Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 22 đến tuần 25

I. Mục tiêu:

- HS viết được chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89

- Đọc được từ và các câu ứng dụng : SGK

- Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể : Ngỗng và Tép .

- GD HS có ý thức học tập .

II. Thiết bị dạy học:

1. GV: tranh minh hoạ : ấp trứng ( bài 15 SGk trang 33)

2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 267 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 22 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hước , bút chì .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
 Thầy 
 Trò 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc đoạn thẳng AB. 
3. Bài mới :
a. HĐ1 : Giới thiệu độ dài gang tay :
- cho HS quan sát gang tay của HS và nói : gang tay là độ dài được tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón tay giữa.
- HD HS để HS đo gang tay của mình trên bảng con : chấm 1 điểm nơi đầu ngón trỏ nối 2 điểm đó được đoạn AB .
- Gọi HS lên bảng thực hiện . : 
- HS quan sát hình vẽ trong SGK
b.HĐ2 : HD cách đo độ dài = gang tay 
- Cho HS đođộ dài cái bảng = gang tay 
- GV cho HS thực hành . 
- c. HĐ3 :Đo độ dài = bước chân 
- Đo chiều dài bục giảng = bước chân.
- GV thực hiện - HD HS làm 
d. HĐ4 : Thực hành 
- cho HS nêu yêu cầu bài toán ( 98 )
- cho HS thực hành vào SGK 
- HS hát 1 bài 
- HS đọc đoạn thẳng : AB
- Nhận xét 
- Quan sát - nhận xét .
- đo bằng gang tay vào bảng con .
 Nối 2 điểm đó được đoạn AB
- nhận xét 
- thực hiện đo trên bảng .
- quan sát . 
- Thực hiện trên bục giảng .
- nêu yêu cầu của bài 
- thực hiện vào sách rồi đổi vở chữa bài cho nhau .
4. Các HĐ nối tiếp : a. GV gọi HS thi đo bảng bằng gang tay .
 b. GV nhận xét giờ.
 c. dặn dò : về nhà ôn lại bài .
	Thủ công
 	Gấp cái ví (bài kiểm tra học kỳ I)
I - Mục tiêu : 
- Học sinh thực hành gấp cái ví bằng giấy.
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp ví giấy đẹp , phẳng có thể sử dụng được . 
- Giáo dục học sinh có ý thức lao động tự phục vụ.
II -Thiết bị dạy học : 
1.GV : Ví mẫu bằng giấy .
2. HS : 1 tờ giấy màu .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
- HS mở sự chuẩn bị của mình 
3.Bài mới : Thực hành gấp cái ví .
- GV cho học sinh thực hành gấp ví 
- GV đưa ra ví mẫu 
 - Học sinh quan sát chiếc ví mẫu
* GV cho học sinh nhắc lại 3 bước 
gấp ví
- HS nhắc lại :
* Bước 1: Lấy đường dấu giữa 
* Bước 2: Gấp mép ví 
* Bước 3: Gấp tiếp 2 phần ngoài 
Vào trong sao cho cân đối 
- Giúp HS nhớ các bước gấp cái ví 
- Cho học sinh chọn bài đẹp nhất
- HS nhận xét – thực hành gấp ví
4.Hoạt động nối tiếp 
- Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt 
- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau.
 	Học vần (tăng)
Ôn bài 74 : uôt – ươt
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được: uôt – ươt .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : uôt – ươt
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : uôt – ươt
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con :
uôt – ươt 
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trongBTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD 1 dòng :trắng muốt , ẩm ướt
- HS hát 1 bài
- Đọc : uôt – ươt 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con : uôt – ươt
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : Ruộng mạ xanh mướt , vận động viên vượt chướng ngại vật, cụ già ngồi vuốt râu
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả Trượt băng , máy tuốt lúa , lần lượt
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : trắng muốt , ẩm ướt
 	3. Hoạt động nối tiếp : 
 - GV nhận xét giờ .
	- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .	
	Thủ công( tăng )
	Ôn : Gấp cái ví
 I - Mục tiêu : 
- Học sinh nêu lại các bước gấp 1 cái ví bằng giấy .
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp ví giấy đẹp có thể sử dụng được .
- Giáo dục HS có ý thức khi học tập tự làm được đồ chơi cho chính mình 
II -Thiết bị dạy học : 
GV : Ví mẫu 
2. HS : Giấy màu.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
- HS mở sự chuẩn bị của mình 
3.Ôn : gấp cái ví 
* GV nêu yêu cầu giờ học
* GV cho học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví
- HS nêu lại quy trình gấp cái ví
- GV nhận xét .
- HS nhận xét 
- GV cho HS thực hiện từng bước :
- HS mở đồ dùng học tập 
- HS thực hành gấp cái ví theo các bước ở tiết 1
- GV quan sát giúp đỡ em yếu 
- HS tiến hành gấp cái ví 
- GV cho học sinh tổ chức trình bày sản phẩm .
- HS trưng bày sản phẩm các nhóm
- Bình chọn bài đẹp nhất 
4 Hoạt động nối tiếp :
- Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt 
- Đánh giá sản phẩm có kết quả cao
- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau.
Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2006
Học vần
 Bài 76 : oc - ac 
Mục tiêu: 
- HS viết được : oc ac con sóc , bác sĩ .
- Đọc được từ ứng dụng : SGK
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề .
- GD HS có ý thức học tập .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát 
 b. Dạy vần 
 OC :
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần oc . 
- GV viết bảng : sóc
- GV giơ mô hình về tranh ảnh con sóc
- GV viết bảng : con sóc 
 AC
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng : ac
- GV cho HS so sánh vần oc với ac 
- GV nêu yêu cầu 
GV viết bảng : bác 
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi : bác sĩ làm công việc gì ? 
- GV viết bảng : bác sĩ 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- GV viết 4 từ mới lên bảng 
 hạt thóc bản nhạc 
 con cóc con vạc 
* Tiết 2 : Luyện tập .
a . Luyện đọc SGK
- GV cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? 
b. HD viết : oc ac
- GV viết mẫu trên bảng lớp ( lưu ý nét nối từ o sang c và a sang c ) 
- HD viết từ : con sóc , bác sĩ . 
c . Luyện nói theo chủ đề : 
- Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp ?
- Em hãy kể tên các bức tranh mà cô giáo cho em xem ở trên lớp ?
- Em thấy cách học như thế có vui không ?
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1 HS đọc vần và câu ƯD bài 75 - HS nhận xét .
- HS quan sát tranh minh hoạ .
- HS đánh vần , đọc trơn , phân tích vần oc có : âm o đứng trước , âm c đứng sau
- HS viết oc vào bảng con.
- HS viết thêm vào vần oc chữ s và dấu sắc để tạo thành tiếng mới : sóc .
- HS đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng sóc . 
- HS quan sát tranh 
- HS đọc trơn : oc , sóc , con sóc
* HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : 
vần ac ( có âm ađứng trước âm c đứng sau )
- HS viết ac vào bảng con 
- HS so sánh oc với ac
* giống nhau : kết thúc bằng c
* khác nhau : oc bắt đầu = o còn ac bắt đầu = a
- HS viết thêm vào vần ac chữ b và dấu sắc để được tiếng bác .
- HS đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng bác .
- Khám chữa bệnh cho mọi người . 
- HS đọc trơn : ac , bác , bác sĩ . 
- HS đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng .
- HS đọc trơn tiếng , trơn từ .
- HS nêu - nhận xét 
- HS đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : cóc , bọc , lọc 
- HS đọc trơn câu ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- HS viết bảng con - sửa lỗi 
- HS viết vào vở tập viết
- HS kể : Mèo đuổi chuột ; Bịt mắt bắt dê ; Chuyền bóng tiếp sức .
- HS trả lời câu hỏi 
- HS thực hiện ( nếu có )
4.Hoạt động nối tiếp : 
 	 - Thi viết tiếng có vần oc , ac 
 - GV nhận xét giờ học 
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Toán
Tiết 72: Một chục, tia số 
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS : nhận biết 10 đơn vị là 1 chục .
	- Nhận đọc và ghi số trên tia số 
II. Đồ dùng dạy học : 
	1. GV : Thước , que tính , bảng phụ 
	2. HS : Thước , bút chì , que tính 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
 Thầy 
 Trò 
1. ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ : 
- GV thực hành đo độ dài cái bảng 
3. Bài mới : 
a. HĐ1 : GV giới thiệu 1 chục .
- GV cho HS quan sát tranh , đếm trên cây xem có bao nhiêu quả cam .
- GV nêu : 10 quả còn gọi là 1 chục .
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính 
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- HS đếm và nêu số lượng que tính .
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- 1 chục bằng mấy đơn vị .
b. HĐ2 : Giới thiệu tia số 
- GV giới thiệu tia số và GT trên tia số 1 điểm gốc là 0., các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm( mỗi vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần .
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải .
c. HĐ 3 : Thực hành .
* Bài 1 , 2, 3 ( 100 ) - SGK .
- HS nêu yêu cầu bài toán .
- GV cho HS làm bài vào SGK .
- HS hát 1 bài 
- HS thực hành đo
- quan sát và đếm số quả cam .
- nêu : có 10 quả cam 
- nhắc 
- thực hiện đếm số que tính .
- nêu - nhận xét .
- đếm 
- nêu .
- nêu : 10 đơn vị còn gọi là 1 chục 
- cá nhân nêu .
- Quan sát trên bảng .
- HS nêu - nhận xét 
- Nhiều em nhắc lại - nhận xét .
- Nêu yêu cầu từng bài.
- Làm bài vào SGK
4 . Các HĐ nối tiếp :
a.Cho HS nêu : 10 còn gọi là một chục .Trên tia số có vạch và điểm gốc. 2. b.GV nhận xét 
c. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 
Tự nhiên và xã hội 
	 Bài 18: Cuộc sống xung quanh 
I. Mục tiêu : 
*Giúp học sinh biết :
	- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương . 
	- Có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên : Hình trang 18 – 19 SGK
2.Học sinh : Sách TN - XH
III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì để lớp học sạch đẹp? 
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1:Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường . 
- Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế đường sá , nhà cửa , cửa hàng , các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường .
- Bước 1: GV cho HS quan sát thực tế đường sá , nhà cửa , cửa hàng có người , xe cộ qua lại như thế nào ? 
- Cho HS quan sát quang cảnh hai bên đường .
- Phổ biến ND đi tham quan 
Bước 2 : Đưa học sinh đi tham quan .
- Quyết định điểm dừng cho học sinh quan sát .
Bước 3 : đưa học sinh về lớp 
* KL : SGV
b. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân 
- Mục tiêu : 
HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất , buôn bán của nhân dân địa phương .
* B2 : thảo luận cả lớp .
- Nêu yêu cầu thảo luận 
- HS hát 1 bài 
- Nhiều em nêu – nhận xét .
- Ra sân đi theo hàng dưới sự điều khiển của cô giáo .
- Quan sát nhà cửa , khu vực bán hàng , xe cộ qua lại như thế nào ?
- Tiến hành quan sát 
- Dừng lại ở khu dân sống ở gần cổng trường 
- Về lớp .
- Thảo luận những điều mà mình đã quan sát đựơc .
- Liên hệ tới công việc bố mẹ , hoạt động nơi em đang ở .
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ .
- Tuyên dương 1 số em có ý thức học tập tốt .
- Dặn dò : các em quan sát tiếp các hoạt động xung quanh .
Học vần (tăng)
Ôn bài 75 : Ôn tập 
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được các vần kết thúc bằng t .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần đã ôn 
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : các vần kết thúc bằng t
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con :
ut – ưt – et - êt 
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD HS viết 1 dòng : cháu chắt , thật thà
- HS hát 1 bài
- Đọc các vần có kết thúc bằng t 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con :
et - êt , ut – it – ưt 
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : Cô bé mải miết làm bài , ngày chủ nhật mà mẹ vẫn bận rộn 
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : phất cờ , gặt lúa , máy say xát .
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : cháu chắt , thật thà
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tốt .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Toán( tăng )
 Luyện tập : Điểm , đoạn thẳng .
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS : nhận biết được ( điểm , đoạn thẳng ) 
	- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm .
	- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng .
II. Đồ dùng dạy học : 
	1. GV : Thước 
	2. HS : Thước , bút chì .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
 Thầy 
 Trò 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
a. HĐ1 : Giới thiệu ( điểm ,đoạn thẳng ):
- Cho HS quan sát hình trong SGK và GT điểm A , B và cách đọc 
- Vẽ 2 điểm lên bảng cho HS đọc và lấy thước nối 2 điểm lại và nói : ta có đoạn thẳng AB .
b. HĐ2 : GT cách vẽ đoạn thẳng
- GT dụng cụ vẽ đoạn thẳng ( thước kẻ)- GV HD vẽ :
* Dùng bút chấm 1 điểm sau đó chấm 1 điểm nữa , đặt tên cho đoạn thẳng .
- Đặt mép thước qua điểm Avà điểm B rồi dùng tay trái tì lên mặt giấy tại điểm A cho đầu bút trượt từ điểm A đến điểm B.
 - GV QS giúp đỡ em còn lúng túng 
c. HĐ3 : Thực hành : 
- Bài tập 1 , 2 (95)
 - cho HS nêu yêu cầu bài toán 
- cho HS thực hành vào SGK .
- nhận xét - nêu kết quả .
- Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu rồi vẽ 
đoạn thẳng.
- HS hát 1 bài 
- mở sự chuẩn bị của mình 
- quan sát hình trong SGK 
- đọc : điểm A, điểm B
- Đoạn thẳng AB
- đọc - nhận xét .
- lấy thước .
- chấm 1 điểm rồi chấm thêm 1 điểm nữa. Đặt tên cho đoạn thẳng
- nêu : đoạn thẳng AB, CD, MN
- thực hiện trên giấy nháp 
- đổi vở chữa bài – nhận xét 
- nêu yêu cầu 
- thực hiện đọc tên các điểm 
- nối các điểm để tạo thành đoạn thẳng
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
4. Các HĐ nối tiếp :a. GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tên các điểm 3 đoạn thẳng .
	 b. GV nhận xét giờ. 
 c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . 
 Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007
Học vần
Kiểm tra định kỳ đọc
Mục tiêu: 
- HS đọc chắc chắn các vần vừa học kết thúc sau 9 tuần .
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- GD HS có ý thức học tập .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Chuẩn bị bài đọc cho HS ( đề chung của tổ )
2. HS : SGK Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1 ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra 
- GV lần lượt cho HS đọc bài và cho điểm 
- Nhận xét bài của HS 
- HS hát 1 bài 
- HS đọc cá nhân 
IV. Các hoạt động nối tiếp :
*GV nhận xét giờ
	*Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Học vần
Kiểm tra định kỳ viết 
Mục tiêu: 
- HS viết chắc chắn các vần vừa học kết thúc sau 9 tuần .
- Viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- GD HS có ý thức học tập .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Chuẩn bị bài viết cho HS ( đề chung của tổ )
2. HS : Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1 ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
- GV chép bài lên bảng cho HS viết 
- GV thu bài của HS - chấm 
- HS hát 1 bài 
- HS viết bài
IV. Các hoạt động nối tiếp :
	* GV thu bài chấm .
* GV nhận xét giờ. Tuyên dương em có ý thức tốt trong giờ kiểm tra .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Sơ kết, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện học kỳ I.
- Triển khai nội dung nhiệm vụ học kỳ II.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học 2005-2006.
II. Cách tiến hành:
1. Ôn định: Hát.	Giáo viên nêu nội dung sơ kết
2. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng học tập. Trang phục học sinh.
3. Sơ kết học kỳ I
- Giáo viên phổ biến yêu cầu, nội dung sơ kết.
- Chia lớp theo 3 tổ thảo luận, bình xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm từng học sinh. Xếp loại hạnh kiểm.
- Thảo luận chung tại lớp.
- Giáo viên đọc kết quả xếp loại học lực: Thống nhất kết quả xếp loại hạnh kiểm
+ Về hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 35/35
+ Xếp loại học lực:
Các môn đánh giá bằng điểm số
Môn
TSHS
Giỏi
Khá
TB
Yừu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Tiếng việt
35
33
94,2
1
2, 9
1
2, 9
0
0
Toán
35
31
85, 5
4
11, 6
1
2 ,9
0
0
Các môn đánh giá bằng định tính
Môn
TSHS
A+
A
B
TS
%
TS
%
TS
%
Đạo đức
35
12
34,3
23
65,7
0
0
TN và XH
35
17
48,6
18
51,4
0
0
Thể dục
35
12
34,2
23
65,8
0
0
Thủ công
35
13
37,1
22
62,9
0
0
Mỹ thuật
35
11
31,4
24
68,6
0
0
Âm nhạc
35
14
40
21
60
0
0
Danh hiệu khen thưởng: HSG: 30 em	HSTT: 4 em, TB: 1em
Học sinh có thành tích từng mặt được khen
- Em : Đỗ Ngọc Linh : ngoan , học giỏi , ý thức tốt 
- Em : Đức , Hà , Long có ý thức học tập , giúp bạn học yếu vươn lên .
4. Triển khai nhiệm vụ học kỳ II:
Tiếp tục thi đua hoàn thành nhiệm vụ năm học phấn đấu: Hạnh kiểm đạt 100%
Học sinh giỏi 31 em, Học sinh tiên tiến 4 em. Tham gia các kỳ thi học sinh giỏi thành phố: viết chữ đẹp , toán tuổi thơ 
5. Liên hoan văn nghệ.
Học vần 
Ôn bài 76 : oc – ac 
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được: oc, ac .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : oc - ac
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : oc, ac
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con :
oc , ac
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trong vởBTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD HS viết 1 dòng : hạt thóc , bản nhạc
- HS hát 1 bài
- Đọc : oc , ac 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con : oc , ac
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : Chúng em học hai buổi mỗi ngày , bé đọc báo cho bà nghe, mặt trời mọc ở đằng đông
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : viên ngọc , bản nhạc , nóc nhà
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : hạt thóc , bản nhạc 
	3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
 Tự nhiên và xã hội (tăng )
	 Ôn : Cuộc sống xung quanh 
I. Mục tiêu : 
*Giúp học sinh :
	- Tiếp tục quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương . 
	- Giáo dục các em có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên : Hình trang 18 – 19 SGK
2.Học sinh : Sách TN – XH, giấy vẽ , bút 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức 
2. Ôn : cuộc sống xung quanh .
a. Hoạt động 1:Quan sát tranh trang 38 – 39 – trong tranh vẽ gì ?
- Thảo luận theo cặp đôi .
- Nhận xét. 
b. Hoạt động 2: cho HS kể những gì em đã quan sát được trong tranh 
- Cho HS kể trước lớp .
c. Hoạt động 3: Cho HS thi vẽ cảnh về cuộc sống xung quanh nơi em ở .
- HS hát 1 bài 
- Quan sát tranh 38 - 39
- Thảo luận nội dung có trong tranh .
- Nêu trước lớp .
- HS thi vẽ cảnh về cuộc sống xung quanh nơi em ở.
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : các em quan sát tiếp các hoạt động xung quanh nơi em ở
	.
Hoạt động tập thể
Giáo dục an toàn giao thông 
I Mục tiêu :
- Học sinh hiểu thế nào là an toàn giao thông .
- Thực hành an toàn trên đường đi học về.
- Giáo dục ý thức tự bảo vệ, chấp hành pháp luật.
II. Cách tiến hành:
1. Ôn định: Hát
2. Kiểm tra: Trang phục học sinh.
3. Hướng dẫn thực hiện an toàn giao thông .
Hoạt động 1: Trong lớp
- Giáo viên nêu tình huống: Khi tan học em đi về như thế nào?
Học sinh tự liên hệ
Giáo viên nêu nhận xét: Một số học sinh chưa thực hiện theo quy định, còn chạy nhảy, xô đẩy nhau, chưa đi theo hàng khi ra về.
Khi đi ra đường chưa đi đúng bên phải, đang đi ở đường bên này lại chạy sang đường bên kia.
Giáo viên hỏi: Khi đi bộ trên đường các em phải lưu ý điều gì?
(Đi bênphải phần đường dành cho người đi bộ)
Hoạt động 2: Thực hành
Giáo viên cho học sinh thực hành xếp hàng ra về
Qua cổng trường đi bên phải (đoạn đường từ trường tiểu học sang trường PTCS Tiên Cát)
Hoạt động 3: Trong lớp
Cho học sinh về lớp, tìm hiểu các mối nguy hiểm khác trên đường đi học
Giáo viên nêu cho học sinh biết trường hợp 1 học sinh trường tiểu học Thuỵ Vân bị bắt cóc đòi gia đình tiền chuộc đã được các chú công an cứu thoát.
Dặn học sinh thực hành không ra đường một mình
Không cho người lạ vào nhà
Khi thấy người lạ vào trường, lớp phải báo cho cô , thầy giáo hoặc bảo vệ.
Khi thấy bạn khác bị đe doạ hoặc bị bắt phải kêu cứu hoặc gọi người lớn
4. Củng cố dặn dò: Thực hành đi học an toàn.
Học kỳ II Tuần 19
	Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007 
Toán 
Tiết 73: Mười một , mười hai 
I. Mục tiê

Tài liệu đính kèm:

  • docquyen4.doc