Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Toan

MĨ THUẬT: GIO VIN BỘ MƠN

***************************************

KỂ CHUYỆN : NGƯỜI MẸ HIỀN

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền” bằng lời kể của mình.

- Học sinh khá biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai.(BT2)

- Hskt: kể lại được một đoạn câu chuyên theo tranh.

- Gio dục học sinh biết kính trọng, yu quý thầy cơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa bài kể.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

2. Kiểm tra bài cũ: “Người thầy cũ” - 3 HS lần lượt kể theo vai.

- Gọi HS nối nhau kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”

- Nhận xét.

3. Dạy bài mới:

A. Giới thiệu tên bài

 “Người mẹ hiền” - 3 HS nhắc lại tên bài.

1. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện: HS lắng nghe

* Bước 1: Kể trong nhóm

- Treo lần lượt 4 tranh lên bảng.

- Gợi ý HS kể từng đoạn truyện dựa vào tranh.

+ Tranh 1:

- Minh đang thì thầm với Nam điều gì?

- HSTL cu hỏi: Minh ru Nam ra ngoài phố xem xiếc

- Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?

 -Nam rất tò mò muốn đi xem.

- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao? -Cổng trường đóng nên hai bạn quyết định chui qua thủng

+ Tranh 2:

- Khi hai bạn chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện? HSTL” (bác bảo vệ xuất hiện)

- Bác đã làm gì, nói gì?

- HSTL Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Định hả?”

- Bị bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? - Nam sợ quá khóc toáng lên.

+ Tranh 3:

- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt được quả tang hai bạn trốn học ? -Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau đưa cậu về lớp.

+ Tranh 4:

- Cô giáo nói gì với Minh và Nam? -Cô hỏi: Từ nay cac em có trốn học không?

- Hai bạn hứa gì với cô? Hai bạn hứa sẽ cô tha lỗi

- GV: Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện. - Kể trước nhóm. Các bạn còn lại nghe chỉnh sửa cho các bạn.

- HSKT chọn một đoạn kể theo tranh.

* Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày, nối nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Kể lại toàn bộ câu chuyện:(dành cho HS khá giỏi)

- Yêu cầu kể phân vai:

+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện. HS nhận các vai còn lại. - Thực hành kể theo vai.

+ Lần 2: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Thực hành kể theo vai.

- 3 HS kể toàn bộ truyện.

4. Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức cho HS thi kể theo vai.

- Nhận xét - 4 HS đại diện nhóm lần lượt kể, nối tiếp từng đoạn.

- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.

- Nhận xét chung tiết học.

 

docx 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc đoạn 2 , 3.
- Bác bảo vệ .
- Bác nắm chặt chân Nam và nĩi : “ Cậu nào đây ? Trốn học hả ?”.
- Cơ xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. .....về lớp. 
-HSKT: Cơ xoa đầu và an ủi Nam .
- Nam cảm thấy xấu hổ .
Minh thập thị ngồi cửa khi được cơ giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cơ .
- Là cơ giáo .
- Vì cơ gần gũi và thương yêu học sinh .
- Các nhĩm tự phân ra các vai : Người dẫn chuyện , cơ giáo , Minh , Nam , Bác bảo vệ.
- Luyện đọc trong nhĩm 
- Thi đọc theo vai .
- Hát bài hát . .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới 
 ***************************************
TỐN: 36 + 15
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15; biết đặt tính và tính đúng.
 - Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng trong phạm vi 100.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV que tính, bảng cài
- HS bộ đồ dùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 36 + 7, 46 + 5.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Giới thiệu phép cộng 36+15
- GV: Cĩ 36 que tính, thêm 15 que tính. Hỏi cĩ bao nhiêu que tính?
- GV và HS thao tác để tìm kết quả.:36 + 15 = ?
* HD đặt tính rồi tính 36
 +15
 51
b. Thực hành
Bài 1: Tính (bảng con)
 16 26 36 46
 + 29 + 38	 + 47 + 36
 45 64 83 82
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng lần lượt là: 36 và 18, 24và 19 , 35và 26
- GV chấm bài.
Bài 3:Giải tốn
- HS hoạt động nhĩm.GV theo dõi, hướng dẫn
- Đại diện nhĩm1 trình bày. NhËn xÐt .
3. Củng cố - dặn dß.
- Nhận xÐt giờ học
 - Xem lại các bài tập, làm các BT cịn lại
- 2HS lên bảng đặt tính rồi tính
- Lớp làm bảng con
- HS lắng nghe và nhắc lại bài tốn
- Hs thao tác, nêu :36+15=51
- 1H nêu cách đặt tính
- 1H nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- 3-4 H nêu lại cách tính
- H làm bảng con
- H nêu cách tính, GV ghi bảng
- HS làm vở
- 3H lên bảng chửa bài
- Hoạt động nhĩm 4
Bài giải:
Cả hai bao cân nặng là:
46+27=73(kg)
Đáp số: 73(kg)
- H nêu ND bài học.
- Thực hiện tốt yêu cầu.
- VỊ häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i .
*******************************************************************
 Ngµy so¹n: 22/10/2016
 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2016
MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MƠN
***************************************
KỂ CHUYỆN : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền” bằng lời kể của mình.
- Học sinh khá biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai.(BT2)
- Hskt: kể lại được một đoạn câu chuyên theo tranh.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng, yêu quý thầy cơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh minh họa bài kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
2. Kiểm tra bài cũ: “Người thầy cũ”
- 3 HS lần lượt kể theo vai.
- Gọi HS nối nhau kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu tên bài
 “Người mẹ hiền”
- 3 HS nhắc lại tên bài.
1. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện:
HS lắng nghe
* Bước 1: Kể trong nhóm
- Treo lần lượt 4 tranh lên bảng.
- Gợi ý HS kể từng đoạn truyện dựa vào tranh.
+ Tranh 1: 
Minh đang thì thầm với Nam điều gì? 
HSTL câu hỏi: Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc
Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào? 
-Nam rất tò mò muốn đi xem.
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao? 
-Cổng trường đóng nên hai bạn quyết định chui qua  thủng
+ Tranh 2: 
Khi hai bạn chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện? 
HSTL” (bác bảo vệ xuất hiện)
Bác đã làm gì, nói gì? 
HSTL Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Định  hả?”
- Bị bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? 
- Nam sợ quá khóc toáng lên.
+ Tranh 3:
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt được quả tang hai bạn trốn học ?
-Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau đưa cậu về lớp.
+ Tranh 4: 
- Cô giáo nói gì với Minh và Nam? 
-Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học  không?
- Hai bạn hứa gì với cô? 
Hai bạn hứa sẽ  cô tha lỗi
- GV: Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể trước nhóm. Các bạn còn lại nghe chỉnh sửa cho các bạn.
- HSKT chọn một đoạn kể theo tranh.
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày, nối nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Kể lại toàn bộ câu chuyện:(dành cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu kể phân vai:
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện. HS nhận các vai còn lại. 
- Thực hành kể theo vai.
+ Lần 2: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Thực hành kể theo vai.
- 3 HS kể toàn bộ truyện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi kể theo vai.
- Nhận xét
- 4 HS đại diện nhóm lần lượt kể, nối tiếp từng đoạn.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
- Nhận xét chung tiết học.
***************************************
TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số.
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
Biết nhận dạng hình tam giác.
HSKT: ghi nhớ bảng cộng, vân dụng làm được các bài tập 1, 2,4.
Bài tập cần làm: 1;2;4;5(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 3, 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15
- Gọi HS lên bảng giải bài toán: 
Lan cân nặng: 26 kg
Hà nặng hơn Lan: 5kg
Hà cân nặng:  kg?
- 1 HS lên bảng giải HS còn lại giải vào vơ nháp.
- Nhận xét
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu tên bài:“Luyện tập” ghi bảng
-HS nhắc lại tên bài.
B. Luyện tập thực hành:HSKT làm bài 1,2,4
* Bài 1: 
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc kết quả.
- Làm bài, 1 HS đọc kết quả.
* Bài 2: 
Hỏi: Để biết tổng ta làm thế nào? 
- Cộng các số hạng đã biết với nhau
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm bài vào SGK,
- Nêu cách thực hiện phép tính 26 + 5, 15 + 36.
Nhận xét nêu kết quả từng bài.
- 2 HS trả lời.
* Bài 3: Vẽ lên bảng nội dung BT3.
( dành cho HS khá giỏi)
- Theo dõi.
* Bài 4: 
Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán. 
- 3 HS đọc đề toán theo suy nghĩ của mình.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì? 
Đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng được nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây?
(nhiều hơn)
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở.
- Làm bài, nhận xét bài bạn làm.
Bài giải:
Số cây đội 2 trồng được là:
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây
 - Nhận xét.
1
2
3
* Bài 5a: Vẽ hình lên bảng, đánh số trên hình vẽ.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS kể tên các hình tam giác? 
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thi đố: Nói nhanh kết quả.
- Tham gia thi đố, tìm kết quả các phép tính.
- Lắng nghe.
- GV lần lượt nêu các phép tính sau: 6 + 9; 9 + 6; 24 + 7; 26 + 5; 15 + 17
Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét chung tiết học.
Hs lắng nghe
******************************
CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài “Người mẹ hiền” đoạn “vừa đau vừa xấu hổ  xin lỗi cô”.
- Làm đúng các bài tập 2, 3(a,b). HSKT: làm bài tập 2.
-Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép.
- Bảng ghi nội dung các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng GV đọc các từ khó cho HS viết: vui vẻ, tàu thủy, lũy tre
- 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào bảng con.
Nhận xét chung
3. Bài mới:
A. Giới thiệu tên bài viết
 “Người mẹ hiền” ghi bảng.
- 3 HS nhắc lại.
- Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép.
- Theo dõi, đọc thầm theo.
HS lần lượt trả lời.
Hỏi: Đoạn trích trong bài tập đọc nào? 
-bài Người mẹ hiền 4 
- Vì sao Nam khóc? 
Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Cô giáo nghiệm giọng hỏi hai bạn thế nào? 
-Từ nay, các em nữa không?
Hỏi tiếp: 
- Trong bài có những dấu câu nào? 
(Dấu chấm, dấu phẩy,  dấu chấm hỏi)
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu? 
(trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh)
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? 
(cuối câu hỏi của cô giáo)
- Gọi HS nêu các từ khó viết trong bài: xấu hổ, nghiêm giọng, xin lỗi, giảng.
- 7 - 8 HS nêu từ khó viết.
- Gọi HS phân tích các từ khó đã nêu trên.
- Nhận xét.
- Phân tích từ khó theo yêu cầu.
- Đọc lần lượt các từ khó cho HS viết vào bảng con và trình bày.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Nhìn bảng chép bài.
- Đọc lại yêu cầu HS soát lỗi.
- Chấm bài: 7 - 10 vở HS.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Nhận xét.
B. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
HSKT làm bài tập 2
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở bài tập.
- Làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét.
- GV chốt lại bài.
a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b. Trèo cao, ngã đau.
* Bài 3a:
 Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
a.	Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
	Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kiểm tra bài của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua đoạn chép này các em rút ra được bài học gì? 5. Dặn dò
- không trốn học, hoặc ra ngoài lớp mà không xin phép 
Cô
- Dặn HS về nhà sửa hết lỗi, mỗi lối viết lại 1 dòng.
- Lắng nghe.
- Nhận xét chung tiết học.
*******************************************************************
 Ngµy so¹n: 23/10/2016
 Ngµy d¹y: Thø tư ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2016
THỂ DỤC: ƠN 7 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC VÀ HỌC ĐỘNG TÁC 
 ĐIỀU HỊA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
 (GV bộ mơn soạn và dạy)
 *********************************************
TẬP ĐỌC: BÀN TAY DỊU DÀNG
I. YÊU CẦU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người. (trả lời được các CH trong SGK). 
- HSKT: đọc đúng các tiếng âm đầu s, đọc trơi chảy một đoạn; trả lời được 2 câu hỏi.
- Giáo dục học sinh hiểu được tấm lịng của người thầy đối với học sinh.
- GDKNS: Tự nhận thức, Thể hiện sự tự tin
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Bài cũ: Gọi 2 em kiểm tra. 
- Nhận xét
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- Hướng dẫn luyện đọc.
*Đọc từng câu.
- Ghi từ khĩ
- GV theo dõi ,sửa sai cho HS.
*Đọc từng đoạn .Hướng dẫn ngắt giọng
Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng
Đọc mẫu.GV hướng dẫn HS chia đoạn.
Đoạn 1: Bà của An . Vuốt ve
Đoạn 2 : Nhớ bà . làm bài tập.
Đoạn 3 :Thấy nhẹ . đối với An
Giảng từ : mới mất, đám tang, âu yếm.
 *.Đọc đoạn trong nhĩm
- Nhận xét- tuyên dương
*Thi đọc giữa các nhĩm
*Cả lớp đọc ĐT.
 HĐ2:Tìm hiểu bài. 
- Từ ngữ nào cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ?
 - Vì sao thầy giáo khơng trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An?
HĐ3: Luyện đọc lại
- Đọc mẫu
- Thi đọc theo vai.
3.Củng cố, dặn dị:: 
- Nhận xét tiết học..
- Tập đọc bài.CBBS: Ơn tập
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Bàn tay dịu dàng.
- Theo dõi đọc thầm.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết.Nêu từ khĩ đọc.
- Đọc đúng:nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ,
- Đọc đúng: Thế là/ chẳng bao giờ/ An cịn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ cịn được bà âu yếm,/ vuốt ve //
- Đọc chú giải SGK
- Học sinh đọc nối tiếp theo 3 đoạn cho đến hết bài.
- Nêu từ khĩ hiểu
- HS đọc trong nhĩm cho nhau nghe.(HSKT đọc trơi chảy 1 đoạn trong bài)
Báo cáo số lần đọc
- Thi đọc giữa các nhĩm.
- Đồng thanh.
- Đọc thầm . 
- HSKT: Lịng nặng trĩu nỗi buồn, ..
- Vì thầy thơng cảm nỗi buồn của An.
 - Nhẹ nhàng xoa đầu, bàn tay thầy dịu dàng trìu mến thương yêu.
-Thái độ ân cần của thầy giáo..mọi người. 
- Nhĩm thi đọc theo vai.
- Đọc bài
HS lắng nghe.
*********************************************
TỐN: BẢNG CỘNG
I. YÊU CẦU:
- Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng cộng đúng, nhanh, chính xác.Thực hiện bài 1;Bài 3. *Bài 2(cột 4.5);Bài 4/38.
- HSKT: nhớ bảng cộng ;làm được các bài tập1,2(2 phép tính đầu); BT3.
- Phát triển tư duy tốn học.
II. CHUẨN BỊ:
- BP bài 1/38,Hình vẽ bài 4.Sách, vở, nháp.bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
- GV nêu phép tính trong bảng cộng, Hs nối tiếp trả lời.
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động
HĐ 1:Giới thiệu bảng cộng 
Bài 1 :Tính nhẩm
- Nĩi kết quả một vài phép tính bất kì.
Bài 2 : ( 2 phép tính cuối HS khá ,giỏi làm )
Bài 3 :Yêu cầu 1Hs đọc Bài tốn
- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?
Tĩm tắt
 Hoa nặng : 28kg
 Mai nặng hơn: 3kg
 Mai :kg?
- Thu vở chấm bài 
- Nhận xét tuyên dương 
Bài 4 : Vẽ hình ( HS khá , giỏi làm )
	1	3
2
3.Củng cố, Dặn dị:
- Thi HTL bảng cộng. 
- Nhận xét tiết học.
- HTL bảng cộng.CBBS:Luyện tập.
 - Hs trả lời
- Bảng cộng.
- Nhẩm và ghi nhanh kết quả.
- HS nối tiếp báo cáo kết quả.
- Đồng thanh bảng cộng.
- Trả lời.
- HSKt làm BT2(2 phép tính đầu). BT3
- Nêu cách đặt tính và tính.
++
+
+
+
+
 15 26 36 42 17
 9 17 8 39 28
 24 43 44 81 45
- 1 em đọc đề,
- Hs đọc.
- Nhiều hơn, nặng hơn là nhiều hơn.
- Tĩm tắt, giải vở BT.
- 1 em lên bảng làm.
	Bài giải 
 Số kg của Mai là :
 28+3=31 (kh)
 Đáp số : 31 kg 
a/ 3 hình tam giác.
b/ 3 hình tứ giác
- Nhiều em thi đọc thuộc bảng cộng.
- HTL bảng cộng.
*********************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU:
 - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của lồi vật và sự vật trong câu. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. -Biết đặt câu với từ chỉ hoạt động.
- Làm đúng các bài tập ứng dụng. Rèn kĩ năng đặt câu,dùng dấu phẩy đúng.
- HSkt: làm bài tập 1, 2 và BT3( a)
- Sử dụng dấu câu chính xác. Phát triển tư duy ngơn ngữ.
- GDKNS: KN hợp tác, KN tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1-2-3. Viết sẵn một số câu.Sách, vở BT, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Bài cũ : Gv nêu yêu cầu, lớp làm bảng con
- Nhận xét
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài. Ghi đề bài
b.Các hoạt động: HSKT làm bài 1, 2 3(a)
Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của lồi vật, sự vật trong những câu sau:
- Y/C làm miệng
- Nhận xét, bổ sung
- Tuyên dương.
Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
- Nhận xét, sửa sai – Tuyên dương
Bài 3: Cĩ thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau?
- Y/C làm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu bài, chấm, nhận xét.
- HD sửa bài.
3.Củng cố, dặn dị 
- Trị chơi:Ai nhanh hơn
- Củng cố về dấu phẩy.
- Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái ?
- Nhận xét-Tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- CBBS:Ơn tập
- Tìm 1 từ chỉ hoạt động điền vào chỗ chấm. 
- Mở rộng vốn từ. Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
- Nêu miệng, nhận xét.
a. Con trâu ăn cỏ.
b. Đàn bị uống nước dưới sơng.
c. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
- Thi đua tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái : ngủ,xem,.
 Con mèo, con mèo
 Đuổi theo con chuột
 Giơ vuốt nhe nanh
 Con chuột chạy quanh
 Luồn hang luồn hốc.
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b. Cơ giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
c. Chúng em luơn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ giáo.
2em đại diện
- Tìm từ chỉ hoạt động:chạy,ăn ,uống,
- Tìm từ chỉ trạng thái: ngủ,xem,
- Hồn chỉnh bài tập, học bài.
 ************************************
HÁT: GIÁO VIÊN BỘ MƠN
******************************************************************** 
 Ngµy so¹n: 25/10/2016
 Ngµy d¹y: Thø sáu ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2016
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) BÀN TAY DỊU DÀNG
I. YÊU CẦU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài .
- Làm đúng BT2, BT(3) a / b .
 HSKT: trình bày bài rõ rang, làm được bài tập 2.
- GD học sinh cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích mơn học chính tả.
* KNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, quản lý thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: BP viết sẵn các bài tập 2, 3.
- HS: Vở CT, BT Tiếng Việt, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số, cho HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra: 
- Đọc cho HS viết các từ: xấu hổ, cửa lớp, xin lỗi.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b. Bài dạy:
HDD1: Hướng dẫn tìm hiểu bài viết.
- Đọc đoạn viết.
? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?
? Đoạn văn cĩ mấy câu?
? Những chữ nào được viết hoa?
* HD viết từ khĩ:
- Yêu cầu HS luyện viết các từ khĩ: kiểm tra, trìu mến, xoa 
- Nhận xét - sửa sai.
* HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài,...
- GV đọc cho HS chép bài
* Đọc sốt lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
- Thu 10 bài chấm 
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ 2: HD làm bài tập:
Bài 2: 
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhĩm đơi.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại
- Trả lời câu hỏi.
Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, dịu dàng.
- 5 câu.
-HSKT: Các chữ đầu viết hoa.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Nghe
- Viết bài.
- Sốt lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- Tổ2
- Lắng nghe và điều chỉnh.
HSKT: làm bài tập 2.
- Tìm 3 từ mang vần : ao, au.
- Thảo luận nhĩm đơi.
- Đai diện nhĩm đọc bài làm của nhĩm mình.
+ ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn.
+ au: báu vật, châu báu, nhàu nát.
- Nhận xét, bổ sung (nếu cĩ). 
a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau:
- Gia đình em sống vui vẻ.
- Hồ ơi ra sân chơi đá cầu đi.
- Nước da bạn Thu trắng hồng.
 b. Tìm tiếng cĩ vần uơn, uơng điền vào chỗ trống.
+ Đồng ruộng quê em xanh tốt.
+ Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn
- Nhận xét, bổ sung (nếu cĩ).
- Lắng nghe và thực hiện.
*******************************************
TỐN: PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 100
I. YÊU CẦU:
- Biết thực hiện phép cộng cĩ tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số trịn chục.
- Biết giải bài tốn với một phép cộng cĩ tổng bằng 100.
- HSKT: Làm được BT1, 2(3 phép tính đầu). BT4
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- Gọi HS đọc thuộc lịng các bảng cộng.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Hơm nay, chúng ta học bài. Phép cộng cĩ tổng bằng 100. Ghi tựa bài lên bảng.
b. Bài dạy:
HĐ 1. HDHS thực hiện cộng cĩ tổng bằng 100:
- GV nêu bài tốn: Cĩ 83 que tính, thêm 17 que tính. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính?
? Muốn biết tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV ghi bảng phép cộng: 83 + 17
- Gọi HS đặt tính và tính
HĐ 2. Bài tập: Bài 1: Tính
- GV theo dõi
Bài 2: HSKT làm 3 phép tính đầu
- Cho HS tính nhẩm theo mẫu và nĩi kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:
- GV gợi ý cho HS tĩm tắt
 85kg
Buổi sáng:
 15kg
Buổi chiều:
 ? kg
- Cho HS giải vào vở
4. Củng cố, dặn dị:
- Cho HS thi đua nối 2 số cĩ tổng bằng 100 (theo mẫu).
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài lên bảng.
- HS nghe
- Ta làm phép cộng
- HS lên bảng đặt tính và tính. 
 83
 +
 17
 100
- HS nêu yêu cầu, tính vào bảng con
 99
 75
 64
 48
+
+
+
+
 1
 25
 36
 52
 100
 100
 100
 100
60 + 40 = 100
Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
Vậy: 60 + 40 = 100
- HS cộng nhẩm và nêu kết quả miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài tốn, phân tích và tĩm tắt
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được là
85 + 15 = 100 (kg)
 Đáp số: 100 kg
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp
- Thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
*******************************************
TẬP LÀM VĂN: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
 KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. YÊU CẦU:
- Biết nĩi lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cơ giáo) lớp 1 của em (BT2), viết được khoảng 4, 5 câu nĩi về cơ giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
- HS KT làm được bài 1, 2 và viết được 2 - 3 câu của BT3
* GDKNS: Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. Hợp tác. Ra quyết định. Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe phản hồi tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các bài văn mẫu
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 8.docx