Giáo án Lớp 1 - Tuần 9

A. Mục tiêu:

 - Giúp HS nhận biết được: uôi,ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

 * Giúp HS thấy được mình có quyền được vui chơi giải trí

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà.

 III. Bài mới:

 

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: toán
Bài 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
	- Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng:
	- Các mô hình có 3 đồ vật cùng loại.
	- Bộ đồ dùng dạy học toán.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Giáo viên thông báo điểm kiểm tra tiết trước.
	III. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ.
a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 
2 – 1 = 1
- Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành, sau đó một con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim?”.
? Lúc đầu có mấy con chim đậu trên cành.
? Có mấy con chim bay đi.
? Trên cành còn lại mấy con chim.
? Muốn biết còn lại mấy con chim ta làm thế nào.
? Vậy 2 bớt 1 còn mấy.
- Giáo viên ghi phép tính 2 – 1 = 1.
- Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo:
 3 – 2 = 1
 3 – 1 = 2
b) Ghi nhớ bảng trừ.
- Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ.
c) Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- Giáo viên thao tác với chám tròn thành lập các phép tính và giúp học sinh nêu mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 2 + 1 = 3
 3 – 2 = 1
 3 – 1 = 2
3) Thực hành:
 Bài 1: 
- Giáo viên nêu yêu cầu, làm mẫu và cho học sinh làm bảng con.
 Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh lên bảng làm.
 Bài 3:
- Giáo viên đọc bài toán và hỏi:
? Lúc đầu có mấy con chim.
? Có mấy con chim bay đi.
? Trên cành còn mấy con chim.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán.
- Có 2 con chim.
- Có 1 con chim bay đi.
- Còn lại 1 con chim.
- Lấy 2 bớt 1.
- 2 bớt 1 còn 1.
- Học sinh đọc: 2 trừ 1 bằng 1.
- Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ.
- Học sinh quan sát và đọc các phép tính vừa nêu.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
2 – 1 = 3 – 1 =
3 – 2 = 3 – 2 =
3 – 3 = 2 – 0 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 2 3 3 2
 - 1 - 2 - 1 - 0
- Học sinh quan sát tranh và đọc bài toán.
- Có 3 con chim.
- Có 2 con chim bay đi.
- Trên cành còn 1 con chim.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bảng con.
 3 – 2 = 1
- Học sinh đọc lại bảng trừ.
-------------------------------------------------------
Tiết 2 Tiếng việt
Bài 79, 80: Ôn tập.
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS đọc, viết được các vần kết thúc bằng i, y.
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế.
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: ay, ây, nhảy dây, máy bay.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Ôn các vần mới học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng mới:
- GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- GV giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
Tiết 3 
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng. Thỏ và sư tử
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
+ Đoạn 1: Cha mẹ chết hai anh em chia của.
+ Đoạn 2: Người em gặp chim lạ.
+ Đoạn 3: Người em có cuộc sống giàu có.
+ Đoạn 4: Người anh gặp chim lạ.
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Cây khế.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 81,82, 76: eo, ao
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết được:eo, ao, chú mèo, ngôi sao .
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mây, gió, bão.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: Đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần eo.
a)Nhận diện vần eo.
- GV ghi vần eo lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần eo gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: e – o - eo.
- GV ghi bảng tiếng mèo và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mèo do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: m- eo- \ -mèo.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ chú mèo và giải nghĩa.
* Dạy vần ao tương tự eo.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào.
? Khi nào em thích có gió.
? Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bàu trời.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần eo (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần eo với oi
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : meo (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng meo.
- HS đánh vần: m – eo- \ - meo. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ chú mèo. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
Bài 8 : ủoà chụi, tửụi cửụứi, ngaứy hoọi, vui veỷ
A. Mục tiêu:
 - Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: ủoà chụi, tửụi cửụứi, ngaứy hoọi, vui veỷ.
-Taọp các kĩ năng: kú naờng noỏi chửừ caựi, kú naờng vieỏt lieàn, kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ.
-Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ.
 -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
-HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng.
C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
I. ổn ủũnh toồ chửực ( 1 phuựt )
 	II.Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt )
- HS vieỏt baỷng con: xửa kia, ngaứ voi, muứa dửa, gaứ maựi 
 ( 2 HS leõn baỷng lụựp viết, caỷ lụựp vieỏt baỷng con)
+ GV: -Nhaọn xeựt , ghi ủieồm
 -Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt
 -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ.
 	III. Baứi mụựi :
1)Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh tập viết.
 a)Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu các từ: đồ chụi, tửụi cửụứi, ngaứy hoọi, vui veỷ. 
+Muùc tieõu: Bieỏt teõn baứi taọp vieỏt hoõm nay 
+ Caựch tieỏn haứnh :GV ghi ủeà baứi
 Baứi 8: ủoà chụi, tửụi cửụứi, ngaứy hoọi, vui veỷ.
 b).Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con
 + Muùc tieõu: Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng 
 “ủoà chụi, tửụi cửụứi, ngaứy hoọi, vui veỷ.”
 + Caựch tieỏn haứnh :
-GV ủửa chửừ maóu lên bảng. 
-ẹoùc va ứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ?
-Giaỷng tửứ khoự
-Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu
-GV vieỏt maóu
 ..............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
-Hửụựng daón vieỏt baỷng con: Lưu ý giúp học sinh viết liền mạch.
liền mạch các con chữ.
 3).Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh 
+Muùc tieõu: Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt
+Caựch tieỏn haứnh : 
 -Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt?
 -Cho xem vụỷ maóu
 -Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ
 -Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ:
 Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 4 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt 
vụựi nhau ụỷ caực con chửừ.
 -GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu để các em hoàn 
thành bài viết.
 -Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong ( Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà
 nhaứ chaỏm)
 - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm.
 IV: Cuỷng coỏ , daởn doứ
 -Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt
 -Nhaọn xeựt giụứ hoùc
 -Daởn doứ: Veà luyeọn vieỏt ụỷ nhaứ
 Chuaồn bũ : Baỷng con, vụỷ taọp vieỏt ủeồ hoùc toỏt ụỷ tieỏt 
 Sau.
- HS quan saựt
- 4 HS ủoùc vaứ phaõn tớch
- HS quan saựt nêu độ cao, khoảng cách giữa các âm trong tiếng, các tiếng trong từ của các con chữ.
-HS vieỏt baỷng con các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- HS neõu
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm theo.
- Học sinh viết bài.
- 2 học sinh nhắc lại.
------------------------------------------------------------
Tiết 4: giáo dục tập thể. 
 Đánh giá nhận xét tuần 9.
 A. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
1 Đạo đức 
 Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 
2.Học tập :
 các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài, bên cạnh đó còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập như em Phượng, Tích, Quang
3.Công tác lao động:
Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như: em Tích, Quang.
4.Các hoạt động khác :
 	Các em tham gia thể dục đều song hiệu quả chưa cao. 
B. Phương hướng phấn đấu tuần tới:
	- Kính thầy mến bạn, luôn có tính thần giúp đỡ bạn bề
	- Đi học đầy đủ đúng giờ
	- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp tạo ra nhiều đôI bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập.
	- Vệ sinh chung sạch sẽ, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch - đẹp.
	- Tham gia có hiệu quả các hoạt động của trường, lớp đề ra .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 2 Tiếng việt
Bài 83, 84: au, âu.
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết đợc: au, âu, cây cau, cái cầu.
	- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: Cái kéo, leo trèo, trái đào.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần au.
a)Nhận diện vần au.
- GV ghi vần au lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần au gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: a – u - au.
- GV ghi bảng tiếng cau và đọc trơn tiếng.
? Tiếng cau do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: c- au - cau.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ cây cau và giải nghĩa.
* Dạy vần âu tơng tự au.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Ngời bà đang làm gì.
? Các chúa đang làm gì.
? Trong nhà em ai là ngời nhiều tuổi nhất
? Bà thờng dạy các cháu điều gì.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần au (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần au với ai
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : cau (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng cau.
- HS đánh vần: c – au- cau. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ cây cau. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Bài 37: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố về bảng trừvà làm tính trừ trong phạm vi 3.
	- Củng cố về mối quan hệ giữa cọng và trừ.
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
B. Đồ dùng:
	- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
	- Học sinh làm bảng con: 3 – 2 =	2 – 1 =	2 – 0 =
	3 – 1 =	3 – 0 =	1 – 0 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1
- Giáo viên đọc phép tính cho học sinh làm bảng con.
 Bài 2.
- Giáo viên cho học sinh làm bài dới dạng trò chơi.
 Bài3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét kết quả sau đó điền dấu + hoặc - .
 Bài 4.
- Giáo viên êu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ và đọc thành bài toán, nêu cách giải bài toán đó.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học. 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 1 + 2 = 1 + 1 =
 1 + 3 = 2 - 1 =
 1 + 4 = 3 – 2 =
- Học sinh quan sát hình vẽ, nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con.
 3
- 1
 3
- 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm.
 1 ... 1 = 2 2 ... 1 = 3
 2 ... 1 = 1 3 ... 2 = 1
 1 ... 4 = 5 2 ... 2 = 2
- Học sinh nhìn tranh đọc thành bài toán và làm bài.
a. 3 – 1 = 2
b. 3 – 2 = 1 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 85, 86: iu, êu.
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết đợc: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.
	- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trớc.
	- Viết: rau cải, lau sậy, châu, chấu.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần iu.
a)Nhận diện vần iu.
- GV ghi vần iu lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần au gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: i – u - iu.
- GV ghi bảng tiếng rìu và đọc trơn tiếng.
? Tiếng rìu do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng: r - iu – riù.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ cây cau và giải nghĩa.
* Dạy vần êu tơng tự iu.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Con gà đang bị con chó đuổi vậy con gà có phải là chịu khó không.
? Con chim đang hót có phải chịu khó không.
? Con mèo có chịu khó khong.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần iu (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần iu với au
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : rìu (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng rìu.
- HS đánh vần: r – iu- rìu. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ cái rìu. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9,10.doc