
 -.g 
G: - N xét k qđọc bài-
 - Hướng dẫn đọc câu khổ - Giao việc
H: - Luyện đọc theo cặp
 -Đại diện đọc bài -Nxét 
G: -N xét k quả-
 - Đọc mẫu - Giao việc
H: - Nêu giọng đọc toàn bài
 -Đọc thầm toàn bài tlch sgk
 C 1 : em hiểu những câu.?
 -Nêu nội dung bài
G: -Chốt ND bài
 -Treo bảng phụ HD đọc diễn cảm 
 -Giao việc
H: -Luyện đọc bài cá nhân trước lớp,cặp,N -Thi đọc diễn cảm
 ..
 - Học thuộc lòng bài thơ
G: - Nhận xét cho điểm 
 - Chốt ND bài
H: - Nêu ND bài
 - Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3
TĐ1: TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
TĐ2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
NTĐ 4: TẬP LÀM VĂN
 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU
- So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ, câu
Thông qua các bài tập thực hành
- Tìm đúng các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,BT2); viết được 1 câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
-H nêu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Bước đầu kể lại được một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân vật
-Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG
- G: Tranh trong SGK
 + Một số nhóm đồ vật
G: Tranh minh hoạ SGK
H:Vở BTTV2
G: phiếu khổ to 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:
H : Trưng bày đồ dùng
2., Bài mới
1, Giới thiệu bài
G: Gthiệu trực tiếp và ghi đầu bài
2, Dạy bài mới
G: Đưa ra một số cốc và thìa
H: So sánh số lượng cốc và thìa- Nêu Nxét
G: Rút ra KL
G: Cho H so sánh số cà rốt và thỏ
H: So sánh và nêu nhận xét
* Nhiều hơn, ít hơn
G: Đưa ra nhóm đối tượng H
VD: Nhóm 7 em
 Nhóm 4 em
H: Nhận xét trả lời
3. Củng cố
H: Nhắc lại tên bài và so sánh đồ vật lớp
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
- Bắt đầu từ lớp 2 ta sẽ làm quen với các tiết học LTVC
G: Gthiệu và ghi bảng
Hướng dẫn bài tập
Bài 1: (HS làm miệng)
G: Gọi 1 H đọc YC của bài
G: HD và chỉ được 8 bức tranh
Bài 2: (Miệng)
H: Đọc YC của bài
- Trao đổi nhóm
H: Phát biểu G ghi nhanh từ HS tìm được
G: Nhận xét
Bài 3: (Viết)
H: đọc YC của bài
G: Giúp H quan sát kỹ thể hiện nội dung bức tranh
H: Theo dõi các bức tranh phát biểu ý kiến
G: Nhận xét đánh giá
- Nhắc lại ND bài
G: - Giới thiệu phân môn TLV lớp 4 
 - Giao việc
H: - Đọc nhận xét 1.
 - Một H kể lại câu chuyện sự tích.. 
 - Thảo luận nhóm trong phiếu khổ to
G: - Bao quát lớp 
 - Hướng dẫn trình bày - Giao việc
H: - Nêu k quả thảo luận 
 - Đọc đoạn văn và trả lời nhận xét 2,3
 - Nhận xét bổ xung
G: - Đánh giá k quả 
 - Kết luận về văn kể chuyện ( ghi nhớ)
 - Giao việc
H: -Đọc bài tập 1 
 - Thảo luận cặp theo y/c bài tập
 - Kể lại câu chuyện theo cặp 
G: - Bao quát lớp - Hướng dẫn kể chuyện
 - Giao việc
H: - Thực hành kể chuyện .
 -Nhận xét ND câu chuyện, nhân vật ...
G: - Đánh giá k quả 
 - Nêu câu hỏi nài tập 2
 - Giao việc
H: - Trả lời câu hỏi 
 - Nhận xét
 - Nêu ghi nhớ sgk
G: - Đánh giá k quả
 - Chốt ND bài.
TIẾT 4
TĐ1: THỦ CÔNG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
TĐ2: THỦ CÔNG
GẤP TÊN LỬA
NTĐ 4: KĨ THUẬT
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU
I. MỤC TIÊU
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
- Biết cách gấp tên lửa
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh nhận biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu.
- Học sinh yêu thích môn học và có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng bộ dụng cụ cắt khâu thêu.
II. ĐỒ DÙNG
G: Các loại giấy màu và dụng cụ học thủ công
G:Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy
H: Kéo, hồ dán
- G chuẩn bị hộp dụng cụ kĩ thuật, một số sản phẩm may khâu thêu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Dạy bài mới
1.1, Gthiệu bài
H: Để đồ dùng KT
1.2, Dạy bài mới
- Gthiệu giấy
G: Gthiệu một số nguyên liệu để làm ra giấy bìa
H: Qsát giấy màu
G: Gthiệu giấy thủ công
G: Gthiệu dụng cụ học tập
H: Qsát
- Thước kẻ, chì, hồ dán
G: Nhận xét chốt lại
3, Củng cố
H: Nhắc lại tên bài học
G: Ghi bảng
H: Chú ý lắng nghe
* HD Qsát nhận xét
G: Cho H QSát mẫu tên lửa về hình dáng
* HD Qsát mẫu
- Bước 1: Gấp tạo múi và thân tên lửa
G: HD như SGV
- Đặt tờ giấy HCN lên bàn, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài làm theo các bước
H: Chú ý thực hiện
* Bước 2
- Tạo tên lửa và sử dụng
G: Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa, miết dọc
H: Lên bảng thao tác các bước gấp
G: Theo dõi sửa sai
G: Nhận xét giờ học
G. HD-H quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a. Vải
b. Chỉ:
- 1H. Đọc ND a. SGK - cả lớp đọc thầm quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẩu vải để nêu nhạn xét về đặc điểm của vải.
+ Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
- H+G. Nhận xét - kết luận.
G.HD-H tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
 - 1H. Đọc ND b. SGK - cả lớp đọc thầm thảo luận câu hỏi - trả lời.
- H + G. Nhận xét - kết luận
- H. Quan sát H2 SGK trả lời câu hỏi
+ Đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa kéo cắt vải và cắt chữ.
- H + G. Nhận xét - kết luận.
- H. Quan sát hình 3 SGK trả lời câu hỏi
+ Khi cắt vải tay phải cầm kéo như thế nào?
- G. HD-H cách cầm kéo cắt vải.
- H. 2 em lên thực hành.
- H + G. Nhận xét
- H Quan sát H6 (SGK) - trả lời câu hỏi.
G-HD-H Quan sát, nhận xét một số vật liệu khác và dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải
- Thước dây: Dùng để đo các số đo
- Khung thêu cầm tay: Có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu
- G. HD-H chọn lại vải để khâu thêu.
- H + G. Nhận xét - kết luận.
- G. Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012
Tiết 1
TĐ1: TIẾNG VIỆT
BÀI 2 : B
TĐ2: TOÁN
LUYỆN TẬP
NTĐ 4: TOÁN
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được: be.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Cộng nhẩm được số tròn chục có hai chữ số.
- Nêu được tên gọi, thành phần và kq của phép cộng
- Thực hiện đúng phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải đúng bài toán bằng một phép cộng.
-H bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số( bài 1,2,3)
-Có ý thức HT tốt.
II. ĐỒ DÙNG
G: Bộ đồ dùng dạy TV1
H: Bộ Đ D học TV1
H: Vở BTT2
G: Bảng phụ BT 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Bài cũ:
G: Gọi HS lên viết e
H: 1em đọc bài khoá SGK
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
G: HD HS quan sát tranh TLCH
2.2, Dạy chữ ghi âm
- Nhận diện chữ và ghép chữ
G: Ghi bảng b
G: phát âm mẫu
H: phát âm CL,N
H: Ghép chữ và phát âm
G: Ghi bảng b e
 be
3, Viết chữ b
G: Viết mẫu HD quy trình
e be
H: Viết trên không, viết bảng con
G: Uốn nắn sửa sai
3. Củng cố:
H: Đọc lại ND bài
G: Ktra vở BT của HS
H: 1 em lên bảng chữa bài; H+G Nxét, đánh giá
- G: Gthiệu và ghi bảng
2. Luyện tập
* Bài 1: Tính
H: Nêu YC
G: Hd, sau đó cho H tự làm vào vở
H: 1 em lên chữa bài
* Bài 2: (cột 2) Đặt tính rồi tính (Cột 3,4 H khá)
H: Nêu YC
G: HD cách làm- H làm bài vào vở
* Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là :a, 43 và 25; c, 5 và 21 (cột B ; H khá, giỏi thực hiện)
H: Làm theo nhóm- đại diện lên chữa
* Bài 4
G: Gọi 1H đọc đề toán- HD phân tích và tóm tắt
H: Nêu cách giải bài toán
H: Làm bài vào vở- 1 H lên chữa trên bảng. H+G: Nhận xét đánh giá
* Bài 5 : H khá giỏi làm ở nhà
- Nhận xét giờ học- nhắc nhở HS
H: - Thực hiện tìm x
 X x 2=4826 X = 4826:2 X=2413
 - N xét bổ xung
G: -Nhận xét,bổ sung,cho điểm
 - GT trực tiếp ghi bảng. - Giao việc
H:- Đọc phân tích VD thảo luận N số vở
 có thể có của Lan
 -Ghi bảng số vở có thể
G:-N xét kl theo sgk - kl về biểu thức chữ
 - HD mẫu bài 1(đ ch) - Giao việc
H:-Thực hành làm bài vở 
 -Nối tiếp thực hiện trên bảng 
 b/ nếu c=7 thì 115-c= 115-7=108; c/...
 - Nhận xét
G:-N xét - k luận cách thay số bằng chữ
 - Hướng dẫn làm mẫu bài 2 (đ ch)
 - Giao việc
H: -Thực hành làm phiếu
 - Dán bảng k quả
 - Nhận xét bổ xung
G: - đánh giá k quả dúng
 -Hướng dẫn phân tích làm bài 3(đ ch) 
 - Giao việc
H: -Thực hành làm bài (H k,gi phần a)
 a/ với m=10 thì 250+m= 250+10= 260;
 b/ với n= 10 thì 873-n= 873-10=863;.
 -Nhận xét bổ xung
G:- Đánh giá k quả
 - Chốt ND bài
Tiết 2
TĐ1: TIẾNG VIỆT
BÀI 2 : B
TĐ2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA A
NTĐ 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA 
TIẾNG
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được chữ và âm b
- Đọc được: be.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và cau ứng dụng:
Anh(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
Anh em thuận hoà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-H điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở các bài tập sgk.
-Có ý thức HT tốt.
II. ĐỒ DÙNG
G: Bộ đồ dùng dạy TV1
H: Bộ Đ D học TV1
G: Mẫu chữ A trong khung chữ
H: Bảng con, vở Tập viết
G: Phiếu bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3, Luyện tập
H: đọc lại bài trong SGK
G: Nxét đánh giá
* Luyện viết vở
- Tập tô, tập viết trong vở
H: Viết bài
G: Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
G: Thu một số vở chấm
* Luyện nói:
H: QSTranh
G: Nêu câu hỏi gợi ý các bức tranh có gì giống và khác nhau
C. Củng cố
H: Đọc lại bài 1 lần
G: Nhận xét giờ học - nhắc nhở HS
G: Ktra đồ dùng học tập của HS
G: Nêu mục đích YC của tiết học
* HD viết
a, Qsát nhận xét chữ A hoa
G: Chỉ vào mẫu chữ trong khung
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang
+ Nét 2:
+Nét 3: Độ cao, cự li dòng kẻ
b, HD HS viết bảng con
H: Tập viết chữ A 2 lượt
G: Nxét sửa sai
c, HD viết câu ứng dụng
G: Gthiệu cho H câu ứng dụng kết hợp phân tích
d, HD viết vở
H: Viết bài vào vở
G: theo dõi, uốn nắn sửa sai
đ, Chấm chữa bài
G: Chấm 1/2 số vở- Nhận xét
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
G: - Giới thiệu bài ghi bảng - Giao việc
H: - Đọc y/c bài tập 1, 2 + câu tục ngữ
 - Nêu lại cấu tạo của tiếng
 - Thực hành làm trên phiếu 
G: - Bao quát lớp 
 - Lưu ý khi thực hiện
 - Giao việc
H: - Dán bảng k quả 
 - Nhận xét bổ xung
G: - Đánh giá k quả
 - Hướng dẫn thực hiện bài 3,4
 - Giao việc
H: - Xác định cặp tiếng bắt vần với nhau
 - Phân tích cặp bắt vần hoàn toàn và
 - Nhận xét
G: - Đánh giá k quả
 - Hướng dẫn giải câu đố
 - Giao việc
H: - Thảo luận cặp giải đố 
 - Nêu k quả
 - N xét bổ xung
G: - Đánh giá k quả 
 - Chốt ND k thức - Giao việc
H: - Nêu lại ghi nhớ về c/t tiếng
Tiết 4 . THỂ DỤC ( Tiết học chung )
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TC “CHẠY TIẾP SỨC”.
I/MỤC TIÊU
- H thực hiện cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Chơi được trò chơi và tham gia chơi một cách chủ động tích cực.
- Có ý thức bảo vệ rèn luện thân thể.
II/ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: sân chơi trò chơi.
 - Phương tiện: 1 còi -kẻ sân chơi trò chơi.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Cách tiến hành
1/Phần mở đầu: (6-10 p)
 + dóng hàng điểm số, báo cáo :
+/ Khởi động.- hát
.2/ Phần cơ bản:(18-22 P)
 *) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ.
*) Trò chơi: chạy tiếp sức.
3/ Phần kết thúc:(4-6 P)
H: - Tập hợp lớp,dóng dãn,điểm số,báo 
 x x x 
 X 
 x x x 
G : Nhận lớp phổ biến y/c,n/d giờ học, 
H: -Khởi động .
 - Hát tập thể
H: - Nêu lại các thao tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
 - 1 N H thực hiện các thao tác
G: -N xét đánh giá 
 - Lưu ý khi thao tác với khẩu lệnh
 - Giao việc
H: -Thực hành theo tổ N
 Tổ 1 Tổ 2
 x x x x 
 x x x x 
 - Trình diễn
G: -Đánh giá k quả 
 G - Nêu tên trò chơi,luật,cách chơi
 - Tổ chức cho H chơi thử
H: - Chơi trò chơi 
G: - Biểu dương các em thực hiện tốt
H: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát theo hình TG
G: - Nhận xét giờ học.
H: - ôn lại bài và chuẩn bị bài sau 
Tiết 3
TĐ1: TOÁN
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
TĐ2: CHÍNH TẢ ( tập chép)
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
NTĐ4: ĐỊA LÝ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
Nêu được hình vuông, hình tròn. Nói đúng tên hình
- Chép lại chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4
 - H nêu Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - Nêu được một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, kí hiệu bản đồ 
 - HS rèn luyện kỹ năng quan sát bản đồ. 
II. ĐỒ DÙNG
G: bộ đồ dùng Toán
H : hình vuông, hình tròn
G: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép
H: Vở ô li, Vở BTTV1/ T1
G: Bản đồ địa lí, bản đồ hành chính VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ:
H: Nhắc lại nhiều hơn, ít hơn
H+G: Nxét đánh giá
2., Bài mới
1,Gthiệu hình vuông
H: Qsát lần lượt từng hình
G: Cho H thảo luận nhóm
H: Nêu những vật có hình vuông
VD: Khăn mùi xoa, chiếc bánh chưng
2, Gthiệu hình tròn
Tương tự khi gthiệu hình vuông
3, Thực hành
Bài 1: Tô màu vào hình vuông
H: Nêu YC và tự tô màu
H+G: Nxét
Bài 2: Tô màu vào hình tròn
H:Tự tô màu 
* Bài 3: Tô màu 
H: Tô màu vào hình còn lại
* Bài 4 (H khá, giỏi làm ở nhà)
 C, Củng cố
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
G: Giới thiệu
G: HD tập chép
a, Chuẩn bị bài
G: Treo bảng phụ- đọc đoạn văn cần chép
H: Nhìn bảng đọc lại
b, HS chép bài
H: Cả lớp chép bài
G: Theo dõi sửa sai
c, Chấm chữa bài
G: đọc bài, HS soát lỗi
H: tự ghi số lỗi ra lề vở
G: Chấm chữa bài
3, HD làm bài tập
* Bài 2
H: Nêu YC của bài
H: Lên bảng làm mẫu
Cả lớp làm vào vở bài tập
* Bài 3:
H: Nêu YC của bài
G: HD cách làm
H: Cả lớp làm bài tập
H: Trình bày ( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua trực quan
H: Làm việc cá nhân - cả lớp
G: Treo các loại bản đồ, H: Đọc tên bản đồ, nêu hiểu biết của mình về bản đồ - H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại khái niệm về bản đồ (2 em)
H: Làm việc cá nhân
H: Quan sát H1, H2 ( SGK ) rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn ( 3 em)
H: Đọc thầm SGK( mục 1)
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời:
- Ngày nay muốn vẽ BĐ chúng ta thường phải làm như thế nào? ( HS khá giỏi)
- Tại sao cũng vẽ Việt Nam mà H3(SGK) lại nhỏ hơn BĐ địa hình VN treo tường?( HS khá giỏi)
H: Phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Làm việc cá nhân
H: Quan sát phần chú giải ở H3( SGK), tìm và nêu lại 1 số kí hiệu trên BĐ
- HS thi đố cùng nhau
 + 1 em chỉ kí hiệu.
 + 1 em đọc tên kí hiệu.
 + các bạn khác nhận xét, bổ sung.
H: Nhắc lại khái niệm bản đồ
G: Củng cố, liên hệ thực tế.
H: Chuẩn bị bài “ Làm quen với BĐ tiếp”
Tiết 4
TĐ1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA
TĐ2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
NTĐ 4: KỂ CHUYỆN
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU
:- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể:đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Biết bảo vệ cơ thể
-H nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
-Nêu ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ ba bể và ca ngợi nhừng con 
-Bồi dưỡng tình yêu thương đồng loại.
II. ĐỒ DÙNG
- Sử dụng tranh vẽ trong SGK
- Tranh SGK Cơ quan vận động
- Vở BT, SGK
G

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep 124(1).doc