Giáo Án Lớp 2 - Tuần 11

I.MỤC TIÊU:

 HS biết:

- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quyền không bị phân biệt đối xử với trẻ em.

2. Có hànhvi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

3.Có thái độ: yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1718Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cửa hàng còn lại ta làm thế nào?
-Giải vàovở.
-Thi đua giữa các nhóm.
9 +6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 8=3
11- 6 =5 10 –5= 5 8 + 8 =16
11 –2=9 8 + 6 =14 7 + 5 =12
-Nhận xét.
Về nhà hoàn thành bài tập.
?&@
Môn: Thể dục
Bài:Đi điều – trò chơi bỏ khăn.
I.Mục tiêu.
Ôn đi đều – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp, đều.
Ôn trò chơi: Bỏ khăn – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, khăn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường vòng tròn hít thở sâu.
-Ôn bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đi đều.
-GV điều khiển cho lớp tập.
-Cán sự điều khiển, gv theo dõi sửa sai cho từng hs.
-Chia tổ tập luyện.
2)Trò chơi Bỏ khăn
-Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
-Thực hiện chơi – Yêu cầu chơi chủ động
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1-2’
60m
80m
1’
2lần 8 nhịp
4-5lần
5lần
2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ 
´ 
´ 
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 12 Trừ đi một số.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) và bước đầu làm quen học thuộc bảng trừ.
Biết vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính (tính nhẩm, tính viết) vài giải toán có lời văn.
IIChuẩn bị.
12 que tính.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Lập bảng trừ. 12 trừ đi một số. 10 –12’
HĐ 2: Thực hành
 20 – 25’
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Lấy 1 bó 1 chục que và 2 que tính rời, lấy ra 8 que ta làm thế nào?
-Hãy đặt tính vào bảng con.
-yêu cầu lập bảng tính trừ
12 trừ đi một số.
Bài 1 a: Yêu cầu đọc.
-Yêu cầu hs làm vào bảng
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Hãy đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.
-Dặn hs.
-2HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hành theo các thao tác của GV.
12 que muốn bỏ đi 8 que ta lấy 2 que rời sau đó lấy trong bó que tính ra 6 que tính nữa còn lại 4 que
12 – 8 = 4
-Qua que tính và nêu miệng.
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6
-Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm.
-Cá nhân đọc.
-Thực hành cặp đôi.
-Nêu.
b- nêu miệng.
12 – 2 – 7 = 3 12 – 2 – 5 = 5
12 – 9 = 3 12 – 7 = 5
-2HS đọc đề bài.
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề 
-Giải vào vở.
-Đổi vở sửa bài.
-2 –3 HS đọc 
-Về nhà học thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: 
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và trí nhớ kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể theo tranh
 18 – 20’
HĐ 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện. 10’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Kiểm tra truyện: Sáng kiến của bé Hà.
-Nhận xét chung
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo 4 tranh lên bảng.
-HD kể tranh 1.
+Trong tranh có những nhân vật nào?
-Bà cháu sống với nhau như thế nào?
-Cô tiên nói gì?
-Chia nhóm nhỏ và nêu yêu cầu kể trong nhóm
-Nhận xét tuyên dương
-kể mẫu.
-Gọi 3 đại diện nhóm kể nối tiếp.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Qua câu chuyện em thấy tình cảm của bà cháu như thế nào?
-Em đã làm gì để ông bà vui lòng?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-3HS kể.
-Nhận xét bạn kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Có 3 bà cháu và cô tiên cho cậu bé quả đào.
-Sống vất vả, rau cháu nuôi nhau, nhà cũng đầm ấm.
-Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ của bà sẽ giàu sang sung sướng.
-2HS kể đoạn 1.
-Kể trong nhóm.
-Đại diện các nhóm kể theo tranh.
-Nhận xét đánh giá.
-Nghe.
3HS kể.
1 – 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nêu.
-Nêu.
-Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Bài. Bà cháu.
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu
Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh, x/s; ươn/ương.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép 8’
HĐ 2: Tập chép 12’
HĐ 3 Làm bài tập 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
Đọc:sáng kiến, con công, nước non, công lao.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc đoạn chép.
-Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả?
-Lời nói ấy được viết như thế nào?
-Tìm một số từ viết sai.
-Nhận xét đánh giá.
-Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở HS.
-Đọc lại bài.
-Chữa một số lỗi.
-Thu chấm một số vở.
Bài 2: 
Treo bảng phụ.
-Trước chữ cái nào em viết g?
-Viết gh khi nào?
Bài 4
-bài tập yêu cầu gì?
-Chấm nhận xét.
Dặn Hs.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2hS đọc lại đoạn đoạn chép.
-Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
-Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.
-Tìm, phân tích và viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2hS đọc đề bài.
-2Nhóm thi đua ghi nhanh nhưng tiếng vào ô.
-giề, gờ, gà, gu, gỗ, gò, .
-Ghi, ghé, ghế, .
-Chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
-Trước chữ e, ê, i
-2HS đọc.
-Nêu.
-Làm bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài tập.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Ôn tập.
Kĩ thuật gấp hình
I Mục tiêu.
Đánh giá các kiến thức, kĩ năng gấp hình của HS qua sản phẩm của chương gấp hình.
HS yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 1 – 2’
2.Bài mới.
HĐ1:Thực hành gấp
 20 – 25’
HĐ 2: Cách đánh giá.
 5 – 7’
Dặn dò. 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi đề bài kiểm tra.
-Đưa ra 5 sản phẩm 
-Em hãy nêu tên 5 sản phẩm trên?
-Đưa ra các thăm, mỗi thăm có một loại sản phẩm.
-Theo dõi giúp đỡ chung.
-Đánh giá từng sản phẩm
-Hoàn thành tốt: Gấp đúng quy trình, các nếp đều, đẹp, thẳng.
-Hoàn thành: Gấp đúng quy trình cân đối.
+Chưa hoàn thành: chưa gấp đúng quy trình nếp gấp không đều.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
Nhắc HS.
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát.
-Nối tiếp nêu.
-Chia 5 nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm sẽ làm một loại sản phẩm theo thăm mình đã bốc được.
-Trong nhóm nhìn quy trình thảo luận và hoàn thành sản phẩm
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Cây xoài của ông em
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọctrơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của 2 mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra bài cũ 2’
2.Bài mới
HĐ1:Luyện đọc 12- 15’
HĐ2:Tìm hiểu bài 8’
HĐ3: Luyện đọc lại 7-8’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Gọi HS đọc bài Bà cháu
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-HD HS luyện đọc
-Theo dõi HS đọc
-Treo bảng phụ – HD đọc câu dài.
-Chia lớp thành các nhóm
Yêu cầu cả lớp đọc thầm
-Tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
-Quả xoài có mùi vị, màu sắc NTN?
-Phát phiếu học tập cho 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3,4.
-Qua bài cây xoài của ông em nói lên tình cảm gì?
-Em đã có tình cảm gì của mình với ông bà?
-Gọi HS đọc cả bài văn
-Đánh giá chung
-Bài văn tả cây gì?
-Qua đó nói lên tình cảm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS đọc-trả lời câu hỏi 3,4.
-Xem tranh SGK
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đợctngf câu.
-Phát âm từ khó
-Đọc cá nhân
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm đồng thanh.
-Cử đại diện thi đua đọc
-Nhận xét cách đọc của các nhóm
-Thực hiện
-Cuối đông hoa nở trắng cành
-Thơm dịu, ngọt đậm đà, màu vàng đẹp
-Thảo luận
-Đại diện các nhóm báo cáo
+C3:Để tưởng nhớ biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn quả
+C4:Vì xoài cát vốn thơm ngon
-Tình cảm thương nhớ, biết ơn của 2 mẹ con bạn nhỏ đó với ông đã mất
-Vài HS nêu
-4 HS đọc
-Nhận xét cách đọc
-Cây xoài
-Tình cảm thương nhớ biết ơn của 2 mẹ con với ông.
-Về nhà luyện đọc.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà.
I. Mục đích yêu cầu.
-Mở rộng hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
-Giáo dục HS biết chăm chỉ làm các việc vặt trong nhà.
II. Đồ dùng dạy – học
-10 tranh cho 10 nhóm
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
 2-3’
2.Bài mới
2.1GTB
2.2 Giảng bài
HĐ1:Từ ngữ về đồ dùng trong gia đình.
MT:Qua tranh HS biết thêm một số đồ dùng trong nhà. 15’
HĐ2:Từ ngữ chỉ công việc trong gia đình
 15’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Gọi HS làm bài tập giờ trước.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Trong gia đình em có những đồ vật gì?
-Đồ vật đó được dùng để làm gì?
Bài1:Yêu câu:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm trong bài – Phát phiếu tranh phô tô và bài tập.
-Để đồ dùng trong nhà sử dụng lâu bền các em cần làm gì?
Bài2:Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nhỏ trong bài có gì đáng yêu?
-Em ở nhàđã giúp cha mẹ việc gì?
-Kể thêm công việc trong gia đình
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS:
-2 HS.
-Nối tiếp nhau kể
-Nêu.
-Quan sát tranh SGK
-Tìm các đồ vật ẩn chứa trong tranh và nêu tác dụng.
-Nhận nhóm cử thư kí
-Thảo luận trong nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-3-4 HS nêu
-2-3 HS đọc yêu cầu-Nêu nghĩa3 từ SGK.
-Tìm từ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn giúp ông, nhờ ông làm.
-Ghi từ ra bảng con
-Muốn ông làm: đun nước,rút ra
-Nhờ ông giúp:sách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi lửa.
-Lồi nói ngộ nghĩnh
-Nối tiếp nhau kể.
-Nối tiếp kể
-Về làm bài tập.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 32- 8.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 –8 khi làm tính và giải toán.
-Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
 2.1GTB. 1’
2.2Giảng bài
HĐ1:Giới thiệu phép trừ 32 – 8
 10-12’
HĐ2:Thưc hành
MT:Vận dụng vào trong việc làm tính- giải toán 20’
3.Củng cố dặn dò. 2’
Gọi HS đọc bảng trừ 12
-Nhận xét chung
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Tổ chức cho HS làm trên que tính 32 – 8
Bài1:Chia lớp làm 2 dãy và yêu cầu hS làm vào bảng con.
Bài2:Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài3:Gọi HS đọc bài.
Bài 4: -Nêu quy tắc tìm số hạng?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
3- 4HS đọc.
-cả lớp đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đặt tính bảng con và nêu cách thực hiện.
52
9
43
-
82
4
78
-
22
3
19
-
72
7
65
-
42
6
36
-
62
8
54
-
-Nêu cách thực hiện đặt, tính
-Đặt tính và tính.
2HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài và yêu cầu bạn trả lời.
-Giải vào vở.
Hoà còn lại số nhãn vở là
 22- 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
-2HS nêu.
Làm bài vào vở.
-Đổi vở nhận ra cái sai cho nhau.
-Về hoàn thành bài ở nhà.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu 
I. Mục tiêu:
Cách trang trí đường diềm đơn giản.
Vẽ được hoạ tiết và vẽ được màu vào đường diềm.
Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II, Chuẩn bị.
Các vật thật trang trí đường diềm và mẫu đường diềm.
Một số bài vẽ đẹp đường diềm của hs năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 7’
HĐ 2: Cách vẽ đường diềm và vẽ màu 10’
HĐ 3: Thực hành 15’
-Nhận xét đánh giá 5’
3.Dặn dò. 1’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa ra một số đồ vật có trang trí đường diềm.
-Hoạ tiết trên đường đồ vật vẽ gì?
-Màu được vẽ như thế nào?
-Làm việc cả lớp.
-Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào?
-Dùng những hoạ tiết gì để vẽ đường diềm?
-Màu sắc trong đường diềm được vẽ như thế nào?
-Cho HS quan sát thêm một số cách vẽ đường diềm.
-Đưa ra một số bài của hs năm trước.
-HD HS làm bài tập.
-Vẽ hoạ tiết đúng mẫu.
-Vẽ màu đều vào các hoạ tiết và vẽ màu nền.
H 1: Vẽ theo mẫu.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Thảo luận nhóm.
-từn nhóm báo cáo kết quả.
-Làm cho đồ vật đẹp thêm
-Hoa lá, hình tam giác, hình tròn, con vật .
-Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Quan sát và nhận xét.
-Vẽ thực hành vào vở.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Chọn bài đại diện cho từng bàn trưng bày trước lớp.
Hoàn thành bài ở nhà.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Đi chợ
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. (giọng cậu bé thơ ngây, giọng bà nhẹ nhàng)
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:hớt hải, ba chân bốn cẳng.
Hiểu nội dung bài: hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10 – 12’
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
 10’
3.Củng cố dặn dò. 3’
Kiểm tra bài: Cây xoài của ông em.
-Nhận xét đánh giá.
-Trao tranh.
-Em đoán xem cậu bé đi đâu
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu và Hd cách đọc.
-Theo dõi phát hiện từ hs đọc sai ghi bảng.
-Chia đoạn.
-Chia nhóm
-Yêu cầu.
-Cậu bé đi chợ mua gì?
-Vì sao gần đến chợ cậu bé lại quay về?
-Vì sao thấy cháu hỏi bà lại phì cười?
-Lần thứ 2 cậu bé hỏi điều gì?
-Em hãy trả lời cậu bé thay bà?
-Cần mấy bạn để thể hiện vai?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs.
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
-Quan sát tranh.
-nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm lại từ mình đã đọc sai. Cá nhân.
-Luyện đọc trong đoạn.
-Nêu nghĩa của từ.
Luyện đọc trong nhóm
-Cử đại diện nhóm thi đọc.
-Nhận xét.
-Đọc thầm.
-Mua 1 đồng tương, 1 đồng mắm
-Vì không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm
 thấy cháu ngốc quá.
-Đồng nào mua tương, đồng nào mua mắm.
-Hoạt động cặp đôi
-Vài HS thể hiện.
-3HS đọc theo vai.
-Tự phân vai, luyện đọc trong nhóm.
2 – 3 nhóm luyện đọc theo vai.
-Nhận xét nhóm, cá nhân đọc
Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Cây xoài của ông em.
I. Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu bài: Cây xoài của ông em.
Làm đúng các bài tập phân biệt: g/gh, s/x.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1kiểm tra. 3’
2.Bài mới.
HĐ 1:HD viết chính tả.
 18 – 20’
HĐ 2: Luyện tập. 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 5 bạn.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc đoạn chính tả.
-Cây xoài có gì đẹp?
-Cây xoài do ai trồng?
-Đọc đoạn chính tả lần 2.
-Đọc cho Hs viết bài.
-Đọc lại cho hs soát lỗi.
-Chấm 8 – 10 bài.
Bài 2.
-Bài 3.
-Chấm một số vở Hs.
-Nhận xét chung
-Dặn HS.
-Thi đua viết nhanh những tiếng bắt đầu bằng g/gh.
-nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc lại.
-Nêu.
-Nêu.
-Nêu và phân tích những từ khó viết bảng con:xoài, trồng, lẫm chẫm,.
-Nghe và viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-làm bài tập vào vở.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tự làm bài vào vở bài tập.
-1HS đọc yêu cầu phần b.
-Làm miệng.
-Về nhà chép lại bài.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 52 - 28
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số ở hàng đơn vị là 2 và số trừ cũng là số có hai chữ số.
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (tính nhẩm) và giải toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới.
HĐ 1:Giới thiệu phép tính 52 – 28
 8 – 10’
HĐ 2: Thực hành 20’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu yêu cầu.
-Muốn trừ số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số ta làm thế nào?
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
Bài toán yêu cầu gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-
-Làm bảng con.
72 – 9 92 – 8 82 – 7
-1HS giải bài toán.
Hoa có 32 quả táo.
Cho 9 quả.
Còn:  quả táo.
62
19
43
-
32
16
16
-
82
27
55
-
92
23
69
-
72
28
44
-
52
28
24
-
-Đặt tính và thực hiện tính vào bảng con.
-Vài học sinh nêu cách đặt và tính.
-Đặt theo cột dọc – các số thẳng cột với nhau.
-Trừ từ phải sang trái.
-Làm bảng con theo hai dãy.
-Nêu cách tính.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tự làm vào vở.
-Đổi vở kiểm tra bài của bạn.
-2HS đọc.
Đội 2 có 92 cây
Đội 1 trông ít hơn đội 2 là 38 cây
-Đội 1 trồng được: . Cây ?
Bài toán thuộc dạng ít hơn.
-Giải vào vở.
Đội 1 có số cây là
92 – 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây.
-2HS nêu lại cách trừ 52 – 38
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa L.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa L(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ích nước lợi nhà” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ L, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra.1’
2.Bài mới.
HĐ 1: Viết chữ hoa 8’
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
 10’
HĐ 3: Viết vào vở 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-kiểm tra vở viết của HS.
-Nhận xét chung.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ L cao mấy li, có mấy nét?
-HD viết.
-Giới thiệu cụm từ.
Ích nước lợi nhà: Khuyên chúng ta nên làm việc có ích cho đất nước – gia đình em cần làm việc gì?
-Viết mẩu cụm từ nêu nhận xét về cụm từ về các chữ có độ cao như thế nào?
Ích nước lợi nhà
-HD viết chữ Ích
-Nêu yêu cầu viết bài.
-Theo dõi HS viết bài.
-Chấm 10 – 12 bài.
Nhận xét đánh giá chung.
Dặn HS.
-Viết bảng con H, Hai.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
5li gồm 2 nét.
Nét 1: kết hợp bởi 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang.
Nét 2:Nét cong ngược trái phần cuối lượn vào trong.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con 2 –3 lần.
-3 – 4HS đọc, lớp đọc.
-Nghe
-Nêu.
-Quan sát và nêu.
-Cao 2,5 li là l, h, j
các chữ còn lại cao 1li
-Viết bảng con 2 –3 lần.
-Ngồi ngay ngắn.
-Viết bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
Thứ sáu ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11_lt2.doc