Giáo án Lớp 1 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: S – r, sẻ rễ và câu ứng dụng: bé tô rõ chữ và số. Luyện nói được theo chủ đề: rổ, rá.

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.

- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.

- Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – đồ dùng học Tiếng Việt.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 40 trang Người đăng honganh Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
10’
3’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 7.
- Phương pháp: Trực quan – đàm thoại 
Bước 1: Lập số 7. 
 - Giáo viên hướng dẫn xem tranh và hỏi 6 em chơi có 1 em chạy tới. Vậy có tất cả mấy em? 
 - Yêu cầu học sinh lấy ra 6 hình vuông và 1 hình vuông nữa là mấy? 
 - Giáo viên nêu kết luận: 7 học sinh, 7 h vuông, 7 chấm tròn  đề có số lượng là 7
Bước 2:Giới thiệu chữ số 7 in và số 7 viết
- Giáo viên đưa số 7 in và 7 viết 
- Giáo viên đưa tấm bìa.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 7 và ngược lại từ 7 đến 1.
- Giáo viên giúp học sinh nhận ra số 7 liền sau số 6. 
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Viết số 7.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết số theo thứ tự. 
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống. 
4. Củng cố:Trò chơi 
- Nhận diện số và sắp thứ tự dãy số 
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài số 8.
- Học sinh: sáu thêm 1 là 7
- Học sinh nhắc lại: có 7
- Học sinh: 7 hình vuông 
- Học sinh đọc 7.
- Học sinh thực hành. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào ô trống. 
-Học sinh so sánh các số và điền dấu. 
Tranh 
Vở bài tập
Trò chơi các số từ 1 à 7
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 4:	 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: Ôn tập hợp gióng hàn dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỉ luật hơn bao giờ hết.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, cái còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Vỗ tay và hát.
- Dậm chân tại chỗ.
2’ -3’
1’ – 2’
1’ – 2’
- Theo đội hình 4 hàng dọc quay thành 4 hàng ngang.
Cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Sau mỗi lần giáo viên nhận xét cho học sinh giải tán, rồi tập hợp.
- Quay phải, quay trái.
- Ôn tổng hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2 – 3 l
3 – 4 l
2 l
5 – 6’
- Học sinh tập hợpthành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang.
- Cho học sinh giơ tay phải, tay trái để nhận biết hướng.
Kết thúc
- Vỗ tay và hát.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà. 
1’ – 2’
2’
- Học sinh ổn định hàng.
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 5: 	Môn:	 Hát Nhạc
	 	 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT. QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP -
	MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộ6c lời ca. 
Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ taay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. Biết hát kết hợp trò chơi.
Thái độ: Giáo dục học sinh thích ca múa cùng bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số nhạc cụ gõ.
Học sinh: Sách hát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
30’
5’
5’
15’
4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho cả lớp ôn tập.
- Giáo viên cho từng nhóm tập biểu diễn trước lớp.
Hoạt động 2: Ôn bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành.
- Giáo viên cho cả lớp ôn tập bài hát.
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
- Phương pháp: Trò chơi.
- Giáo viên cho học sinh trò chơi cưỡi ngực theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về”.
4. Củng cố: (4’)
- Giáo viên cho học sinh học hát lại 2 bài ôn.
- Giáo viên giáo dục tư tưởng yêu quê hương đất nước qua lời ca.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học hát vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách.
- Học sinh cưỡi ngựa và đọc bài đồng dao.
- Học sinh hát cá nhân và đồng thanh.
Nhạc cụ gõ
Nhạc cụ gõ
Nhạc cụ gõ
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Tư:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 21:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn học sinh viết đúng mẩu đều nét, nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể thỏ và sư tử.
Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng ôn (trang 34 – SGK) – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể – Tranh minh họa truyện kể.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
5’
20’
2’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Bài 20.
- Giáo viên cho học sinh viết chữ k, kh và tiếng khóa: kẻ, khế.
- Đọc các từ ứng dụng.
- Đọc các câu ứng dụng.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên khai thác khung đầu bài: khỉ và các hình minh họa.
- Tuần qua chúng ta đã học được những âm gì mới?
- Giáo viên đưa bảng ôn.
Hoạt động 2: Ôn tập
a. Các chữ và âm vừa học:
- Giáo viên cho học sinh lên bảng chỉ.
- Giáo viên đọc âm.
Ghép chữ thành tiếng:
- Giáo viên hướng dẫn đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột với chữ ở dòng ngang. (B1)
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh và giải thích nhanh các từ đơn. (B2)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con. 
- Giáo viên chỉnh sửa lưu ý dấu thanh và chỗ nối nét.
4. Hát chuyển tiết 2: 
- Học sinh viết.
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát và bổ sung.
- Học sinh chỉ bảng các chữ vừa học.
- Học sinh chỉ và đọc âm.
- Học sinh tự đọc.
- Học sinh đọc ghép dấu thanh.
- Học sinh đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết: xe chỉ.
- Học sinh viết vào vở.
xe chỉ
Tranh minh họa
Bảng ôn
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 21:	 ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn học sinh viết đúng mẩu đều nét, nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể thỏ và sư tử.
Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng ôn (trang 34 – SGK) – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể – Tranh minh họa truyện kể.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
33’
10’
8’
14’
3’
2’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành – Thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh đọc bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu câu đọc.
- Giáo viên giải thích sở thú (Bách thú)
- Giáo viên cho học sinh đọc.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Luyện tập – thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vở tập viết tiếp.
Hoạt động 3: Kể chuyện 
- Phương pháp: Kể chuyện - Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên câu chuyện.
- Giáo viên kể chuyện kèm theo tranh.
- Giáo viên cho thảo luận nhóm.
- Giáo viên cho thi tài.
Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tư.û
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến giếng. Sư tử nhìn xuống giếng tưởng có một con Sư tử hung dữ đang chăm chăm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình nó nhảy xuống giếng và chết. Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng ôn.
- Về nhà học lại bài.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học 22.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT.
- Học sinh đọc câu ứng dụng. 
- CN – Lớp.
- Học sinh viết.
- Học sinh thảo luận về nội dung từng tranh.
- Mỗi nhóm kể tóm tắt nội dung từng bài.
- Học sinh đọc theo.
SGK
Vở tập viết
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 18:	 SỐ 8
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.
Kĩ năng: Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn trong môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đồ dùng môn học toán.
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
10’
12’
5’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho học sinh viết thứ tự từ 1 à 7.
- Giáo viên cho học sinh đếm xuôi, đếm ngược.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 8.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bước 1: Lập số 8.
- Tiến hành tương tự như bài số 7.
- Qua tranh vẽ nhận biết được: 8 học sinh, 8 chấm tròn,  Cósố lượng 8.
Bước 2: Giới thiệu số 8 viết in, 8 viết.
- Giáo viên nêu: Số 8 được viết bằng chữ số 8.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Viết số 8.
- Giáo viên cho học sinh viết 1 dòng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên nêu câu hỏi để nhận ra cấu tạo số 8.
Ô thứ nhất có mấy chấm?
Ô thứ hai có mấy chấm?
Trong cả hai ô có mấy chấm?
Giáo viên nói: 
8 gồm 7 và 1, 2 và 6.
 8 gồm 6 và 2, 2 và 6.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên hướng dẫn điền số rồi đọc.
- Cho học sinh nhận biết 8 là số lớn nhất trong các số từ 1 à 8.
Bài 4: Điền dấu so sánh.
- Dựa vào vị trí thứ tự của các số từ 1 à 8 để giúp học sinh so sánh.
4. Củng cố: Trò chơi
- Giáo viên cho học sinh thi đua điền dấu vào dãy số:
1
3
5
7
4
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài số 9.
Hát
- Học sinh viết số.
- Học sinh biết 7 thêm 1 bằng 8.
- Học sinh đọc: 8.
- Học sinh viết số 8.
- Học sinh: 7 chấm.
- Học sinh: 1 chấm.
- Học sinh: 8 chấm.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh điền số rồi đọc.
- Chia thành 2 nhóm.
Tranh vẽ
Vở bài tập
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 	Thủ Công
	 	 Bài 5:	XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
Kĩ năng: Xé dán được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh sự khéo léo, nhanh nhẹn trong môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công, hồ dán, giấy.
Học sinh: Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
3’
30’
3’
10’
18’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng cá nhân.
- Nhận xét chung bài làm xé hình quả cam.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi về đặc điểm, hình dáng màu sắc của cây.
- Giáo viên hỏi về đặc điểm của cây?
- Vì vậy khi xé, dán tán lá em có thể chọn màu thích hợp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm mẫu.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Xé dán hình tán lá cây:
- Xé tán lá cây tròn.
Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 6 ô.
Từ hình vuông xé 4 góc (không cần xé đều nhau).
Chỉnh sửa cho giống hình tán lá.
- Xé tán lá cây dài.
Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh đậm hoặc màu vàng, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh 8 ô x 5 ô.
Từ hình chữ nhật xé 4 góc không cần đều nhau.
b. Xé hình thân cây:
- Giáo viên lấy tờ giấy màu nâu, đánh dấu vẽ và xé hình chữ nhật dài 6 ô x 1 ô. Xé tiếp 1 hình chữ nhật khác 4 ô x 1 ô.
c. Hướng dẫn dán hình:
- Sau khi xé xong dán hình tán lá và thân cây. Giáo viên bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
Dán tán lá cây tròn.
Dán tán lá cây dài.
Hoạt động 3: Thực hành
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh lấy giấy màu.
- Giáo viên theo dõi và uốn nắn học sinh thực hành.
- Trước khi dán sắp xếp 2 cây cho cân đối.
- Giáo viên: Dán xong thu dọn giấy thừa.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh xem bài làm đẹp.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giấy màu, hồ dán, viết chì 
- Bài học sau: Xé dán hình ngôi nhà.
Hát
- Học sinh lấy dụng cụ đã chuẩn bị.
- Học sinh trả lời: Thân màu nâu, tán lá màu xanh.
- Màu xanh, màu vàng, màu nâu.
- Học sinh thực hành từng bước như giáo viên hướng dẫn.
Tranh mẫu hình cây
Giáo viên hướng dẫn theo quy trình mẫu
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Năm:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 22:	 p – ph - nh (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá và câu ứng dụng: nàh dì na ở phố. Luyện nói được theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết chữ đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK –Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
2’
5’
10’
8’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài ôn tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc và viết.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
(Tương tự như các bài trước. Lưu ý: Chữ p rất ít gặp. Giáo viên sau khi rút rra chự ph thì giới thiệu chữ mới p.
- Giáo viên giới thiệu bài: p – ph – nh.
- Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm p
- Phương pháp: Trực quan –Đàm thoại.
a. Nhận diện chữ:
Chữ p gồm mấy nét?
Phát âm và đánh vần tiếng:
Giáo viên phát âm mẫu p (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát).
Hoạt động 3: dạy chữ ghi âm ph 
Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Nhận diện chữ:
Chữ ph là chữ ghép giữa 2 con chữ p và h.
So sánh với ch, th, kh.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
Giáo viên phát âm mẫu ph. 
Giáo viên viết: phố và hỏi vị trí các chữ trong tiến khóa.
Giáo viên đánh vần: phờ ô phô sắc phố.
Giáo viên cho học sinh đọc trơn từ ngữ: phố xá.
c. Hướng dẫn viết chữ:
Giáo viên viết mẫu:
p
ph
Giáo viên viết mẫu:
phố
Hoạt động 4: Dạy chữ ghi âm nh.
Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Qui trình tương tự như dạy ph.
Lưu ý:
Chữ nh là chữ ghép từ 2 con chữ: n và h.
So sánh với ch, th, ph.
Phát âm: mặt lưỡi nâng lên chạm vòm.
Viết: nét nối giữa n và h.
Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng
Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên giải thích các từ ngữ.
Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- Học sinh đọc và viết: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- 1 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc lại. 
- Học sinh 2 nét.
- Học sinh phát âm p.
- Học sinh nhìn bảng phát âm.
- ph đứng trước, ô đứng sau.
- Học sinh đọc: 
phố
phố xá
- Học sinh viết bảng con.
p
ph
- Học sinh đọc.
Tranh phố xá, nhà lá.
Chữ mẫu in
Chữ mẫu
Chữ mẫu
Chữ mẫu
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 22:	 p – ph – nh (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá và câu ứng dụng: nàh dì na ở phố. Luyện nói được theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết chữ đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK –Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
33’
10’
8’
12’
3’
2’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa câu.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Luyện tập -Thực hành
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói 
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
Giáo viên cho học sih đọc bài luyện nói.
Giáo viên gợi ý học sinh trả lời.
Trong tranh vẽ những cảnh gì?
Chợ có gần nhà em không?
Ở phố em có gì?
Thị xã em ở tên là gì?
Em đang sống ở đâu?
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài.
Tìm tiếng chứa chữ vừa học: đi phà, nhà nga có chó nhỏ, bé nhi nhà ở phố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 23.
- Học sinh phát âm p, ph, phố xá, nh, nhà.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh đọc: chợ, phố, 
- Học sinh trả lời.
- CN - Đt
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm vừa học.
SGK
Vở bài tập 
Tranh luyện nói
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 15:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 9.
Kĩ năng: Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vở bài tập toán – Đồ dùng học toán.
Học sinh: Vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
10’
13’
7’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Số 8.
- Giáo viên cho học sinh đếm từ 1 à 8 và 8 à 1.
- So sánh: 7 . 8 , 6 . 8 , 8 . 5
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 9.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bước 1:
- Giúp học sinh nhận biết được 8 thêm 1 thì được 9.
- Giáo viên: 9 cm, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có số lượng là 9.
Bước 2:
- Giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Giáo viên nêu: chín được viết bằng chữ số 9.
- Giáo viên cho học sinh đọc.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của 9. trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập-Thực hành.
Bài 1: Viết số.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Điền số thích hợp.
4. Củng cố:
- Trò chơi: tiếp sức.
- Giáo viên cho dãy số còn thiếu yêu cầu học sinh điền vào cho đúng thứ tự.
9
6
3
1
1
4
6
8
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 20 số O. 
Hát
- Học sinh đếm thứ tự.
- Học sinh điền dấu >< =
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh:số 9.
- Học sinh viết 1 dòng.
- Chia 2 nhóm lên điền số và đọc.
- Nhận xét.
Tranh, đồ dùng dạy học
Vở bài tập
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 5:	 GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin.
Kĩ năng: Biếc việc nên làm và không nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
Thái độ: Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh cá nhân từng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các hình trong bài 5 SGK, xà phòng, khăn, bấm móng tay.
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
27’
7’
8’
8’
2’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bảo vệ mắt và tai.
- Các em nên làm gì để bảo vệ mắt.
- Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt thì em làm gì?
- Có dùng vật lạ ngoáy tai không?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và thảo luận. 
- Phương pháp: Đàm thoại-Thảo luận

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 05.doc