LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.
- HS làm được các BT : Bài 1, bài 2; bài 3,
-HSKT: - Biết cách tính diện tích hình chữ nhật ( bài 1,2)
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu BT, bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động thực hành:
*.Khởi động:
- CTHĐTQ kiểm tra các bạn quy tác tính diện tích hình chữ nhật va chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét, đánh giá.
-Nghe GV giới thiệu bài, ghi bảng
Bài 1:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài toán, phân tích bài toán và làm bài vào vở nháp
+ Theo dõi, hỗ trợ cho các HS chậm, HSKT (Lập, Lợi)
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. Thống nhất ý kiến
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
* Nghe GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2: Bài toán
-Việc 1: Cá nhân đọc bài toán
- Việc 2: Thảo luận nhóm, phân tích đề toán và cách giải bài toán
- Việc 3: Cá nhân trình bày vào vở. 1HS trình bày bảng phụ.Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm
- Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp .
+ Nhận xét, bổ sung bài của bạn
* Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10 x 8 = 80 (cm2)
Diện tich hình chữ nhật DMNP là
20 x 8=160 (cm2)
Diện tích hình H là
80 +60 = 240 (cm2)
kết quả trong nhóm - Việc 3 : Chia sẻ kết quả trước lớp + Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày + Các nhóm khác nhận xét . -Nghe GV nhận xét. Bài 3: Bài toán -Việc 1: Cá nhân đọc đề bài toán - Việc 2: Thảo luận nhóm phân tích đề toán và cách giải. - Việc 3: Cá nhân trình bày bài giải vào vở nháp. 2HS trình bày 2 bài ở bảng phụ. - Việc 4: Chia sẻ trước lớp + Nhận xét bài làm của bạn + Nghe GV nhận xét, chốt kết quả: Bài giải Diện tích hình chữ nhật là 5 X 3= 15 (cm2) Đáp số: 15 cm2 Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9=180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà giới thiệu với người thân về cách tính diện tích hình chữ nhật Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết tính diện tích hình chữ nhật. - HS làm được các BT : Bài 1, bài 2; bài 3, -HSKT: - Biết cách tính diện tích hình chữ nhật ( bài 1,2) II. Đồ dùng dạy học - Phiếu BT, bảng phụ. II. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành: *.Khởi động: - CTHĐTQ kiểm tra các bạn quy tác tính diện tích hình chữ nhật va chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét, đánh giá. -Nghe GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1: - Việc 1: Cá nhân đọc bài toán, phân tích bài toán và làm bài vào vở nháp + Theo dõi, hỗ trợ cho các HS chậm, HSKT (Lập, Lợi) - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. Thống nhất ý kiến - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp + Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. * Nghe GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: Bài toán -Việc 1: Cá nhân đọc bài toán - Việc 2: Thảo luận nhóm, phân tích đề toán và cách giải bài toán - Việc 3: Cá nhân trình bày vào vở. 1HS trình bày bảng phụ.Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm - Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp . + Nhận xét, bổ sung bài của bạn * Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10 x 8 = 80 (cm2) Diện tich hình chữ nhật DMNP là 20 x 8=160 (cm2) Diện tích hình H là 80 +60 = 240 (cm2) Bài 3: Bài toán -Việc 1: Cá nhân đọc bài toán - Việc 2: Thảo luận nhóm, phân tích đề toán và cách giải bài toán - Việc 3: Cá nhân trình bày vào vở. 1HS trình bày bảng phụ.Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm - Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp . + Nhận xét, bổ sung bài của bạn * Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 3. Hoạt động ứng dụng: -Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình chữ nhật Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 CHÍNH TẢ (NV): BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2) - Làm đúng BT(3) a. II. Đồ dùng dạy học - Vở BT tiếng việt; Bảng phụ III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng” – thi tìm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n. - Nhận xét. -Nghe GV giới thiệu bài học, ghi bảng. 2.Hình thành kiến thức: a)Tìm hiểu bài viết : -Việc 1: HS lắng nghe cô giáo đọc bài viết . -Việc 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Nội dung của bài chính tả là gì? + Trong bài thơ vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa? - Việc 3: HS viết nháp từ khó: Nen-li,rướn... - Việc 4: Cùng GV nhận xét, sữa sai B. Hoạt động thực hành b) Viết bài: - Việc 1: HD HS viết bài vào vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Việc 2: HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.HSKT nhìn chép - Việc 3:Em và bạn đổi chéo vở dò bài nhận xét. NBB sữa lỗi cho HSKT ( Như) - Việc 4: Em và bạn sữa lỗi từ viết sai - Việc 5: Nhận xét một số bài. c) Làm bài tập: Bài 2: Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục - Việc 1: Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn vừa chép và tìm tên - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ. - Việc 2: Các nhóm gắn bảng, chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe GV nhận xét sửa sai. Bài 3 : Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x - Việc 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài vào vở BT - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ. - Việc 2: Các nhóm gắn bảng, chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe GV nhận xét sửa sai. C. Hoạt động ứng dụng: -Y/c HS luyện viết lại bài chính tả. Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 LTVC: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO.DẤU PHẨY I.Mục tiêu : - kể được một số môn thể thao( BT1) . - nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao(BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT3) -HSKT:- kể được một số môn thể thao( BT1) . nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao(BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT TV, bảng phụ. II. Hoạt động học : * Khởi động: - Yêu cầu HS: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì? A, Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng B, Cả một vùng sông hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Nhận xét, đánh giá A. Hoạt động thực hành: Bài1: Hãy kể tên các môn thể thao bắt đâu bằng những tiếng sau - Việc 1: Cá nhân đọc bài và kể tên -Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. -Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. * Gv nhận xét, chốt kết quả. Bài 2: : - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập và ghi lại những từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao. - Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ kết quả. Thóng - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. -Nghe GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhât kết quả - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. nhận xét *Nghe GV nhận xét B. Hoạt động ứng dụng- Cùng người thân cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2). I.MỤC TIÊU: - Hs nắm được quy trình kĩ thuật đan nong đôi. - Hs bước đầu biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. -Dán được nẹp xung quanh tấm đan - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Yêu thích những sản phẩm đan nong. HSNK: - Đan được tấm đan nong đôi.Các nan đan khít nhau.Nẹp được tấm đan chắc chắn.Phối hợp màu hài hòa - HSKT:Hs bước đầu biết cách đan nong đôi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để hs quan sát được. - Tranh quy trình. 2. Học sinh - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức đan nong đôi Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách đan nong đôi. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành đan nong đôi. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Đan nong đôi. GV hỗ trợ HSKT Việc 3: Chia sẻ cách đan nong đôi. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Đan nong đôi đúng quy trình. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 TOÁN :DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu -Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng ti mét vuông- - HS làm được các BT : Bài 1 ; bài 2; bài 3; * HSKT:Biết quy tắc tính diện tích hình vuông(làm bài 1,2) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu BT II. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản 1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp thực hiện 2 phép tính: - Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hình thành kiến thức: * Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước - Việc 1: Cá nhân tính số ô vuông trong hình, tìm diện tích mỗi ô vuông, diện tích hình vuông + GV hỗ trợ cho HSKT - Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách thực hiện. Gv hỗ trợ HSKT - Việc 3: Chia sẻ trước lớp + Đại diện một nhóm nêu. Lớp theo dõi, nhận xét. + GV nhận xét, chốt kiến thức: Hình vuôngABCD có: 3 x 3 =9 (ô vuông) Diện tích mỗi ô vuông là 1cm Diện tích hình chữ nhật là: 3 x 3 = 9(cm2) + Gọi một số HS đọc lại quy tắc tính diện tích hình vuông . HSKT đọc B. Hoạt động thực hành: -Nghe GV nêu các BT cần làm:Bài 1 ; bài 2, bài 3; Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu - Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu BT -Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm, thống nhất ý kiến - Việc 3: Trình bày kết quả trước lớp, chia sẻ + Các nhóm nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 2: Bài toán: -Việc 1 : Cá nhân làm bài vào vở - Việc 2: Thảo luận,Chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhóm - Việc 3 : Chia sẻ kết quả trước lớp + Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày + Các nhóm khác nhận xét . -Nghe GV nhận xét. Bài 3: Bài toán -Việc 1: Cá nhân đọc đề bài toán - Việc 2: Thảo luận nhóm phân tích đề toán và cách giải. - Việc 3: Cá nhân trình bày bài giải vào vở nháp. 2HS trình bày 2 bài ở bảng phụ. - Việc 4: Chia sẻ trước lớp + Nhận xét bài làm của bạn + Nghe GV nhận xét, chốt kết quả: Bài giải Cạnh của hình vuông là: 20 : 4 = 5(cm) Diện tích hình vuông là: 5 x 5= 25 (cm2) Đáp số: 25 cm2 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà giới thiệu với người thân về cách tính diện tích hình vuông Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 TẬP ĐỌC: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu ND tờ quảng cáo ; bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe(TL được các câu hỏi trong SGK) -HSKT; đọc đúng đoạn 1 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Gọi 4HS đọc 4 đoạn bài tập đọc: Buổi tập thể dục - Nhận xét. 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - Nghe GV đọc toàn bài, hướng dẫn cách đọc - HS theo dõi. -Việc 1: Đọc nối tiếp câu + HS luyện đọc nối tiếp câu trong nhóm + HS nêu từ ngữ khó đọc – GV ghi bảng, hướng dẫn HS luyện đọc (bổn phận, lưu thông, khí huyết..) + HS đọc nối tiếp câu trước lớp – GV theo dõi, hỗ trợ cho HSKT + HS luyện đọc từ khó trong nhóm, trước lớp. + Nghe GV nhận xét - Việc 2: Luyện đọc đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm + HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 – 3 nhóm) + Nghe GV nhận xét, đánh giá + 1HS đọc lại toàn bài b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Việc 1: cá nhân tìm hiểu bài 1 Sức khỏe cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 2. Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? 3. Em sẽ làm gì sau khiddocj bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ? - Việc 2: Cùng trao đổi , thống nhất ý kiến - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ. - GV nhận xét. B.Hoạt động thực hành: a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Nghe GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc trong nhóm – GV theo dõi. - Việc 2: Thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt, tuyên dương. - Nghe GV nhận xét, đánh giá. C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài tập đọc cho người thân nghe? Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T I.Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng ) Tr( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Trường sơn ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Trẻ em ... ngoan( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. -GD HS viết chữ cẩn thận. -HSKT: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng ) Tr( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Trường sơn ( 1 dòng ) và câu ứng dụng II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: T, Tr; nam châm, vở Tập viết III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: Hoạt động toàn lớp. - Việc 1: TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa Q - Việc 3: Gắn bảng, đánh giá nhận xét. 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. *Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa: -Việc 1: Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa T, Tr - Việc 2: Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình. - Việc 3: Cho học sinh viết bảng con vài lần. *Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Trường Sơn - Việc 1: Đọc từ ứng dụng, giải nghĩa. -Việc 2: Quan sát, nhận xét. - Việc 3: GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. *Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “ - Việc 1: Giải thích ý nghĩa cụm từ ứng dụng. -Việc 2: Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ -Việc 3: Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con. B.Hoạt động thực hành: *Hoạt động 4: HS viết bài -Việc 1: HS lắng nghe hướng dẫn của GV và viết bài vào vở tập viết. - Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,... hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ .Gv hỗ trợ HSKT - Việc 3: Thu một số vở nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng: - GV chốt lại các nét chữ hoa T Tr qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng. Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nươc và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. -GDMT biển đảo: +Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng , có ỹ nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển , đao +Tuyên truyền mọi người giữ gìn, bảo vệ tài nguyên , môi trường biển, đảo. HSKT:.HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước II. Chuẩn bị: - Vở BTĐĐ - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học * Khởi động: Ban HT cho lớp trả lời câu hỏi: Nêu những một vài biểu hiện của tôn trọng thư từ , tài sản - GV giới thiệu bài, ghi bảng A. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Trình bày kết quả điều tra -Việc 1: HS hia nhóm, nhận 4 tờ bào cáo, viết kết quả điều tra - Việc 2: Thảo luận nhóm, - Việc 3:Dán kết quả. Chia sẽ ý kiến trước lớp. + Đại diện một nhóm giải thích lí do. Việc 4: Gv nhận xét, kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để duy trì sức khỏe cuộc sống chúng ta. HSKT nhắc lại HĐ 2: Xử lí tình huống - GV giao cho mỗi nhóm một tình huống - Việc 1. Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách xử lí tình huống - Việc 2: Các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình, nhóm khác nhận xét. - Việc 3: Gv nhận xét, đánh giá. Liên hệ:Em cần làm gì để bào vệ nguồn nước. B. Hoạt động ứng dụng: - GDHS có thái độ cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 20 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết tính diện tích hình vuông - HS làm được các BT : Bài 1, bài 2; bài 3(a) -HSKT: - Biết cách tính diện tích hình vuông ( bài 1,2) II. Đồ dùng dạy học - Phiếu BT, bảng phụ. II. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành: *.Khởi động: - CTHĐTQ kiểm tra các bạn quy tác tính diện tích hình vuông - Nhận xét, đánh giá. -Nghe GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1: - Việc 1: Cá nhân đọc bài toán, phân tích bài toán và làm bài vào vở nháp + Theo dõi, hỗ trợ cho các HS chậm, HSKT (Lập, Lợi) - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. Thống nhất ý kiến - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp + Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. * Nghe GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: Bài toán -Việc 1: Cá nhân đọc bài toán - Việc 2: Thảo luận nhóm, phân tích đề toán và cách giải bài toán - Việc 3: Cá nhân trình bày vào vở. 1HS trình bày bảng phụ.Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm - Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp . + Nhận xét, bổ sung bài của bạn * Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài giải Diện tích một viên gạch là: 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tich 9 viên gạch là 100 x 9 =900 (cm2) Đáp số: 900 cm2 Bài 3: Bài toán -Việc 1: Cá nhân đọc bài toán - Việc 2: Thảo luận nhóm, phân tích đề toán và cách giải bài toán - Việc 3: Cá nhân trình bày vào vở. 1HS trình bày bảng phụ.Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm - Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp . + Nhận xét, bổ sung bài của bạn * Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 3. Hoạt động ứng dụng: -Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình chữ nhật Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 CHÍNH TẢ : (NV ) LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) b -HSKT: Nhìn sách chép đúng chính tả II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở BT III. Hoạt động dạyhọc: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Truyền điện” – tìm những từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Nhận xét, đánh giá. 2. Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi đề bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả -Việc 1: GV đọc mẫu bài chính tả -Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết. + Trong đoạn chính tả có những chữ nào viết hoa? + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Cách trình bày đoạn văn? -Việc 3: HS viết từ khó vào nháp (,bổn phận...) B.Hoạt động thực hành: GV đọc bài - HS nghe-viết bài vào vở. HSKT nhìn sách chép - Nghe GV đọc bài, soát lỗi .* GV hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x - Việc 1: Cá nhân đọc bài và chọn vần điền vào các chỗ trống - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm - Việc 2: Chia sẻ bài làm trước. Nhận xét, sửa bài, thống nhất kết quả. + Đại diện nhóm đọc bài và các vần nhóm mình đã điền vào chỗ trống. + Các nhóm nhận xét Nghe GV nhận xét. -Nghe Gv nhận xét C. Hoạt động ứng dụng:- Viết lại bài cho đẹp. Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 NGLL CHỦ ĐỀ 5: SỨC MẠNH CỦA SỐ ĐÔNG(t1) I – MỤC TIÊU - Chơi trò chơi Ai nhanh ? ai đúng - Đọc và trả lời được các câu hỏi. - Thảo luận tìm điểm giống và khác nhau giữa hs và bạn bên cạnh. -Hiểu được một thành viên trong lớp đều là một thành viên đắc biệt, có những đặc điểm riêng và những thế mạnh khác nhau. Nếu biết kết hợp nét riêng và phát huy điểm mạnh của mỗi người để tạo thành sức mạnh tập thể , các em sẽ đạt được nhiều thành tích bất ngờ đấy. -HSKT: Hiểu được một thành viên trong lớp đều là một thành viên đắc biệt, có những đặc điểm riêng và những thế mạnh khác nhau. II Đồ dùng -Miếng bìa có viết các chữ cái III – CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu mục tiêu bài học Hoạt động 1: trò chơi : Ai nhanh? Ai đúng? Việc 1: TBHT phổ biến nội dung luật chơi, cách chơi? Việc 2:HS tham gia chơi Việc 3: Nhận xét,đánh giá Hoạt động 2. Đọc tiếp nối Việc 1: Em đọc yêu cầu và tìm hiểu câu chuyện Việc 2: Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi Việc 3:TBHT cho các bạn chia sẻ Hoạt động 3: Thảo luận : Bạn và tôi Việc 1: Em đọc yêu cầu Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh để tìm điểm giống nhau và khác nhau Việc 3 : Một số nhóm trình bày KL: Hiểu được một thành viên trong lớp đều là một thành viên đắc biệt, có những đặc điểm riêng và những thế mạnh khác nhau. Nếu biết kết hợp nét riêng và phát huy điểm mạnh của mỗi người để tạo thành sức mạnh tập thể , các em sẽ đạt được nhiều thành tích bất ngờ đấy. Báo cáo kết quả với cô giáo những việc em đã làm được B. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân về sức mạnh của số đông. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2017 TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO IMục tiêu: Dựa vào bài TLV miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. -HSKT: viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao(dưới sự giúp đỡ của gv) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ II.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Gọi một số HS đọc đoạn văn của mình đã viết ở tuần 28 - Nhận xét - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hình thành kiến thức mới: Bài 1: Hãy kể lại một trận thi đấu thể thao mà em được xem. -Việc 1: Đọc lại các gợi ý ở BT 1 ( tiết TLV tuần 28) - Việc 2: Cá nhấn viết bài - Việc 2: Đọc bài cho nhau nghe để bổ sung. - Việc 3: Chia sẻ trong nhóm. - Việc 4: Chia sẻ trước lớp -Nghe GV nhận xét một số bài C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà đọc đoạn văn của mình cho người thân nghe. Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017 TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100000 ( đặt tính và tính đúng) - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 4. -HSKT:Biết cộng các số trong phạm vi 100000 ( đặt tính và tính đúng) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: - Ban HT tổ chức cho nhóm thực hiện phép chia: 2469 : 2 - Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. - NghevGV nhận xét, đánh giá. 2.Hình thành kiến thức: * Hướng dẫn thực hiện phép cộng 45732+36194 a) 45732+36194= ? - Việc 1: Cá nhân thực hiện vào vở nháp - Việc 2: Chia sẽ cách thực hiện và kết quả trong nhóm - Việc 3: Chia sẽ kết quả trước lớp + 1HS lên bảng vừa nêu vừa viết + Lớp nhận xét - Gv nhận xét, kết luận: + Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng , kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái B. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu các nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động làm bài Bài 1: Tính -Việc 1 : Cá nhân làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm bài. - Việc 2: Hai bạn cùng bàn chia sẻ kết quả - Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp + Lớp nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính -Việc 1 : Cá nhân làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm bài. - Việc 2: Hai bạn cùng bàn chia sẻ kết quả - Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp + Lớp
Tài liệu đính kèm: