I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4)
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
áng như phần bài học của SGK) - Giới thiệu phép tính cột dọc. Trình bày bảng như phần bài học trong SGK: 59 Số bị trừ 35 Số trừ 24 Hiệu Ị Nhận xét, tuyên dương. MT: Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.- Biết giải bài toán bằng một phép trừ. * Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài 1. - Yêu cầu HS làm bài 1. Ị Nhận xét. * Bài 2/ PP : mảnh ghép - Nêu yêu cầu của bài - GV hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào? - Học sinh sửa bài – Nhận xét * Bài 3 : Nêu yêu cầu của bài 3 - GV đặt câu hỏi Tóm tắt: - Mảnh vải dài: 9 dm. - May túi hết : 5 dm. - Còn lại : ? dm. Ị Nhận xét. 4. Nhận xét - Dặn dò. Học sinh về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 26 + 4 ; 36 + 24 - Hát 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - HS tiến hành đo theo yêu cầu của GV. - Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu. - HS nhắc lại. - Bằng 24 - Là hiệu - Hiệu là 24, là 59 –35. Hs đọc y cbài Hslàm bài tập 1 - Điền số vào vở HS nêu - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ Chia 3 nhóm HS TB , yếu chọn thẻ từ viết sẵn K,G làm bảng nhóm Giải Mảnh vải còn lại: 9 - 5 = 4 (dm) Đáp số: 4 dm. Rút kinh nghiệm ... Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, câu hỏi tình huống. Thời gian biểu, bảng Đ – S, đóng vai thỏ, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ Hoạt động 2: Lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ Hoạt động 3: Xử lý nhanh các tình huống Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết Ị Nhận xét, tuyên dương. Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết - Vào năm học mới, các bạn thỏ lại tiếp tục học tập và có nhiều sinh hoạt vui chơi khác. Các em hãy nghe ý kiến sau của anh em Thỏ con. Nếu ý kiến nào đúng các em giơ bảng chữ Đ, còn sai thì giơ bảng chữ S. - Lớp chia thành 2 đội A và B để thi đua. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. Ị Nhận xét. Câu Hỏi: Học tập đúng giờ sẽ mang lại những lợi ích gì? Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ? - Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta cần thực hiện công việc như thế nào? Bây giờ các em sẽ chơi tiếp sức. Mỗi đội A, B sẽ cử 6 bạn lên bảng để đánh số thứ tự vào các ô trống trong bài tập trên. (Bài tập 5 trang 4) - Đội nào ghi số thứ tự đúng và nhanh hơn thì sẽ thắng và được gắn hoa đỏ. Đội nào thua gắn hoa xanh. à Để học tập có kết quả tốt hơn, sinh hoạt thoải mái hơn thì thực hiện đúng giờ là một việc làm rất cần thiết. Trò chơi: “ Ai Đúng, Ai Sai” - Hai đội A và B, ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe 1 bạn đọc tình huống, đội nào giơ tay trả lời đúng nhiều thì đội đó sẽ thắng. Nếu bạn đại diện trả lời sai phải nhường cho đội kia trả lời. Câu 1: Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: “Mẹ cho con chơi điện tử thêm 1 chút nữa. Còn bài học, tí nữa con thức khuya để học cũng được”. Theo em, bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao? Câu 2: Bà của Hoa ở quê mới lên chơi. Đã đến giờ học rồi nhưng Hoa vẫn chưa ngồi vào bàn học vì còn mải chơi với bà. Nếu em là Hoa, em có làm như bạn không? Vì sao? Câu 3: Hai bạn Hòa và Bình tranh luận với nhau: Hoà nói: “ Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt đúng giờ”. Bình nói: “Nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt, không phải cứng nhắc tuân theo”. Theo em Hòa và Bình ai nói đúng, ai nói sai? Câu 4: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là phải tuân theo đúng giờ giấc từng phút từng giây, không được làm khác. Bạn Lan nói thế có đúng không? Vì sao? 4. Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét 2 đội thắng, thua về thực hiện tốt những điều vừa học. Thực hiện đúng thời gian biểu của mình trong ngày. - Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 1). - Hát. - HS nêu - Hoạt động lớp - 4 Học sinh hóa trang là thỏ lên lần lượt đọc ý kiến để các bạn giơ bảng đúng, sai. - Nghe giảng đầy đủ, hiểu và thuộc bài - Có sức khỏe tốt, đầu óc thoải mái - Hai đội A và B thi đua - Hoạt động lớp - Mỗi đội trả lời hai câu tình huống. Rút kinh nghiệm Thủ công GẤP TÊN LỬA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. - Học sinh hứng thú và yêu thích môn gấp hình. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng. Giấy thủ công, bút màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KD 2.KTBC 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Nhận xét – Dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại các bước gấp. Ị Nhận xét, tuyên dương. Gấp tên lửa (tiết 2) *MT: Thực hành gấp và trang trí - Cho 1 học sinh lên thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. * Bước 2: Thực hành gấp tên lửa - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên lửa. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. MT: Hướng dẫn trang trí - GV gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công. (Cắt nhỏ gắn vào tên lửa) * Trang trí: - Cho học sinh thực hành trang trí. - GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm học sinh. Nêu ra những ưu khuyết điểm của sản phẩm HS. MT: Thi phóng tên lửa - GV nêu những điểm lưu ý khi phóng tên lửa: mũi tên lửa phải chếch lên không trung. - GV cho học sinh thi phóng tên lửa. - GV nhắc học sinh giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa. Ị Nhận xét, tuyên dương. - Về nhà tập gấp nhiều lần. - Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”. - Hát - 2 bước. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - 1 học sinh lên thực hiện. -Hs nhận xét. - HS thực hiện gấp theo nhóm. - HS tiến hành trang trí. - HS thi phóng tên lửa. Rút kinh nghiệm Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các CH trong SGK). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.K động: 2.KTBC 3.Bài mới: HD1: Luyện đọc HD2 : Tìm hiểu bài HD3:. Luyện đọc lại HD4 Củõng cố dặn dò Phần thưởng - GV gọi HS đọc & TLCH Ị Nhận xét, ghi điểm. Làm việc thật là vui Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ Phương pháp: Phân tích, giảng giải A.Đọc mẫu GV đọc toàn bài B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu -cho hs nối nhau đọc từng câu. -Hướng dẫn ngắt hơi câu dài. -rút ra các từ ngữ khó * Đọc từng đoạn trước lớp Trong khi HS đọc GV theo dõi HD các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu và câu dài - GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong SGK * Đọc nhóm Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận xét Mục tiêu: Hiểu được ý của bài. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? - GV yêu cầu học sinh kể thêm những con vật, đồ vật có ích mà em biết. Vd: bút, trâu Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? Vd: Cha, mẹ, chú công an, chú bộ đội Vậy bé trong bài làm những việc gì? Hằng ngày em làm những việc gì? Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? (Giáo viên ví dụ cụ thể giúp học sinh suy nghĩ đúng như: + Khi làm được bài tập điểm tốt. + Khi được ba mẹ, thầy cô khen) - Cho học sinh nêu yêu cầu. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? Ị Giáo viên chốt ý – Giáo dục tư tưởng. - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét chung và tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về tiếp tục đọc bài văn. - Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ. - Hát HS đọc HS lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên. (3 lượt) - 8 em đọc theo đoạn. - Học sinh đọc chú giải ở cuối bài trang 16. - Từng bạn trong bàn đọc, các bạn khác trong bàn góp ý. - 4 tổ thi đua nhau đọc - Cả lớp đọc - HS TB , Y - Học sinh nêu - Học sinh nêu HS K,G - Xung quanh em, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, xã hội. - Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng rất vui. - Đại diện tổ đọc cá nhân - Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạmm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Làm các BT : 1 ; 2 (cột 1,2) ; 3 ; 4. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ Bảng con, phấn III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kđộng: 2. KTBC 3.Bài mới: HD1:Thực hành 4. Nhận xét – Dặn dò: Số bị trừ, số trừ, hiệu - 2 Học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau: 78 – 51 ,39 – 15, 87 – 43 , 99 – 72 - Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. Ị Nhận xét, ghi điểm. Luyện tập Bài 1 / T.10 MT: Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạmm vi 100. Pp: mảnh ghép - Nêu yêu cầu của bài - GV chia 5 nhóm -GV nhận xét Bài 2 (cột 1,2) - Nêu yêu cầu của bài GVhướng dẩn hs cách tính nhẩm Sửa bài và nhận xét. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Cho HS đọc đề toán. - H.dẫn HS cách giải. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 5: ND điều chỉnh - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa tốt, chưa chú ý. - Học sinh luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Hát. - Học sinh sửa ở bảng lớp. - HS nêu. - HS thực hiện Hs nêu yc bài HS TB , y cột 1 HS K , G 2 cột Nhóm 3 : Mỗi HS 1 bài - Hs yếu chọn thẻ từ in sẵn K,G làm vở Nếu còn thời gian Rút kinh nghiệm Kể chuyện: PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3). - HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). - Giáo dục học sinh phải biết giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra 2.Bài mới Giới thiệu bài Hđ1:HD Kể từng đoạn Hđ2:KỂ TOÀN BỘ CÂU CHUYỆN 3) Củng cố dặn dò: “Có công nên kim” - Gọi 3 học sinh kể tiếp nối nhau. Ị Nhận xét, ghi điểm. Phần thưởng MT :Dựa theo tranh minh hoa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. PP: Quan sát ,trực quan , thực hành , thảo luận -Bước 1 : Kể trước lớp -Bước 2 : Kể theo nhóm ( Gv có thể gợi ý bằng cách đặt câu hỏi ) - Bước 3 : Thi Kể chuyện trước lớp: - Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn - Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng tạo, thể hiện điệu bộ, nét mặt và giọng kể. Ị Nhận xét- tuyên dương Nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ. - Hát HS kể - Hoạt động nhóm và lớp. - Quan sát từng tranh minh hoạ (SGK) đọc thêm gợi ý ở mỗi đoạn. - Học sinh kể tiếp nối nhau từng đoạn. - Cả lớp nhận xét về nội dung, diễn đạt giọng kể, thể hiện giọng kể. - Hoạt động lớp - Học sinh K,G xung phong kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1). - Đặt câu được với một từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). II. CHUẨN BỊ: Các từ cắt sẵn ở BT3, bút dạ và 2 – 3 tờ giấy khổ to.Vở, giấy nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S 1. Kđộng: 2. KTBC 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm các từ Hoạt động 2: Đặt câu Hoạt động 3: Hoạt động 4: 4. Củng cố- Dặn dò: Từ và câu Ị Nhận xét. Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi Bài 1 : - Yêu cầu: HS tìm các từ ngữ có tiếng “học”, tiếng “tập” càng nhiều từ càng tốt. à Học: học hành, học tập, học hỏi, học lỏ, học phí, học sinh, học kì, học mót, năm học - ->Tập: Tập đọc, tập việt, tập thể dục, tập tành, học tập, luyện tập, bài tập Ị Giáo viên nhận xét – Bổ sung từ ngữ. - Lưu ý: Các từ như: tập sách, tập tễnh không chấp nhận. Bài 2: - Yêu cầu: Đặt câu với 1 trong những tư vừa tìm được ở bài tập 1.Ị nhận xét. àBạn Hoa rất chịu học hỏi. à Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ mạnh. Bài 3 Sắp xếp các từ trong câu để tạo thành 1 câu mới. - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu àThiếu nhi rất yêu Bác Hồ. àBạn thân nhất của em là Thu à Em là bạn thân nhất của Thu à Bạn thân nhất của Thu là em. Bài 4 :Đặt dấu câu vào cuối câu. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - Cả 3 câu đều đặt câu dấu chấm chấm hỏi. Ị Nhận xét – Kiểm tra lại toàn bộ lớp bằng cách giơ tay. - Giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức cần biết sau bài học. - Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới. - Cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi. - Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt, có cố gắng. - Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ? - Hát - HS đặt câu. HS yếu nêu - 1 HS K,G viết thẻ từ HS yếu nêu miệng K,G viết Nhóm 4 - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 3 Thẻ từ (Bằng cách sắp xếp các từ trên bảng) - Nhận xét HS làm vở ù 2 – 3 em viết vào giấy khổ to. - - Nhận xét Rút kinh nghiệm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tóan bằng một phép cộng. - Làm các BT : 1 ; 2 (a,b,c,d) ; 3 (cột 1,2) ; 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng phục vụ trò chơi -Sách giáo khoa, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.K động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt động 2: 4. Nhận xét – Dặn dò: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép trừ: 85 – 41 , 45 – 14 92 – 10 , 67 - 52 - Sau khi học sinh thực hiện xong yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. Ị Nhận xét, ghi điểm. Luyện tập chung MT : Củng cố về so sánh số, trừ không nhớ các số có 2 chữ số * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV yêu cầu HS viết nối tiếp - Yêu cầu học sinh đọc các số trên. à a. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b. 68, 69, 70, 71, 73, 74. c. 10, 20, 30, 40, 50 * Bài 2 (a,b,c,d): - Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở bài tập. - Gọi học sinh đọc sửa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số. - Số 0 có số liền trước không? Ị Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. * Bài 3:PP : mảnh ghép -GV chia làm 8 nhóm - Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn. Ị Nhận xét. MT : Biết giải bài tóan bằng một phép cộng. Bài 4: GV tóm tắt vàHD giải bài toán Ị Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài vở bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Hát - 2 học sinh rèn bảng, lớp làm bảng con. - HS nêu. HS nhắc lại lại tựa bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh TB , Y HS khá HS giỏi TB , Y ( câu a, b ) K,G ( ầ d) - Học sinh nêu Mỗi nhóm 1 bài - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc đề trong sách giáo khoa. -HS TB , Y thẻ nhóm K,G làm vào bảng nhóm Giải: Số HS cả 2 lớp có là: 18 + 21 = 39 (HS) Đáp số: 39 HS. Rút kinh nghiệm Tập viết: CHỮ HOA : Ă, Â I. MỤC TIÊU: - Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa) Bảng phụ hoặc giấy khổ to Ăn (1 dòng vừa) - Ăn chậm nhai kĩ (1 dòng nhỏ)Vở tập viết – Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. K động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét *Hoạt động 2: nhắc lại cấu tạo (8’) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng *Hoạt động 4: Viết bài 4. Nhận xét – Dặn dò: 1. Khởi động: Chữ hoa A. - Viết bảng con chữ A, Anh. Ị Nhậân xét – Tuyên dương. Chữ hoa Ă, Â - Giáo viên treo chữ Ă, Â hoa (đặt trong khung). - Giáo viên đặt câu hỏi : điểm giống và khác chữ A. Các dấu phụ như thế nào? Bước 1: Nhắc lại cấu tạo nét chữ A, Ă, Â. à nét lượn , móc dưới , lượn ngang , đặt dấu phụ Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con - Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết đúng và đẹp. Ị Nhận xét. Bước 1: - Đọc câu ứng dụng. - Giảng nghĩa câu Ăn chậm nhai àkĩ khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?- Đặt dấu thanh ở các chữ nào? - Nêu khoảng cách viết một chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ Ăn Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Ăn. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch. Ị Nhận xét. Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét. - Giáo viên chấm 1 số bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa B - Hát. - Viết bảng con - Học sinh quan sát và nhận xét HS nêu - Một học sinh nhắc lại - 2, 3 em nhắc lại - HS lắng nghe. Viết bảng con 2 em nhắc lại - HS quan sát. HS nêu - Học sinh viếât bảng con chữ Ăn (cỡ vừa) - Học sinh viết vào vở. Rút kinh nghiệm Thứ , ngày tháng năm 20 Tập làm văn: CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1; BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). - HS có thái độ cư xử đúng phép lịch sự II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ nội dung bài 2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.K.động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chào hỏi Hoạt động 2: Tự giới thiệu Hoạt động 3: Viết bảng tự thuật 4. Tổng kết– Dặn dò: Tự giới thiệu – Câu và bài. Ị Nhận xét. Chào hỏi- Tự giới thiệu Bài tập 1: -GV cho HS thảo luận 6 nhóm - Chào bố, mẹ để đi học. à Khi chào kèm với lời nói, giọng nói thì vẻ mặt phải biểu lộ tươi tắn theo. Như thế mới là người lịch sự, lễ phép. - Chào mẹ để đi học em phải vui vẻ, nói như thế nào? Bài tập 2: (Miệng) - GV đặt câu hỏi Tranh vẽ những ai? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? Mít chào bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu thế nào? - Các
Tài liệu đính kèm: