Giáo án Lớp 1 - Tuần 22

I/Mục tiêu:

-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II/Chuẩn bị:

-Bảng ôn SGK.

-Tranh minh hoạ SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o câu hỏi: “Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?”
-+HD viết bài giải của bài toán:
-Viết chữ Bài giải
-Viết câu lời giải
-Viết phép tính
-Viết đáp số
*Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần : Lời giải, phép tính, đáp số 
-Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn 
Hoạt động 2:Thực hành(20 phút)
Bài 1:Dựa vào bài giải cho sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu của bài toán.
-GT tóm tắt bài toán.
-HD tìm hiểu đề.
Bài 2:Củng cố cách giải bài toán.
-HD tương tự bài 1.
Thảo luận theo nhóm
Nhân xét chữa bài.
Bài 3: 
-Hướng dẫn học sinh đọc bài toán 
- Chấm nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:(5 phút)
-Yêu cầu HS nêu lại các phần của một bài giải(Bài toán có lời văn).
Bài sau : Xăng-ti-mét.Đo độ dài.
*HS biết cách giải toán và cách trình bày bài giải 
-Xem tranh SGK rồi đọc bài toán: Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? 
-Trả lời.
-Vài HS nêu lại tóm tắt của bài toán.
-HS trả lời-vài HS nêu lại.
-Nối tiếp nêu câu lời giải.
-Đọc phép tính
-Nối tiếp đọc lại bài giải vài lượt.
+Vài HS nhắc lại cách viết bài giải.
*Bước đầu học sinh giải được bài toán – Học sinh viết vào tóm tắt 
-Nêu bài toán.
-Viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
-Nối tiếp trả lời.
-1 HS lên bảng-Lớp làm vở.
-Nhận xét-chữa bài.
-Vài HS đọc lại bài giải đã hoàn chỉnh.
-Thảo luận nhóm 6-trình bày
-Nhận xét-tuyên dương.
-Nối tiếp đọc lại bài giải.
- HS đọc đề toán và tự giải vào vở.
- 1 HS lên bảng
-Nhận xét-tuyên dương.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OA, OE
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần oa, oe.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần oa, oe lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngoài bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần oa, oe trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/8
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ, câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
-K-G đọc bài Ngày cuối năm/26 vở hai buổi.
-Lớp đồng thanh 1 lần
 Thứ tư ngày 30/1/2013
Học vần: oai oay 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được :oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài oa, oe.
Đọc bài SGK: oa – oe.
Viết: múa xòe.họa sĩ.
Nhận xét.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần oai, oay
* Vần oai
a/Nhận diện vần:
-Viết vần oai lên bảng.
b/Đánh vần: 
-HD đánh vần: o-a-i-oai
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-Thêm âm th và dấu nặng được tiếng gì?
-GT tranh-ghi : điện thoại
-HD đọc lại cả bài.
* Vần oay thực tương tự
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng, từ đã học ở tiết 1
*Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh
-Ghi đoạn thơ SGK.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Hoạt đông 2:Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
Hoạt đông 3:Luyện nói
Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh.
*HD cách bảo quản.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài oan, oăn.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
*Đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần oai-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
... tiếng thoại
-HS ghép tiếng thoại
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh oai với oay.
* Viết được oai, oay điện thoai, gió xoáy
-Viết BC.
* Đọc được từ quả xoài, khoai lang, hí hoáy,loay hoay
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần oai, oay.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện đọc lại bài tiết 1 và câu ứng dụng sgk
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Học sinh quan sát.Học sinh nêu.
-Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oai, oay.
-Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
* Biết trình bày vào vở tập viết
-HS viết bài.
* Nói được hai đến 4 câu theo chủ đề Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
-Đọc 
-Quan sát-nêu tên từng loại ghế.
-Thảo luận cặp-GT về các loại ghế ở nhà em, trong lớp học.
-Trình bày trước lớp.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Toán: XĂNG-TI-MÉT. ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu:
-Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm
-Biết dùng thước có vạch đo cm để đo độ dài đoạn thẳng.
II/Chuẩn bị:
-Thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimet (từ 0 đến 20).
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: HS làm bài tập 2, 3/118.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:GT đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài.
-HD quan sát cái thước và GT về độ dài của các vạch trên thước (Từ 0 đến 1; từ 1 đến 2; ...)
-Nói và viết: xăngtimet viết tắt là cm.
*Lưu ý HS về đoạn ngắn trước vạch số 0 để đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0 trùng với đầu của thước.
Hoạt động 2:GT các thao tác đo độ dài.
-HD thực hiện theo 3 bước như sau:
+Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
+Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo.
+Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1/Luyện viết kí hiệu của xăngtimet.
-Viết mẫu-HD viết.
Bài 2/Luyện viết, đọc số đo.
Bài 3/Rèn kĩ năng nhận biết cách đo độ dài đoạn thẳng.
Bài 4/Luyện thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung giờ học.
Bài sau:Luyện tâp.
-2 HS.
*Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm
-HS theo dõi.
-Dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nói "một xăngtimet". Làm tương tự như vậy với các độ dài từ vạch 2 đến vạch 3 ...
-HS nối tiếp đọc.
*Biết dùng thước có vạch đo cm để đo độ dài đoạn thẳng.
-Theo dõi lắng nghe.
-Nối tiếp một số HS nhắc lại.
*Củng cố kiến thức vừa học.
-Luyện viết BC-viết vào vở 2dòng.
-Nêu lệnh của bài toán.
-Quan sát lần lượt từng đoạn thẳng-viết số đo vào BC-Nối tiếp đọc lại các số đo đó.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Thảo luận cặp-trình bày-giải thích.
-Thực hành đo theo cặp và nêu miệng kết quả.
-Nhận xét-chữa bài.
-HS viết và đọc lại xăngtimet.
-Nối tiếp nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
ATGT: THỰC HÀNH
NGLL: THI HOÁ TRANG CÁC DÂN TỘC
I/Mục tiêu:
-Biết chọn cách đi an toàn khi gặp vật cản trở trên vỉa hè.
-Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.
-HS biết một số trang phục truyền thống của các dân tộc Việt Nam.
-Từ đó giáo dục HS tôn trọng và yêu quý trang phục truyền thống của dân tộc mình.
-Hoá trang được một trang phục mà em thích.
II/Phương tiện dạy học:
-Số tranh ảnh về trang phục các dân tộc.
III/Nội dung và hình thức hoạt động:
-Tổ chức ở sân trường.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:GT một số trang phục của các dân tộc Việt Nam.
-GV giới thiệu lần lượt từng trang phục của các dân tộc qua tranh ảnh.
*GV tóm ý chung-GD các em tôn trọng và yêu quý trang phục truyền thống của
mỗi dân tộc.
Hoạt động 2:Thi hoá trang các dân tộc.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Nêu yêu cầu hoá trang.
Hoạt động 3:Trò chơi đóng vai
-Kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè.
-Cho từng cặp HS (một HS làm người lớn)nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.
*GV kết luận chung
-Quan sát-nhận xét về các nét đặc trưng của mỗi trang phục. 
-Thảo luận-nêu trang phục của dân tộc mà nhóm đã chọn.
-Các nhóm chọn nhân vật và thi hoá trang.
-Từng nhóm thể hiện trang phục của mình.
-Lớp nhận xét-tuyên dương.
-Một số HS đứng làm người bán hàng để gây cản trở cho việc đi lại.
-Các cặp HS thực hành đóng vai.
-Lớp nhận xét cặp bạn nào đã đi đúng và giải thích vì sao ?
 Thứ năm ngày 31/1/2013
Học vần: oan o¨n 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được :oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài oai, oay.
Cho học sinh đọc bài SGK
Viết: điện thoại, gió xoáy.
Nhận xét.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần oan, oăn
* Vần oan
a/Nhận diện vần:
-Viết vần oan lên bảng.
b/Đánh vần: 
-HD đánh vần: o-a-n-oan
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-Thêm âm kh được tiếng gì?
-GT tranh-ghi : giàn khoan
-HD đọc lại cả bài.
* Vần oăn thực tương tự
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần, tiếng, từ đã học ở tiết 1
*Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh
-Ghi đoạn thơ SGK.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
*GDHS qua nội dung bài.
Hoạt đông 2:Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
Hoạt đông 3:Luyện nói
Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh.
-Ở lớp bạn HS đang làm gì? 
-Ở nhà bạn làm gì?
-Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan trò giỏi? 
-Nêu tên những bạn con ngoan...lớp mình.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK
Đọc lại bài ở SGK.
Viết oan – oăn vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Xem trước bài 94: oang – oăng
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
*Đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần oan-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
... tiếng khoan
-HS ghép tiếng khoan
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh oan với oăn.
* Viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
-Viết BC.
* Đọc được từ ứng dụng sách giáo khoa
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần oan, oăn.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện đọc lại bài tiết 1 và câu ứng dụng sgk
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Học sinh quan sát.Học sinh nêu.
-Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oan, oăn.
-Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
*HS biết đoàn kết thương yêu anh chị em trong gia đình.
* Biết trình bày vào vở tập viết
-HS viết bài.
* Nói được hai đến 4 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
- Đọc bài sách giáo khoa
Luyện tập toán: LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng giải toán có lời văn.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: HD làm bài VBT/16
Bài 1: Luyện ghi phép tính và đáp số.
Làm cá nhân
Bài 2: Luyện gải bài toán hoàn chỉnh.
Làm vở
Bài 3: Nhìn tranh, hoàn thành đề toán và giải.
Làm vở
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung giờ học
-Động viên, tuyên dương một số em.
*Thực hiện giải toán
-3 HS nối tiếp đọc đề toán
-2 HS đọc tóm tắt
-Quan sát bài giải, nêu các phần còn thiếu
-1 HS lên bảng hoàn thành bài giải, lớp làm vào vở.
-Nối tiếp đọc bài giải đã hoàn chỉnh.
-3 HS nối tiếp đọc đề toán
-Tìm hiểu đề
-1 HS lên bảng viết số vào tóm tắt.
-2 HS đọc lại tóm tắt 
-1HS lên bảng giải-lớp làm vở
-Quan sát tranh, nhẩm viết số và câu hỏi còn thiếu vào bài toán.
-2 HS đọc lại bài toán.
-1HS lên bảng giải-Lớp làm vào vở
-Nhận xét-tuyên dương.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ KT: 
+ Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các số sau : 2 cm , 7 cm 
+Viết : 5cm, 6cm , 4 cm 
+ Đo đoạn thẳng AB (5cm ) BC(7cm ) EI (4cm) 
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
2/Bài mới: GT ghi đề
Hoạt động 1:Luyện kĩ năng giải toán.	
Bài 1: Giới thiệu bài tập
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc đề toán 
-HD tìm hiểu bài toán.
Thảo luận tìm ra câu giải
Bài 2:Thực hiện tương tự.
- Làm vở
Hoạt động 1:Luyện giải bài toán từ tóm tắ
-GT tóm tắt bài toán-và tranh vẽ.
-Chấm-chữa bài.
-Nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp:
-Yêu cầu HS nêu lại các phần của một bài giải(Bài toán có lời văn).
-Nhận xét chung giờ học.
Bài sau: Luyên tập(TT)
2HS.
Lớp bảng con
*Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài toán.
-Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ 
-1HS lên bảng ghi số vào tóm tắt.
-2HS nêu lại tóm tắt.
-Thảo luận cặp-nêu câu lời giải.
-1HS lên bảng ghi phép tính và đáp số
-Lớp viết BC.
Bài giải :
Số cây chuối trong vườn có tất cả là :
12 + 3 = 15 ( Cây chuối )
Đáp số : 15 Cây chuối
* Biết hình thành và trình bày bài giải dựa vào tóm tắt.
-2 HS đọc tóm tắt bài toán.
-Nối tiếp hình thành bài toán.
-1 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp giải vào vở.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OAI, OAY, OAN, OĂN
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần oai, oay, oan, oăn.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần oai, oay, oan, oăn lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngoài bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần oai, oay, oan, oăn trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/9, 10
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ, câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
-K-G đọc bài Chớm thu/28 vở hai buổi.
-Lớp đồng thanh 1 lần
An toàn giao thông :
 KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA
I. Mục tiêu
-Giúp hs nhận thức được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa.
-Giúp hs có ý thức không chaỵ trên đường lúc trời mưa, nhất là ở nơi có nhiều xe qua lại.
II.Chuẩn bị
 HS:Sách “pokémon cùng em học ATGT (bài 6)
 2câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học.
III. Phương pháp
 Quan sát, thảo luận
 Đàm thoại
 HS thảo luận nhóm.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Bước 1: GV kể một câu chuyện có nội dung tương rự như bài 6 sách “ Pokémon cùng em học ATGT:, sau đó đặt câu hỏi:
-Hành động chạy tắm mưa trên đường khi có xe cộ qua lại của bạn trong câu chuyện cô vừa kể là sai hay đúng ? Vì sao?
GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học:
Không chạy trên đường khi trời mưa
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, gv giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Bước 2: GV hỏi:
Hành động của hai bạn Nam và Bo, ai sai, ai đúng ?
Việc bạn Nam chạy ra đường tắm mưa có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào ?
Các em nên học tập bạn nào ?
Bước 4: GV kết luận
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
GV hướng dẫn
Nêu cho 4 nhóm, mỗi nhóm một câu hỏi tình huống, các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải quyết tình huống đó ( 2 nhóm chung 1 câu hỏi)
Tình huống 1: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Trên đoạn đường chỉ có một vài mái hiên. Bo rủ Nam vào trú mưa nhưng Nam nói: Đằng nào cũng ướt, thế thì chúng mình vừa tắm mưa, vừa chạy về nhà, thích hơn. Các em chọn cách nào ?
 Tình huống 2: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Cả đoạn đường dài không có chỗ nào có thể trú mưa được. Nam và Bo cần phải đi thế nào để về nhà một cách an toàn ?
GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng.
 Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời
* Biết được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa.
Nhóm 1,2,3 quan sát và nêu lên nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1,2,3.
Nhóm 4 nêu lên nội dung của cả 3 bức tranh.
Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm.
- HS trả lời
-Các em khác nhận xét bổ sung.
* Biết giải quyết tình huống khi gặp mưa giữa đườg.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
 Thứ sáu ngày 11/1/2013
Học vần: oang o¨ng 
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được :oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Aó choàng, áo len, áo sơ mi.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài oan, oăn.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần oang
a/Nhận diện vần:
-Viết vần oang lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần oang
-HD đánh vần: o-a-ng-oang
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi : vỡ hoang
-HD đọc lại cả bài.
c/Hướng dẫn viết: oang, vỡ hoang
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
*Vần oăng: Thực hiện tương tự.
d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
+Đọc vần:
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi đoạn thơ SGK.
b/Luyện viết:
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
c/Luyện nói:Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài oanh, oach.
*Đọc và viết được :oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần oang-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng hoang
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-Viết BC.
-So sánh oang với oăng.
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần oang, oăng.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện đọc, viết và nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Aó choàng, áo len, áo sơ mi.
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần oang, oăng-đánh vần, đọc cả đoạn CX-ĐT.
-HS viết bài.
-Đọc 
-Quan sát-thảo luân cặp, nói từng kiểu áo và cho biết mỗi kiểu áo đó mặc vào lúc thời tiết như thế nào ?.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết giải bài toán và trình bày bài giải.
-Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 2, 3/121
2/Bài mới:GT ghi đề
*HD làm bài tập:
Bài 1:Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD tìm hiểu bài toán.
- Làm bảng con
Bài 2:Luyện tóm tắt và giải bài toán.
-HD tương tự bài 1.
Thảo luận theo cặp
Bài 3:Củng cố cách giải bài toán theo tóm tắt.(dành cho K-G)
-Nhận xét-tuyên dương.
Bài 4:Luyện cộng, trừ số đo độ dài cm.
Làm vở
-Chấm-chữa bài
Hoat động nối tiếp:
-Yêu cầu HS nêu lại các phần của một bài giải(Bài toán có lời văn).
-Nhận xét chung giờ học.
Bài sau: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-3HS đọc.
-1HS lên bảng ghi số vào tóm tắt.
-2HS nêu lại tóm tắt.
-Thảo luận cặp-nêu câu lời giải.
-1HS lên bảng ghi phép tính và đáp số
-Lớp viết BC.
-Nhận xét-chữa bài.
-Một số HS đọc lại bài giải.
-Thảo luận nhóm 2, ghi tóm tắt và giải bài toán.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét-sửa sai.
-Đọc tóm tắt.
-Nêu miệng bài giải
-Nêu yêu cầu đề.
-2 HS lên bảng-lớp làm vào vở.
Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. 
-Trong giờ học có vài bạn chưc tập trung ( Nguyên, Hảo, Trang)
-Về nhà học bài chưa đảm bảo ( Sơn, Lợi)
-Có đầy đủ sách vở cho học kì II 
-Vài bạn đi học muộn: Huy, Kiều, Hiếu
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. 
-Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt.
-Đa số HS đã thuộc chủ đề năm học..
*Công tác tuần đến:
- Nghỉ tết an toàn và tiết kiệm.
- Không tham gia các trò chơi liên quan đến tiền.
-Ăn uống cẩn thận để phòng ngộ độc thức ăn.
-Sau nghỉ tết là ngày mồng 9 âm lịch đi học lại.
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào.
-Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ.
-Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên.
-Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường.
-Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai.
-Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công.
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
 ************************************
 Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Duy trì được tỉ lệ chuyên cần trước và sau Tết. 
-Trong giờ học có vài bạn chưa tập trung ( Phong, Tịnh, Kiên, Duyên ,Phú Nguyên)
-Về nhà học bài chưa đảm bảo ( Duyên, Vũ, Phúc Nguyên)
-Vài bạn đi học muộn: Phúc, Giang.
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. 
-Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt.
-Đa số HS đã thuộc ngày sinh ông Lê Phong.
-Chưa hoàn thành quỹ giấy vụn.
*Công tác tuần đến:
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào.
-Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ.
-Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên.
-Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường.
-Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai.
--Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công.
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
-Nhớ ngày mất của ông Lê Phong.
- Tập luyện múa hát đồn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc