Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 11

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh iểu từ ngữ: hèo, phàm ăn, tằm ăn rỗi. Hiểu và cảm thụ hình ảnh đàn bò ăn cỏ và cách tả của tác giả, tình cảm của anh Nhẫn đối với đàn bò và công việc.

 2. Kỹ năng: Đọc đúng, nhấn mạnh các từ tả tính cách từng con vật, phàm ăn tục uống, thúc mõm, ủi.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thương súc vật, yêu lao động.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh trong ngoặc trước
Hoạt động 2: Luyện tập 
a/ Mục tiêu:Giải đúng BT trong VBT
b/ Phương pháp: thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân 
d/ Tiến hành: 
_ GV ghi yêu cầu đúng, sai vào ô o. Bài 1 : ghi Đ, Sách giáo khoa vào o và nếu sai sữa lại kết quả vào chỗ chấm 
_ HS đọc yêu cầu và làm vở
_ Nêu kết quả 
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức 
a/ 402 x 2 + 528 : 6
b/ 402 + 906 : 3 – 112
c/ (726 : 6 – 119) x 396
GV cho HS đọc quy tắc và giảng sơ 
Bài 3 : Viết thành biểu thức rồi tính giá trị 
Bài 4 : GV đọc đề 
_ GV giúp HS yếu 
_ GV nhận xét 
_ HS đọc yêu cầu 
_ HS đọc bước thực hiện 
_ HS làm bài 
_ HS viết ® tính. HS lên bảng
_ 1 HS đọc lại. 1 HS tóm tắt
L1 : 28 tấn 
Lần 2 : 330 tạ = 33 tấn
Lần 3 : 35000kg = 35 tấn
Tìm trung bình mỗi lần ? tấn
1 HS Giải 
 Số tấn trung bình mỗi lần bán là : 
 (28 + 33 + 35) : 3 = 32 (tấn)
 ĐS : 32 tấn 
_ HS sữa bài 
* Kết luận : Làm đúng các bài tập 
4- Củng cố: tìm tổng các số từ 1 ® 9 theo cách nhanh nhất 
_ Nhật xét tuyên dương
_ HS chia dãy thi đua 
_ Gợi ý : (0 + 9) x 5 = 45
5- Dặn dò: Làm bài 2, 6 / 73 SGK
_ Chuẩn bị : tiếp theo
Nhận xét tiết học:
Tuần 22: 	 
KHOA
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ TRUYỀN ÂM.
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Giảm tải: Mục 1b “Để hiểu số....tạo thành sóng” bỏ tiếng “củng” (dòng 4 dưới lên trang 53) bỏ.	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được 1 vật rung động sẽ phát ra âm thanh, vật rung động càng mạnh âm thanh phát ra càng to.
	2. Kỹ năng: Hiểu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	3. Thái độ: Biết bảo vệ an toàn cho đôi tai của mình.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: 1 trống nhỏ, dùi trống, vài mẫu giấy.
	_ Học sinh: 1 chậu nước, hòn sỏi.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Không khí cần cho sự sống.
_ Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài – ghi điểm
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Không khí cần cho sự truyền âm.
b/ Phương pháp: Thảo luận, thí nghiêm
c/ Đồ dùng dạy học: cái trống
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: .
_ Giáo viên yêu cầu học sinh làm thín ghiệm sách giáo khoa.
_ Học sinh làm thí nghiệm -> kết luận
_ Nhìn kĩ mặt trống như thế nào? Tác động lên trống các mẫu giấy ra sao?
_ Nghe chính xác xem tiếng trống kêu to hay kêu nhỏ ứng với độ rung của mặt trống.
_ Lần 1: đánh nhẹ
-> kết quả
_ Lần 2: đánh mạnh
-> kết quả
-> giáo viên kết luận chung
Hoạt động 2: (15’)
a/ Mục tiêu: Tại sao ta nghe được âm thanh
b/ Phương pháp: đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
.
_ Nhờ đâu ta nghe được tiếng động?
_ Tiếng động truyền qua lỗ tai, làm rung động màng nhĩ, truyền qua tai giữa dây thần kinh thính giác não -> nghe được tiếng động.
* Ích lợi:
_ Kể những âm thanh mà em nghe được.
_ Tiếng gà gáy, nước chảy, tiếng hát, tiếng đàn.
+ Em hãy tưởng tượng xem những gì sẽ xảy ra khi không có âm thanh?
_ Người ta không nói chuyện được với nhau, không nghe giảng bài được, không tránh được tai nạn.
* Tác hại
_ Những âm thanh như thế nào có hại cho sức khỏe con người.
_ Qúa to và kéo dài, tiếng lớn phát ra không đúng lúc đúng chỗ.
_ Cần có biện pháp gì để hạn chế những âm thanh gây hại?
_ Thành phố lớn, nhà máy cần giảm tiếng ồn do máy móc, do phương tiện giao thông phát ra.
 Kết luận: bài học sách giáo khoa
4- Củng cố: 
_ Học sinh đọc bài sách giáo khoa
_ Những âm thanh như thế nào gây hại cho con người. Những biện pháp hạn chế.
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài + TLCH/sách giáo khoa
_ Chuẩn bị: Không khí chuyển động tạo thành gió.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 11
TẬP VIẾT 
BÀI 11
	I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo và cách viết chữ J, Y đúng mẫu. Hiểu từ, câu ứng dụng.
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh viết đẹp, đúng. 
	3. Thái độ: giáo dục tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Chữ mẫu, giáo án
	Học sinh: Vở, viết, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Bài 9 + 10 (4’). 
_ Nêu cấu tạo của chữ M, N, U, V
_ GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em tập viết chữ J, Y -> ghi bảng 
Hát
_ 4 học sinh nêu.
_ HS nhắc lại tựa 
Hoạt động 1: Quan sát 
a/ Mục tiêu: Biết viết và cấu tạo của từng con chữ
b/ Phương pháp: Thảo luận dựa câu hỏi 
c/ Đồ dùng dạy học:Chữ mẫu 
_ Hoạt động lớp 
d/ Tiến hành:
_ Con chữ J, Y nằm trong khung hình gì?
_ Hình vuông
+ Chữ J gồm mấy nét.
_ 2 nét: nét ngang và nét móc ngược
_ Chữ Y gồm mấy nét?
_ 2 nét: nét móc và nét xiên.
* Kết luận: Biết cấu tạo từng con chữ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn.
_ HS chia nhóm thảo luận 
a/ Mục tiêu:Theo dõi và viết đúng ở bảng con chữ J, Y
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: Cho học sinh viết bảng con
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh viết bảng con.
_ Giải thích từ Yên Thế?
_ tên riêng 1 tỉnh phía Bắc nước ta.
_ Inđônêxia?
_ Tên riêng 1 nước ở vùng Đông Nam Á.
_ Yên Thế là căn cứ Hoàng Hoa Thám?
* Kết luận: Hiểu nghĩa từ, câu, ứng dụng.
_ Vùng căn cứ quan trọng của bộ đội ta ngày xưa.
Hoạt động 3: Học sinh viết
a/ Mục tiêu: Viết đúng sạch đẹp 
b/ Phương pháp: THực hành 
c/ Đồ dùng dạy học:tranh
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động cá nhân 
J ( 1 dòng)
Y ( 1 dòng)
Yên thế ( 1 dòng)
In- đo- nê – xi - a ( 1 dòng)
Yên Thế là căn cứ của Hoàng Hoa Thám (3d)
4- Củng cố: (5’)
_ Thu 5 tập chấ,
_ Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Rèn viết thêm.
_ Chuẩn bị: Bài 12.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 21
THỂ DỤC
BÀI 21
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Thứ tư, ngày.tháng..năm
TIẾT 22
TẬP ĐỌC 
CẢNH RỬNG VIỆT BẮC
	I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc như hướng dẫn Sách giáo khoa 
	2. Kỹ năng: Hiểu : Từ ngữ: vượn, chín, chè tươi, mặc sức, hạc 
	3. Thái độ: Giúp học sinh thấy được sau bức tranh sinh hoat thanh đạm là tâm hồn của tác giả lạc quan tin tưởng vào cuộc kháng chiến chống pháp.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Tranh “Cảnh rừng Việt Bắc”
	Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Cỏ non (4’) 
_ Học sinh đọc bài , trả lời câu hỏi/ Sách giáo khoa 
_ Nêu đại ý
-> Giáo viên nhận xét -> ghi điểm
3. Bài mới: Cảnh rừng Việt Bắc
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng 
Hát
_ HS nhắc lại tựa 
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: Trực quan 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1. tóm ý
_ Học sinh lắng nghe
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm, gạch chân từ khó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Luyện đọc. (25’)
a/ mục tiêu:hiểu bài -> đọc đúng giọng
b/ phương pháp: trực quan, thảo luận
c/ đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận, tranh
_ Hoạt động cả lớp + nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Cảnh rừng Việt Bắc có những nét gì vui?
_ cảnh đẹp, vuợn hót, chim kêu, non xanh nước biếc, trăng, hoa.
_ cuộc sống thoải mái: Ngô nếp, thịt rừng, rượu chè.
_ Những từ ;chén, tha hồ, mặc sức” nói lên điều gì?
_ Cuộc sống thoải mái, ung dung của người chiến sĩ cách mạng có tinh thần lạc quan, tin tưởng.
- Trong những năm tháng chiến tranh gian khổ ở Việt Bắc Bác Hồ đã sống như thế nào?
_ Giản dị và vui vẻ.
_ Vật chất: mời ngô nếp nướng, chén thịt rừng quay mặc sức say.
_ Tinh thần: Tha hồ dạo, vượn hót chim kêu, tin tưởng vào kháng chiến thành công.
_ Tiếng cuối những câu nào có vần giống nhau?
_ Câu 1, 2, 4, 6, 8.
_ Chè tươi?
_ Lá chè còn tươi đem nấu
_ Mặc sức?
_ Uống thoải mái không giới hạn.
_ Hạc?
* Kết luận: bài thơ diễn tả cuộc sống ung dung, thư thái ở vùng Việt Bác. Qua đó, nói lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến của Bác Hồ.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc cá nhân 14 – 15 em.
4- Củng cố: (5’)
_ Diễn xuôi đoạn văn em thích nhất.
_ GDTT: yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc và nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh dành độc lập dân tộc.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài thơ , trả lời câu hỏi/Sách giáo khoa 
_ Chuẩn bị: đi máy bay Hà Nôi – Điện Biên.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 11
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
Giảm tải: BT 5/74 Sách giáo khoa bỏ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức số và giải toán có lời văn. 
	2. Kỹ năng: Rèn học sinh làm được các bài toán dạng trên.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Sách giáo khoa 
	Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (4’)
_ Nêu các quy tắc tính giá biểu thức
_ Nêu 2 cách giải dạng toán “Tìm 2 số khi biết tổng – hiệu”
_ Sửa bài tập về nhà.
_ Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng 
Hát
Hoạt động 1: Ôn kiến thức (10’)
a/ Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ vì sao đạo phật lại phátt riển ở nước ta?
_ Học sinh tực đặt câu hỏi với nhau để ôn lại các qui tắc.
-> Giáo viên nhận xét -> bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
a/ mục tiêu: Làm đúng các bài tập
b/ phương pháp: Thực hành
c/ đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Bài 1: Tính giá trị biểu thức
_ Bài 2: Viết thành các biểu thức
=> Giáo viên nhận xét – bổ sung
_ Học sinh tự làm vở
_ Học sinh viết biểu thức rồi tính.
_ 3 học sinh lên bảng giải, lớp làm vở.
_ Bài 3: Tóm tắt
12km
Chặng đầu: 4550m
Chặng hai: hơn 945m
Chặng cuối: ?m
_ 1 học sinh đọc đề, tóm tắt
_ Học sinh lên bảng giải.
_ Lớp làm vở
4- Củng cố: (4’)
_ Thi đua.
a/ Viết thêm dấu ( ) để có kết qủa đúng.
325 x 4 – 360 : 8 + 55 = 1200.
b/ Xoa dấu ( ) để có kết quả đúng.
(725 – 315) : 2 + (5 + 4) x 213 = 1514
5- Dặn dò: (1’)
_ Học lại kiến thức vừa ôn
_ Làm bài 2/Sách giáo khoa – 74
_ Chuẩn bị:Luyện tập.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 11
LỊCH SỬ 
CHÙA THỜI LÝ
Giảm tải: Đạo phật..trong chùa: bỏ
Câu 1: sữa những điểm nào trong bài chứng tỏ chùa xây dựng rất nhiều dưới thời Lý? Thời Lý đạo nào thịnh hành nhất nước ta.
Câu 2: sửa lại. Em biết gì về chùa gian (Bắc Ninh) và chùa Một cột (Hà Nội).
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đến thời Lý đạo phật phát triển thịnh đạt. 
	2. Kỹ năng: Thời Lý chùa được xây dựng nhiều nơi. Chùa là công trình văn hoá rất đẹp.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến các công trình văn hóa.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Tranh Chùa Một Cột (Hà Nội)
	Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra
_ Học sinh đọc bài , trả lời câu hỏi/ Sách giáo khoa 
-> Giáo viên nhận xét -> ghi điểm
3. Bài mới: Chùa Thời Lý
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng 
Hát
Hoạt động 1: Sự ra đời và phát triển của đạo phật (10’)
a/ Mục tiêu: Sự ra đời của đạo phật
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ vì sao đạo phật lại phátt riển ở nước ta?
_ Học sinh đọc: “Đầu thịnh đạt”
_ Giáo viên tóm ý.
_ Đạo phật dạy con người yêu đồng loại, làm điều thiện, tránh điều ácrất phù hợp vó7i tâm lý người Việt Nam được nah6n dân ta tiếp nhận
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo phật và chùa thời Lý.
a/ mục tiêu:Chùa Thời Lý (20’)
b/ phương pháp: thảo luận
c/ đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Những điểm nào trong bài chứng tỏ chùa được xây dựng rất nhiều ở Thời Lý?
_ Năm 1031 triều đình bỏ tiền xây dựng 950 chùa.
_ Nhân dân góp tiền xây dựng chùa riêng. Hầu như làng nào cũng có chùa.
_ Thời Lý đạo nào thịnh hành nhất nước ta?
_ Đạo Phật
_ Em biết gì về chùa Gian. Và chùa Một Cột?
_ Chùa Gian gồm 3 cấp, sâu 120m, rộng 70m, kiến trúc độc đáo.
_ Chùa Một Cột có 1 cột đá lớn dựng giữa hồ, tượng trưng cho hoa sen nở trên mặt nước.
* Kết luận: bài học/Sách giáo khoa 
4- Củng cố: (5’)
_ Học sinh đọc ghi nhớ
_ Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài thơ , trả lời câu hỏi/Sách giáo khoa 
_ Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
Nhận xét tiết học:
MỸ THUẬT 
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
( GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
Tuần 11: 	 
ĐẠO ĐỨC
GẦN GŨI – GIÚP ĐỠ THẦY CÔ GIÁO
	I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HD - HS nghe và hiểu câu chuyện “Thăm cô giấo ôm”
	2. Kỹ năng:Rút ra được bài học : Cấm kính trọng, gần gũi, giúp đỡ thầy cô giáo
	3. Thái độ: Giáo dục HS thương yêu và kính trọng thầy cô 
II/ Chuẩn bị:	
	Tranh
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2.. Bài cũ: (4’) Bênh vực bạn yếu 
+ Vì sao phải bênh vực và giúp đỡ bạn yếu ?
+ _ GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới : gần gũi – giúp đỡ thầy cô giáo 
_ Giới thiệu –ghi tựa
_ Hát
_ HS đọc ghi nhớ (3 HS)
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: kể chuyện (3’)
a/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung chuyện 
b/ Phương pháp: kể chuyện 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp 
d/ Tiến hành: 
_GV kể toàn bộ câu chuyện “thăm cô giáo ôm”
_ HS sắm vai đọc truyện 
* Kết luận : đọc đúng, hiểu nội dung 
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện 
Cả lớp 
a/ Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi
b/ Phương pháp: thảo luận 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Cùng các bạn đến thăm cô, Hương đó làm gì ? 
_ Hương đến gần đặt tay lên trán cô
_ Thầy cô mở mắt Hương đã làm gì ? 
_ Chào cô, dặn dò đừng ra giá, Hương bảo các bạn nói khẽ cho cô ngủ
_ Trên đường về nhà đã nghĩ gì ?
_ Băn khoăn cho cô không có người chăm sóc
_ Vì sao Hương nghĩ được như thế ?
_ Hương yêu mến cô giáo 
Kết luận : Trả lời đúng nội dung bài 
Hoạt động 2: Rút ra bài học 
_ Tình cảm đó nói lên điều gì ? 
_ Hương rất yêu quý cô giáo chăm sóc tận tình 
_ Qua câu chuyện này em rút ra bài học ? 
_ Kính yêu thầy cô giáo, sẵn sàng giúp đỡ
® Rút ra ghi nhớ 
_ HS đọc/ SGK (3 HS)
4- Củng cố: (5’)
Tại sao ta cần phải giúp đỡ rhầy, cô giáo ? 
GDTT : Thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. Ta phải biết kính trọng và vâng lời
HS TL
5- Dặn dò: (2’)
_ Học bài 
_ Chuẩn bị bài : thực hành
Nhận xét tiết học:
HÁT 
 (GIÁO VIÊN BỘ MÔN )
Thứ năm, ngày.tháng..năm
TIẾT 11
TỪ NGỮ 
VIỆT BẮC
Giảm tải: Câu 3 (IIA) câu 5 (IIA) bỏ
Bài tập điền từ: (IIB) bỏ câu 7
Bài tập mục C: (Luyện từ)
Sửa lại: Từ gốc của từ láy “Trung”, ‘Điệp” và trùng điệp . đặt 1 câu với từ gốc, sau đó thay bằng từ láy để nhận xét sự khác nhau về nghĩa của 2 từ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá, kết hợp mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng thực chủ đề “Việt Bắc”
	2. Kỹ năng: Tập nhận biết và giải nghĩa 1 số từ ngữ thuộc chủ đề trên.
	3. Thái độ: Phân biệt được ngữ, nghĩa sắc thái của từ.
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Tranh
	Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Trung du (4’)
_ Học sinh đọc mục từ ngữ và trả lời câu hỏi -> Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Việt Bắc
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng 
Hát
Hoạt động 1: Giải nghĩa và mở rộng từ (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu từ ngữ thuộc chủ đề Việt Bắc
b/ Phương pháp: Thảo luận – Trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi tranh
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc phần từ ngữ sách giáo khoa
_Rừng có cây cối như thế nào gọi là rừng già ?
_ Học sinh đọc lại
_ Rừng phát triển đến thời kỳ ổn định. Có nhiều cây đến độ lớn ngừng phát triển và bắt đầu tàn.
_ Những từ ngữ nào chỉ cảnh vật thường có ở rừng Việt Bắc
- Sấy, măng, sắn, chăn (bông), sui
_ Ruộng và rẫy khác nhau như thế nào ?
_ Ruộng: đất trồng trọt ở nơi bằng phẳng thường có bờ bao quanh.
_ Rẫy: đất trồng ở vùng đồi núi thường do khai thác đất hoang mà có.
_ Núi non trùng điệp là núi non như thế nào?
_ Núi non đó kéo dài liên tiếp, dày đặc.
Hoạt động 2: 15’
a/ mục tiêu: Luyện tập
b/ phương pháp: luyện tập
c/ đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Điền từ:
+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3:
+ Câu 4:
+ Câu 5:
+ Trùng trùng điệp điệp
+ Rừng già
+ Vang động
+ Heo mây, mờ ảo, yên lặng.
+ Giản dị: sằn sùi, chăn sui.
4- Củng cố: (5’)
_ Học sinh đọc lại phần điền từ
_ Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh giải nghĩa từ.
_ Hướng dẫn bài tập về nhà.
5- Dặn dò: (1’)
_ Học bài, làm bài tập về nhà
_ Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học:..
TIẾT 11
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Giảm tải: BT2/Sách giáo khoa –74: bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố về cộng trừ và tính giá trị biểu thức số
Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng khi làm bài
	Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
	Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập tính giá trị biểu thức số (4’)
_ Nêu 3 qui tắc “Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
_ Sửa bài tập về nhà.
-> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng 
Hát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh sửa bài.
Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: Ôn kiến thức cũ 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành:
_ Nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ.
_ Nêu oc6ng thức và tính chất giao hoán của phép cộng
_ Học sinh trả lời
_ Giáo viên nhận xét: bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Bài 1: Thực hiện rồi thử lại theo mẫu
_ Học sinh tính bảng con
_ Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
_ 2 học sinh làm bài trên bảng lớp. Học sinh lớp làm vở.
_ Bài 3: Tính giá trị biểu thức
_ Học sinh tự làm.
_ Bài 4: Tóm tắt
_ 1 học sinh đọc đề, tóm tắt.
_ Tỉnh A: 315 triệu
_ Tỉnh B: 378 triệu
_ Tỉnh C: 405 triệu
Tìm TBC mỗi tỉnh bao nhiêu tiền?
_ Cả lớp làm vở
giải
TB mỗi tỉnh đóng góp:
(315 + 378 + 405) : 3 = 366 (tr)
ĐS: 366 triệu đồng
_ Nêu cách tìm TBC của nhiều số
_ Thi đua: Không làm phép tính dãy so sánh?
A = 35791 + 719153 + 13579 + 91357 + 57913
B = 93175 + 15933 + 37511 + 79759
4/ Củng cố: (4’)
_ Nêu cách cộng trừ 2 số có nhiều chữ số.
_ Nêu tín hchất giao hoán + kết hợp của phép cộng 
5/ Dặn dò: (1’)
_ Làm bài tập 4, 6/74, 75 sách giáo khoa_
_ Chuẩn bị: Luyện tập chung
* Nhận xét tiết học
TIẾT 11
SỨC KHOẺ
BỆNH NGOÀI DA
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết ích lợi của da, các bệnh ngoài da thường gặp, nguyên nhân và cách đề phòng
	Thái độ: Giáo dục học sinh biết bảo vệ sức khoẻ. 
II/ Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Tranh phóng to / sách giáo khoa
	Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Trung du (4’)
_ Học sinh đọc mục từ ngữ và trả lời câu hỏi -> Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Việt Bắc
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng 
Hát
Hoạt động 1: Tiện lợi của da (15’)
a/ Mục tiêu: Biết ích lợi của da 
b/ Phương pháp: Thảo luận – Trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận, tranh
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Da là cơ quan nằm ở đâu? Có những lợi ích gì đối với cơ thể.
_ Bao

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc