Giáo án lớp 1 - Tuần 7 (tiết 10)

Mục đích yu cầu:

 - Đọc được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.

 - Cc từ ngữ v cu ứng dụng từ bi 22 đến bi 27.

 - Viết được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr ;

 Cc từ ngữ v cu ứng dụng .

 - Nghe hiểu v kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể “tre ng”

 B. ĐỒ DNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng haroro Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 7 (tiết 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tiếp nhau đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc cà nhân - nhĩm - cả lớp kết hợp phân tích.
- HS viết vào bảng con: quả nho giỏ cá
lá đa cá thu
Tiết 2
 Mơn : Học vần
 Bài: 	 Ơn tập: âm và chữ ghi âm
 A. Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS hệ thống lại tồn bộ các âm, và chữ dã học từ tuần 1 đến giờ.
 - HS đọc, viết một cách chắc chắn các âm, chữ đã học.
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
 d. Luyện tập
* GV chỉ bảng cho hs nối tiếp nhau đọc lại âm và chữ ghi âm, từ ứng dụng vừa đọc ở tiết 1
- GV theo dõi nhận xét và sữa sai 
* Thi đọc
- GV gọi HS đại diện 4 nhĩm thi đọc theo tay chỉ
- GV nhận xét tuyên dương nhĩm đọc hay.
đ. Đọc câu ứng dụng
- GV ghi các câu ứng dụng:
 + Bé Hà cĩ vở ơ li
 + Quê bé Hà cĩ nghề xẻ gổ, phố bé Nga cĩ nghề giã giị
- GV gọi HS đọc
-GV nhận xét sữa sai
e. Luyện viết
- GV cho HS nhìn bảng viết
- GV nêu yêu cầu:Viết 5 từ bất kì trên bảng và 1 câu
- GV thu vở chấm ½ lớp
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dị
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại âm và chữ ghi âm,từ,câu ứng dụng
- GV dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Chữ thường và chữ hoa
- GV nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc lại âm và chữ ghi âm, từ ứng dụng vừa đọc ở tiết 1 theo cá nhân, cả lớp
- 4 nhĩm thi đọc theo tay chỉ của gv
- HS nối tiếp nhau đọc lại ứng dụng theo nhĩm , cá nhân, cả lớp
- HS nhìn bảng viết vào vở.
- HS đọc cá nhân - cả lớp
 Mơn: Tốn
 Tiết 26 Phép cộng trong phạm vi 3
 A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
 B. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học tốn lớp 1
 - Cĩ thể chọn các mơ hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học, chẳng hạn, mơ hình 2 con gà, 3 ơ tơ
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bộ đồ dùng của HS
 2. Bài mới: 
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
1. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3
 a. Hướng dẫn HS phép cộng 1 + 1 = 2
 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học 
- GV 1 con gà, thêm 1 con gà là mấy con gà ?
- GV viết lên bảng 1 + 1 = 2 dấu + gọi là “cộng” đọc là: một cộng một bằng hai.
- Tương tự các bước với các phép tính cịn lại
- GV 2 ơ tơ, thêm 1 ơ tơ là mấy ơ tơ ?
- GV 1 con rùa, thêm 2 con rùa là mấy con rùa?
- GV giúp HS nêu bài học 
* Thực hành
- Hướng dẫn HS cách làm bài rồi chữa bài
 Bài 1 Tính:
- GV gọi 3 em lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
 Bài 2: Tính:
- GV hướng dẫn các em cách đặt tính, cách để dấu
- Giới thiệu cách viết phép cộng theo cách làm tính cột dọc lấy số 1 ở hàng trên cơng với ssoos 1 ở hàng dưới được bao nhiêu ghi kết quả dưới đường kẻ ngang, ghi thẳng dịng.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp :
- GV làm mẫu một phép và hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV hỏi 1 + 2 = mấy ?
- GV 1 cộng 2 bằng 3 nối với số mấy ?
- GV nối 1 + 2 với số 3
- GV gọi HS lên bảng nối phép tính 
1 + 1 , 2 + 1
- GV và HS nhận xét chữa bài cho HS
- Một con gà thêm một con gà là hai con gà. 
 1 + 1 = 2 (một cộng một bằng hai)
- HS đọc một cộng một bằng hai
 Cá nhân – cả lớp
- Hai ơ tơ thêm một ơ tơ là ba ơ tơ. 
 2 + 1 = 3 (hai cộng một bằng ba)
-Một con rùa thêm hai con rùa là ba con rùa. 
 1 + 2 = 3 (một cộng 2 bằng ba)
- 1à 2 HS đọc lại cơng thức trên bảng lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần	
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
- 3 HS làm bài trên bảng lớp 
- HS cịn lại làm vào bảng con 
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 
3 em lên bảng làm cịn lại làm vào bảng con
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
1
2
1
1
2
1
- Cả lớp làm bài vào bảng con
+
+
+
 2 3 3
- HS 1 + 2 = 3
- HS 1 cơng 2 bằng 3 nối với số 3
- 1 HS lên bảng nối phép tính với số thích 
hợp1 + 2
1 + 1
2 + 1
1
2
3
4. Củng cố – dặn dị	
 - GV gọi HS đọc lại cơng thức cộng trong phạm vi 3 
 - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
 - GV nhận xét giờ học 
 _________________________________
 Mơn : Thủ cơng
 Tiết 7 Xé – dán hình quả cam (t2)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách xé dán hình quả cam từ ứng dụng hình vuơng – xé được quả cam cĩ cuống lá, biết cách dán cân đối, phẳng, đẹp, rèn kỹ năng xé, dán, tính cẩn thận
B. Chuẩn bị:
 - Một mẫu hồn chỉnh, giấy màu, hồ dán – vở thủ cơng
C. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức:	
 2.Bài mới:
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho hs xem lại bài mẫu về xé dán hình quả cam để hs khắc sâu hơn và xé dán cho đúng mẫu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV hỏi : Muốn xé được các phần của quả cam em cần xé dán các bộ phận nào?( Xé than , quả, lá , cuống )
- Khi xé các bộ phận này ta làm theo các bước nào?
- HS :Ta đánh dấu vẽ hình, xé hình rời khỏi giấy màu và xé dần sao cho giống bộ phận của quả cam.
- GV nhắc lại kết hợp làm mẫu cách vẽ hình vuơng, hình chữ nhật,từ hình vuơng xé chỉnh dần thành hình quả cam, từ hình chữ nhật xé đơi tạo cuống và lá cho hs quan sát
 * Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu hs lấy giấy đánh dấu vẽ hình vuơng và xé dán theo hướng dẫn
- GV lưu ý hs khi xé xong ướm thử vào vở rồi mới bơi hồ, chú ý bơi hồ mỏng và đều
- GV bao quát lớp gần gũi giúp đỡ hs yếu
4. Nhận xét dặn dị: 
- Đánh giá sản phẩm:
-GV yêu cầu hs trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá tuyên dương những hs làm tốt
-GV nhận xét chung tiết học về tinh thần, thái độ học tập của hs 
-Dặn hs về nhà chuẩn bị giấy cho tiết sau: Xé dán hình cây đơn giản
Quan sát
Quan sát
Thực hành
4. CỦNG CỐ – DẶN DỊ:	
 - GV củng cố lại bài
 - GV nhắc lại các thao tác vẽ, xé hình quả cam – Dặn các em về nhà chuẩn bị giấy màu để tiết sau học xé dán hình cây đơn giản.
 - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điể
 Ngày soạn : 3 /10 /2011 
 Ngày dạy : 
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết: 1 Mơn: Học vần
 Bài 28:	 Chữ thường – chữ hoa
A. Mục đích yêu cầu: 
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa 
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng chữ thường – chữ hoa (SGK tr. 58)
 - Bộ chữ hoa
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho HS viết các từ ứng dụng.
- GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: - Hơm trước các em đã dược ơn lại các chữ và âm tiếng Việt đã học, đĩ là những chữ thường ( in thường và viết thường ). Hơm nay các em sẽ được làm quen với các chữ hoa in hoa và viết hoa.
- GV treo bảng chữ thường chữ hoa
b. Nhận diện chữ hoa 
* GV nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào khơng giống chữ in thường?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh các chữ in hoa trên bảng
- GV chỉ vào chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ.
- GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa.
* Luyện viết:
- GV viết mẫu các chữ in hoa gần giống chữ in thường c , i , k , l hướng dẫn quy trình viết.
GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
 Tổ 1 + 2 : tre già Tổ 3 + 4 : quả nho
 quê bé hà cĩ nghề xẻ gỗ, phố bé nga cĩ nghề giã giị.
- HS đọc lại tên bài
- HS quan sát bảng chữ thường - chữ hoa
 + Các chữ in hoa gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn là. 
+ C – E – Ê – I – K – L – O – Ơ – Ơ – P – S – T – U – Ư – V – X - Y
 + Các chữ in hoa khác chữ in thường là:
A – Ă – Â – B – D – Đ – G – H – M – N – Q - R
- HS đọc lại các chữ in hoa trên bảng
 C – E – Ê– I – K – L – O – O – Ơ – P – S – T – U – Ư – V – X – Y - A – Ă – Â – B – D – Đ – G – H – M – N – Q -R
- HS tiếp tục theo dõi bảng chữ thường – chữ hoa
c – e – ê – i – k – l – o – ơ – ơ – p – s – t – u – ư – v – x – y - a – ă – â – b – d – đ – g – h – m – n – q - r
- HS nhận diện và đọc âm của chữ
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
C I K L
Tiết: 2
Mơn: Học vần
 Bài 28:	 Chữ thường – chữ hoa
A. Mục đích yêu cầu: 
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa 
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
 3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
* Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu tranh minh họa trong SGK.
Tranh vẽ cảnh thiên nhiên ở Sa Pa và vẽ 2 chị em Kha.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV yêu cầu HS tìm trong câu ứng dụng những chữ từ cĩ chữ in hoa.
- GV: Từ bố đứng đầu câu vì vậy nĩ được viết bằng chữ hoa. Từ Kha , Sa Pa là tên riêng do đĩ cũng được viết hoa.
- Vậy những tiếng như thế nào thì được viết hoa? 
- GV giải thích Sa Pa
 Là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai, khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. Mùa đơng thường cĩ mây mù che phủ, thời tiết ở đây một ngày cĩ tới bốn mùa
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét chỉnh sửa.
b. Luyện nĩi
- GV giới thiệu về núi Ba Vì.
 Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây. Tương truyền cuộc chiến giữa Sơn Tinh, 
Thủy Tinh đã xảy ra ở đây . Sơn Tinh ba lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia làm ba tầng cao vút với những đồng cỏ tươi tốt, cĩ nơng trường nuơi bị sữa nổi tiếng. lên cao một chút là rừng quốc gia Ba Vì. Đây là khu du lịch nổi tiếng.
- HS luyện đọc lại phần đã đọc ở tiết 1
- HS tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng chữ thường – chữ hoa.
 C – E – Ê – I – K – L – O – Ơ – 
Ơ P – S – T – U – Ư – V – X –Y 
A – Ă – Â – B – D – Đ – G – H 
– M – N – Q - R
 c – e – ê – i – k – l – o – ơ – ơ – p – s – t – u – ư – v – x – y - a – ă – â – b – d – đ – g – h – m – n – q - r
 - HS nhận quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng
 Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân – nhĩm – đồng thanh
 + HS Bố, Kha, Sa Pa.
- Những tiếng đầu câu và tên riêng phải viết hoa
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân – đồng thanh
- HS đọc tên bài luyện nĩi : Ba Vì
 4. Củng cố dặn dị:
 - GV chỉ bảng HS đọc lại tồn bài 
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài trong SGK 
 - GV nhận xét giờ học 
 ______________________________________
Mơn: Tốn
 Tiết 27 Bài Luyện tập
 A. Mục tiêu 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng một phép tính cộng.
 B. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức: văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ - GVgọi 3 em lên bảng làm bài
 - Cả lớp làm bài vào bảng con
1 + 2 = 3 2 + 1 = 3	1 + 1 = 2
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
3. Bài mới:
Bài 1: Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ nêu bài tốn rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh
- Khi HS viết xong phép tính nên cho HS nêu bằng lời từ phép tính đĩ
 Bài 2 Tính:
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
- GV nhận xét chỉnh sửa
Số 
Bài 3 ?
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài
- 2 + 1 bằng mấy ?
- GV gọi HS làm bài 
- GV nhận xét và sửa chữa
Bài 4: - GV giúp HS nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài tốn rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- GV cho HS biết từ “và” là phép tính cộng
- Một bơng hoa và một bơng hoa là mấy bơng hoa ? 
- Tiếp tục với các bài cịn lại tương tự.
- GV theo dõi nhận xét chỉnh sửa
Bài 5 Viết phép tính thích hợp:
+GV giúp HS nêu cách làm bài: nhìn tranh nêu bài tốn
a. Lan cĩ một quả bĩng, Hùng cĩ hai quả bĩng. Hỏi cả hai bạn cĩ mấy quả bĩng ?
b. Cĩ một con thỏ, rồi một con thỏ nữa chạy đến. Hỏi tất cả cĩ mấy con thỏ ?
- HS nhìn tranh vẽ nêu bài tốn cĩ 2 con thỏ thêm 1 con thỏ là 3 con thỏ. Cĩ 1 con thỏ thêm 2 con thỏ là 3 con thỏ. Ta viết như sau:
 2 + 1 = 3 (Hai cộng một bằng ba)
 1 + 2 = 3 (Một cộng hai bằng ba)
1
2
2
1
1
1
- 3 HS thực hiện phép tính trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
+
+
+
 2 3 3
- Viết số thích hợp vào ơ trống
- 2 + 1 bằng 3 viết 3 vào ơ trống
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào bảng con tổ 1 + 2 làm cột 1, tổ 3 + 4 làm cột 2
	 3 
2
 2 + 1 = 3 = 	 + 1
2
2
	+ 1 = 3	 3 = 1 +
1
1
 2 +	 = 3 1 + 2 = 2 + 
- HS nhìn tranh vẽ nêu bài tốn rồi viết kết quả.
- HS một bơng hoa và một bơng hoa là hai bơng hoa. Viết 2 vào sau dấu bằng để cĩ: 
 1 + 1 = 2 
- HS làm các bài cịn lại vào vở bài tập tốn 1
 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
1
+
2
=
3
- HS cĩ một con thỏ ghi số 1, thêm một con thỏ ghi số 1, cĩ tất cả 2 con thỏ ghi số 2 .Làm phép tính cộng ghi dấu + và dấu =
1
+
1
=
2
 4. CỦNG CỐ – DẶN DỊ
 - HS đọc thuộc 1 + 1 = 2 	2 + 1 = 3 	1 + 2 = 3
 - Dặn các em về nhà làm các bài cịn lại trong vở bài tập tốn 1
 - GV nhận xét giờ học 
 Ngày soạn : 1 /10 /2011 
 Ngày dạy : 
 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
 Tiết 5 : Tập viết
 Bài	 cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rơ – phá cỗ 
 A. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng các chữ: cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rơ – phá cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 
 HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
B. Chuẩn bị:
 - Bài mẫu phĩng to, vở tập viết 1
 - Kẻ ơ li lên bảng
 C. Các bước lên lớp
 1. Ổn đỊnh tổ chức + Văn nghệ đầu giờ
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
2. Kiểm tra bài cũ:- GV đọc cho HS viết vào bảng con:	
 GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 3. Bài mới:
* Quan sát mẫu GV cung cấp mẫu chữ
+ Những con chữ nào cĩ độ cao bằng nhau ?
+ Các em hãy nêu các con chữ cĩ độ cao 1 đơn vị . Ứng vơi 2 ơ li
- GV nhận xét
+ Các em hãy nêu các con chữ cĩ độ cao 1,25 đơn vị . Cao hơn 2 ơ li 1 chút
+ Các con chữ cĩ độ cao 1,5 đơn vị . ứng với 1 li rưỡi.
+ Các con chữ cĩ độ cao 2,5 đơn vị. ứng với 5 ơ li
+ Các con chữ trong một tiếng được viết ntn?
+ Khoảng cách giữa chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu ?
 * GV thao tác mẫu
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết
VD: cử tạ
- Đặt bút đường kẻ 3 dưới viết nét cong hở phải, lia bút viết tiếp 2 nét mĩc ngược, viết tiếp dấu hỏi trên ư, ta được chữ “cử”
-Bỏ khoảng cách một con chữ o viết tiếp tiếng“ta”
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ chữ viết cho HS
- Tiếp tục với các chữ cịn lại.
+ thợ xẻ
+ chữ số 
+ cá rơ
+ phá cỗ
* HS thực hành
 GV cho HS viết vào bảng con – GV nhận xét, sửa chữa cho đúng, sau đĩ viết vào vở tập viết
 GV quan sát lớp: nhắc nhở các em cách ngồi viết - giúp đỡ em yếu kém
 *Đánh giá
- GV thu một số bài chấm điểm cĩ nhận xét
 tổ 1: mơ tổ 2: ta 
 tổ 3: do tổ 4: thơ
- HS quan sát chữ mẫu và trả lời
- HS các con chữ cĩ độ cao bằng nhau và bằng 1 đơn vị
 c – ư – a – ơ – e – ơ - x
 - Các con chữ cĩ độ cao 1,25 đơn vị
 r – s 
 - Các con chữ cĩ độ cao 1,5 đơn vị
 t 
 - Các con chữ cĩ độ cao 2,5 đơn vị
 h
 - Viết liền mạch (cĩ nét nối)
- Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là một con chữ 0
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng concử tạ
thợ xẻ
 chữ số
cá rơ
phá cỗ
- Cầm viết bằng 3 ngĩn tay
- Ngồi thẳng lưng khơng tỳ ngực vào bàn
- Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm
4. Củng cố – dặn dị	
 - Dặn các em về nhà viết lại những chữ đã viết sai
 - GV nhận xét giờ học 	
 Tiết 6 Tập viết
 Bài nho khơ – nghé ọ – chú ý – cá trê – lá mía 
A. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng các chữ: nho khơ – nghé ọ – chú ý – cá trê – lá mía kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 
 HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
 B. Chuẩn bị :
 - Bài mẫu phĩng to, vở tập viết 1
 - Kẻ ơ li lên bảng
 C. Các bước lên lớp
 1. Ổn đỊnh tổ chức: Văn nghệ đầu giờ
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng con : tổ 1 + 2 : chữ số ; tổ 3 + 4: thợ xẻ
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 3. Bài mới * Quan sát mẫu
 GV cung cấp mẫu chữ
 + Những con chữ nào cĩ độ cao bằng nhau?
+ Các con chữ trong một tiếng được viết như thế nào?
+ Khoảng cách giữa chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu?
* GV thao tác mẫu
 GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết
- Từ : nho khơ chữ n viết trước cĩ độ cao 2 ơ li nối liền nét sang h cĩ độ cao 5 ơ li viết tiếp chữ o cĩ độ cao 2 ơ li. Khoảng cách 1 con chữ cái o viết thường ta viết tiếp tiếng khơ, chữ k viết trước cĩ độ cao 5 ơ li nối liền nét sang h nhấc bút lên viết chữ cái ơ cĩ độ cao 2 ơ li.
- GV nhận xét sửa chữa
- Từ nghé ọ- Đặt bút trên dịng kẻ 2 dưới viết nét mĩc xuơi, lia bút viết tiếp nét mĩc xuơi nối liền nét cịn hở phải và nét khuyết dưới, nối lên viết nét khuyết trên và nét mĩc hai đầu, viết tiếp nét thắt và viết dấu sắc trên e: Ta được chữ “nghé”
- Bỏ khoảng cách một con chữ o viết tiếp tiếng “ọ”
- GV nhận xét sửa chữa
- Tiếp tục với các chữ cịn lại
- chú ý
- cá trê
- lá mía
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
* HS thực hành
 - GV quan sát lớp: nhắc nhở các em cách ngồi viết đúng tư thế – giúp đỡ em yếu kém. 
*Đánh giá
- GV thu một số bài chấm điểm – cĩ nhận xét
- HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV
- Các con chữ cĩ độ cao bằng nhau và bằng 1 đơn vị
 n- o – ơ – e – u – c – ê - a
- Các con chữ cĩ độ cao 1,25 đơn vị
 r 
 - Các con chữ cĩ độ cao 1,5 đơn vị
 t 
 - Các con chữ cĩ độ cao 2,5 đơn vị
 h – k- y – g 
 Viết liền mạch (cĩ nét nối)
 Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là một con chữ 0
nho khơ
HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
nghé ọ
chú ý
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
cá trê
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
lá mía
- HS quan sát chữ mẫu viết vào bảng con
- HS thực hành viết vào vở tập viết
- Cầm viết bằng 3 ngĩn tay
- Ngồi thẳng lưng khơng tỳ ngực vào bàn
 - Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm
 4. Củng cố dặn dị:
 - Về nhà viết lại những chữ viết sai
 - Nhận xét chung tiết học.
	 ____________________________________
Mơn: Tự nhiên – xã hội
 Tiết 7 Thực hành: đánh răng và rửa mặt
 A. Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
 - Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Mỗi HS tự mang tới lớp: bàn chải, cốc, khăn mặt.
 - GV chuẩn bị: mơ hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, xà phịng thơm, xơ nhựa chứa nước sạch , ca đựng nước.
 C. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi : Hằng ngày em nên đánh răng vào lúc nào ?
 3. Dạy bài mới:
* Hoạt động I: Thực hành đánh răng
- GV đưa mơ hình hàm răng 
- Em nào cĩ thể chỉ vào mơ hình hàm răng và nĩi đâu là:
 + Mặt trong của răng
 + Mặt ngồi của răng
 + Mặt nhai của răng
- GV nhận xét
- Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS làm động tác chải răng trên mơ hình hàm răng.
- GV cho các HS khác nhận xét xem bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai.
- GV làm mẫu lại động tác đánh răng với mơ hình hàm răng, vừa làm vừa nĩi các bước.
- GV quan sát và giúp đỡ em chưa làm được.
* Hoạt động 2 Thực hành rửa mặt
- GV em nào cho biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh ?
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- GV hướng dẫn HS cách rửa mặt hợp vệ sinh
* Kết luận 
 - GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nơi hợp vệ sinh. Nhắc nhở các em dùng chậu sạch, nước sạch để rửa mặt.
 - Hát
- HS chỉ vào mơ hình hàm răng và trả lời:
- Chải răng bằng bàn chải đánh răng, kem, nước sạch.
- HS thực hành cá nhân
- Cả lớp quan sát và nhận xét
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.
 + Lần lượt chải mặt ngồi, mặt trong và mặt nhai của răng.
 + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.
 + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm ngược bàn chải)
 - HS thực hành đánh răng theo chỉ dẫn của GV
- HS nêu lại đánh răng đúng cách
- HS trả lời và trình diễn động tác rửa mặt.
- Chuẩn bị khăn sạch nước sạch
- Rửa tay bằng xà phịng
- Dùng hai bàn tay sạch hứng nước sạch để rửa mặt.
- Sau đĩ dùng khăn sạch để lau khơ.
- Vị khăn sạch vắt khơ rồi đem ra phơi nắng.
 4. Củng cố – dặn dị:
 - HS nhắc lại cách đánh răng hợp vệ sinh
 - Dặn các em về thực hiện theo các bước mà GV hướng dẫn
 - GV nhận xét giờ học 
 ___________________________________
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
a .Giáo dục về nội quy nề nếp học tập
 - Giáo viên ổn định nề lớp và đưa ra một số nội quy cần thực hiện trong tuần mà các em cần thực hiện.
 + Phải rửa tay trước khi vào lớp và sau khi ra về
 + Giữ vệ sinh sạch sẽ để phịng bệnh
 + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định , khơng khạc nhổ ra lớp học.
 + Khơng mang quà bánh vào trong khuơn viên nhà trường .
 + Khơng xơ đẩy và leo trèo lên bàn ghế, phải biết bảo quản tài sản của nhà trường.
 + Phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
 + Phong trào luyện viết chữ đẹp của lớp.
 + Thực hiện an tồn giao thơng.
 b. Đánh giá:
 1. Học tập:..
2. Kĩ luật:.
3. Chuyên cần:.
4. Phong trào:.
5. Nhắc nhở:.
C. Kế hoạch:
D. Tổng kết:..
Ngày soạn : 1 /10 /2011 
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1 Mơn : Học vần
 Bài 29:	 ia
 A. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc được: ia, lá tía tơ, từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ia, lá tía tơ
 - Luyện nĩi từ 2 à 3 câu theo chủ đề: chia quà
 B. Đồ dùng dạy học
 C. Các hoạt động dạy học - Tranh vẽ lá tía tơ
 - Bộ chữ dạy vần của GV và HS
 1. Ổn đỊnh tổ chức: 
 Văn nghệ đầu giờ
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
 2. Kiểm tra bài cũ:	
- GV đọc cho HS viết các chữ hoa : C , T , B , D , 
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ ứng dụng 
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã được học chữ thường , chữ hoa từ bài học này trở đi chúng ta chuyển sang học các vần. Hơm nay chúng ta học vần ia.
* Dạy vần ia
a. Nhận diện vần
- GV vần ia được tạo nên từ: i và a.
* So sánh ia với a
- GV yêu cầu HS ghép vần ia 
b. Đánh vần * Vần:
- Vần ia đánh vần thế nào ? 
* Tiếng khĩa, từ khĩa:
- GV các em hãy lấy thêm âm t ghép trước vần ia dấu sắc đặt trên ia để được tiếng tía.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- GV đính tranh giới thiệu từ khĩa : lá tía tơ
- GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
c.Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết. 
- GV lưu ý HS nét nối
d.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 xong.doc