Giáo án Lớp 2 - Tuần 12

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc chơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, là cà, hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh, mỏi mắt mong chờ (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con (cây) xoè cành ôm cây.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1346Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g muốn ( tưởng tượng )của riêng mình .
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
 II. Đồ Dùng Dạy Học: 
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Bà cháu
- 2 HS kể
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn 1 bằng lời kể của em.
- 1 HS đọc
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ?
- Kể theo nội dung và bằng lời của mình.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu
- 1 HS khá kể
*Gợi ý: 
- Cậu bé là người như thế nào ?
- Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong một ngôi nhà nhỏ có vườn rộng. Mẹ cậu luôn vất vả một hôm do mải chơiđợi con về.
- Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ?
- Gọi nhiều HS kể lại
- Nhiều HS kể bằng lời của mình.
- GV theo dõi nhận xét.
2.2. Kể lại phần chính theo từng ý tóm tắt.
*Kể theo nhóm
- HS tập kể theo nhóm
- Đại điện các nhóm kể trước lớp 
3. Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn tưởng tượng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kể theo nhóm
- HS tập kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm kể trước lớp 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 22:
Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện sự tích cây vú sữa.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh, tr/ch hoặc ac/at.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
- Trổ ra bé tí nở trắng như mây.
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Lớn nhanh, da căng mịn xanh óng ánh rồi chín.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những câu nào có dấu phẩy, em hãy đọc lại câu đó ?
- HS đọc câu 1, 2, 4.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Trổ ra, nở trắng
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm SGK
- GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả 
- Người cha, con nghé, suy nghĩ ngon miệng.
- Nhận xét bài của HS
 - 2HS nhắc lại : ngh: i,ê,e ; ng: a, o, ô, u, ư
Bài 3: a
- Bài yêu cầu gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Điền vào chỗ trống tr/ch:
Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ đã viết sai.
Toán
Tiết 57:
13 trừ đi một số 13 – 5 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán
II. đồ dùng dạy học:
- 1 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
32
42
8
18
24
24
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu phép trừ 13 – 5:
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 13 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Viết phép tính lên bảng 13 – 5
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Đầu tiên bớt 3 que tính. Sau đó bớt đi 2 que tính nữa ( vì 3+2=5).
- Vậy 13 que tính bớt đi 5 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 8 que tính 
- Viết 13 – 5 = 8
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con
13
5
8
- Nêu cách đặt tính và tính
- Viết 13 rồi viết 5 thẳng cột với 3. Viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Từ phải sang trái
*Bảng công thức 13 trừ đi một số GV ghi bảng
- HS tìm kết quả trên que tính.
- Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức
13 – 4 = 9
13 – 7 = 6
13 – 5 = 8
13 – 8 = 5
13 – 6 = 7
13 – 9 = 4
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cả lớp vào SGK
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- Nêu cách tính nhẩm
a)
9 + 4 = 13
8 + 5 = 13
4 + 9 = 13
5 + 8 = 13
13 – 9 = 4
13 – 8 = 5
13 – 4 = 9
13 – 5 = 8
b)
13 – 3 – 5 = 5
13 – 3 – 1 = 9
12 – 8 = 5
13 – 8 = 5
13 – 3 – 1 = 9
13 – 3 – 4 = 6
13 – 4 = 9
13 – 7 = 6
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào SGK
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào SGK
13
13
13
13
13
6
9
7
4
5
- Nhận xét 
7
4
6
9
8
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán yêu cầu gì ?
13
13
13
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
9
6
8
4
7
5
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Nhiều HS nêu
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Có 13 xe đạp, bán 6 xe đạp
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi cửa hàng còn mấy xe đạp.
- Muốn biết cửa hàng còn lại mấy xe đạp ta làm thế nào ?
- Ta thực hiện phép trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Có : 13 xe đạp
Đã bán: 6 xe đạp
Còn lại:  xe đạp
Bài giải:
-GV nhận xét chữa bài 
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 – 6 = 7 (xe đạp)
Đáp số: 7 xe đạp
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các công thức 13 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2005
Thủ công
Tiết 12:
ôn tập chương I – kỹ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chương I.
- HS gấp được một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5.
II. chuẩn bị:
GV: Các mẫu gấp của bài 4, 5.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
- Kể tên các bài đã học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
2. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng.
3. Trình bày sản phẩm:
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tập đọc
Tiết 47:
Điện thoại
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được ý nghĩa các từ mới: điện thoại, mằng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng.
- Biết cách nói chuyện của điện thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương bố của bạn học sinh.
II. đồ dùng – dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Máy điện thoại.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Sự tích cây vú sữa
- 2 HS đọc
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài 
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn tư thế đọc của HS.
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầubao giờ về bố.
Đoạn 2: Còn lại
- Các em chú ý ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu.
- GV hướng dẫn đọc từng câu.
- 1 HS đọc lại trên bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
*Giảng từ: Điện thoại máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác.
- Mừng quá cuống lên gọi là gì ?
- Mừng quýnh
- Ngập ngừng (nói ngắt quãng vì ngại).
- Bâng khuâng
- Em hiểu bâng khuông nghĩa là gì ?
- Nghĩ lan man ngẩn người ra.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét các nhóm đọc.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại ?
- HS đọc thầm 4 câu đầu
- Tường đến bên máy nhấc ông nghe lên, áp một đầu ống nghe vào tai.
- GV dùng ống nghe điện thoại giới thiệu cách cầm máy.
Câu 2:
- HS đọc đoạn 1
- Cách nói trên điện thoại có điểm gì giống và điểm khác cách nói chuyện bình thường ?
- Cách chào, hỏi, giới thiêu: Chào hỏi giống như nói chuyện bình thường. Nhưng có điểm khác là. khi nhấc máy lên phải tự giới thiệu ngay. Vì 2 người nói chuyện ở xa nhau.
Câu 3:
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tường có nghe bố mẹ nói gì trên điện thoại không ?
- Tường không nghe bố mẹ nói trên điện thoại vì nghe người khác nói chuyện với nhau là không lịch sự.
4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn 2 HS luyện đọc lời đối thoại theo 2 vai (thêm 1 HS đọc lời dẫn)
- Mời 3, 4 nhóm (mỗi nhóm 3 HS thi đọc bài theo 3 vai).
- Các nhóm thi đọc theo 3 vai.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ về cách nói qua điện thoại
- Thực hành nói chuyện qua điện thoại những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 12:
Từ ngữ về tình cảm gia đình
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật đó ?
- 2 HS nêu
- Các HS khác nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mếm, yêu, mến, kính.
- Yêu cầu đọc câu mẫu
Mẫu: Yêu mến, quý mến
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
a) Cháu (kính yêu) ông bà.
b) Em (yêu quý) cha mẹ.
c) Em (yêu mếm) anh chị.
Bài 3: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhìn tranh 2, 3 câu về hoạt động của mẹ con.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói theo tranh.
- Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh.
- Người mẹ đang làm gì ?
- Bạn gái đang làm gì ?
- Em bé đang làm gì ?
- Em bé đang ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ rất vui, mẹ khen con gái giỏi quá.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 4:
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc đề bài và các câu văn 
- Mời 1 HS làm mẫu a
a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b, c.
b) Giường tủ bàn ghế được kê ngya ngắn.
c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.
C. Củng cố – dặn dò:
- Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 58:
33 – 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số.
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
II. đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
III. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc công thức 13 trừ đi một số
- 2 HS đọc
- Tính nhẩm kết quả
13 – 5
- GV nhận xét cho điểm.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu phép trừ 33 – 5:
Bước 1: Nêu vấn đề. 
- Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS nhắc lại đề toán và phân tích đề toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ.
- Viết 33 – 5
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính và 3 que tính rời, tìm cách bớt đi 5 que tính ?
- 33 que tính bớt 5 que tính còn lại 28 que tính.
- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ?
- 33 trừ 5 bằng 28
Viết: 33 – 5 = 28
33
5
28
- Nêu cách đặt tính
- Viết số bị trừ 33 viết số trừ 5 dưới 3 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Nêu cách thực hiện 
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào sách
- Nêu cách thực hiện 
63
23
53
73
9
6
6
4
54
18
47
69
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu 3 em lên bảng
43
93
33
5
9
6
38
84
27
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta phải làm thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Bài 3: Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a)
x + 6 = 33
 x = 33 – 6
 x = 27
b)
8 + x = 43
 x = 43 – 8
 x = 35
- Nhận xét, chữa bài
c)
x – 5 = 53
 x = 53 – 5
 x = 48
Bài 4 : 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề toán.
- Yêu cầu HS suy nghĩ rồi làm bài nêu các cách vẽ khác nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 12:
đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong gia đình.
- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng.
- Có ý thức cẩn thận gọn gàng ngăn nắp.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế.
- Phiếu học tập
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm trước chung ta học bài gì ?
- Gia đình
- Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì ?
- HS trả lời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Khởi động: Kể tên đồ vật
- Kể tên 5 đồ vật có trong gia đình em ?
- Bàn, ghế, ti vi, tủ lạnh
- Những đồ vật mà các em kể đó người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây chính là nội dung bài học.
*Hoạt động 1: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Kể tên các đồ dùng có trong gia đình ?
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Hình 1: Vẽ gì ?
- Hình 1: Bàn, ghế, để sách.
- Hình 2: Vẽ gì ?
- Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm
- Hình 3: Vẽ gì ?
- Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa.
- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa ?
- HS tiếp nối nhau kể.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập
- Các nhóm thảo luận theo phiếu
Những đồ dùng trong gia đình
Số
TT
Đồ gỗ
Nhựa
Sứ
Thuỷ tinh
Đồ dùng sử dụng điện
1
Bàn
Rổ nhựa
Bát
Cốc
Nồi cơm điện
2
Ghế
Rá nhựa
Đĩa
Quạt điện
3
Tủ
Lọ hoa
Tủ lạnh
4
Giường
Ti vi
5
Chạn bát
Điện thoại
6
Giá sách
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
*Kết luận: Mỗi gia đình có những đồ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
*Hoạt động 2: Bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát H4, H5, 6
- Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ?
- Đang lau bàn
- Hình 5: Bạn trai đang làm gì ?
- Đang sửa ấm chén
- Hình 6: Bạn gái đang làm gì ?
- Những việc đó có tác dụng gì ?
- Nhà em thưởng sử dụng những đồ dùng nào ?
- Những đồ dùng bằng sứ thuỷ tinh muốn bền đẹp cần lưu ý điều gì ?
- Phải cẩn thận không bị vỡ.
- Với đồ dùng bằng điện ta cần chú ý gì khi sử dụng ?
- Phải cẩn thận không bị điện giật.
- Đối với bàn ghế giường tủ ta phải giữ dùng như thế nào ?
- Không viết vẽ bậy lên giường tủ, lau chùi thường xuyên.
*Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách lau chùi thường xuyên.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2005
Thể dục:
Tiết 24:
Bài 24:
Kiểm tra đi đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đi đều
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, đầu gối...
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Ôn đi đều 2-4 hàng dọc.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GV điều khiển sau đó cán giao cho cán sự.
b. Phần cơ bản:
25'
- Kiểm tra đi đều.
- Nội dung: Kiểm tra mỗi HS thực hiện đi đều và đứng lại.
- Tổ chức các phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt gồm 1/2 hoặc tất cả số học sinh trong tổ.
- Cách đánh giá: 
+ Hoàn thành thực hiện động tác đi đều tương đối đúng
+ Chưa hoàn thành: Đi cùng chân cùng tay hoặc đi không đúng nhịp.
2 lần đi
- GV kiểm tra thành nhiều đợt.
C. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng
5-6 lần
- Nhảy thả lỏng
5-6 lần
- Nhận xét phần kiểm tra
2-3'
- Giao bài tập về nhà.
Tập viết
Tiết 12:
Chữ hoa: K
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ
- Biết viết các chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ: Kề vai sát cánh viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa K
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: L
- Cả lớp viết bảng chữ: H
- Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết: Hai
- Nhận xét tiết học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét
- Cách viết ?
- Gồm 3 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối
- Nét 1 và nét 2 viết như chữ L.
- Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn.
- GV viết mẫu nhắc lại, quy trình viết.
2. Hướng dẫn viết bảng con
- HS viết bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 2 HS đọc: Kề vai sát cánh
- Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
b. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 2, 5 li
- Chữ k, h
- Chữ nào cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ s
- Chữ cái còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Dấu huyền đặt trên ê trên chữ "kề", dấu sắc đặt trên chữ a ở chữ "sát" và chữ "cánh".
3. Hướng dẫn viết chữ: Kề
- HS tập viết chữ "Kề" vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
4. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vở
- 1 dòng chữ k cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ k cỡ vừa
- GV theo dõi HS viết bài.
- 1 dòng chữ kề cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Tập đọc
Tiết 48:
Mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng câu thơ lục (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3và 3/5 )
- Biết đọc kéo dài các từ ngữ chỉ gợi tả âm thanh ạ ời, kéo cà, đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu hình ảnh so sánh mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương yêu bao la của mẹ dành cho em.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Điện thoại
- 2 HS đọc
- Khi nói chuyện trên điện thoại em cần ghi nhớ những điều gì ?
- 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đ1: 2 dòng đầu
Bài này có thể chia làm 3 đoạn
- Đ2: 6 dòng thơ tiếp
- Đ3: Còn lại
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
+ Giảng từ: Nắng oi
- Nắng nóng không có gió rất khó chịu.
- Giấc ngủ ngon lành đều đặn gọi là gì ?
- Giấc tròn.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
 d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN.
e. Cả lớp đọc ĐT.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1:
- Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
- 1 HS đọc thầm đoạn 1
- Tiếng ve cũng lặng đi về đêm hè rất bức.
Câu 2: 
- HS đọc câu 2
- Mẹ làm gì để con ngon giấc ?
- Mẹ đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát ?
Câu 3:
- HS đọc cả bài
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Người mẹ được so sánh với những ngôi sao thừa trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS tự nhẩm 2, 3 lần
- Yêu cầu đọc theo cặp
- Từng cặp HS đọc
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài.
Toán
Tiết 59:
53 – 15
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số trừ có 2 chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính).
- Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tập nối 4 điểm để có hình vuông.
II. đồ dùng dạy học:
- 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bảng con
73
53
93
6
7
8
67
46
85
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu phép trừ 53 – 15:
Bước 1: Nêu bài toán
- Có 53 que tính bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhiều que tính ?
- HS phân tích và nêu lại đề toán.
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ.
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời.
- HS sử dụng que tính tìm kết quả. 
- 53 que tính trừ 15 que tính còn bao nhiêu que tính ?
- Còn 53 que tính.
- Nêu cách làm
- Nhiều HS nêu các cách làm khác nhau.
- Vậy 53 trừ đi 15 bằng bao nhiêu ?
- 53 trừ đi 15 bằng 38
Bước 3: Đặt tính và tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
53
- Cả lớp làm vào vở
15
38
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết số 53 rồi viết 15 sao cho hàng đơn vị thẳng với đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Trừ từ phải sang trái:
2. Thực hành:
Bài 1: Tính 
- 1 HS n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc