Giáo án Lớp 1 - Tuần 32

I.Mục tiu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã lêi v¨n.
-Xác định được vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
II.Đồ dùng dạy học:
GV+HS: Mặt đồng hồ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Hướng dẫn HS làm BT:
GV hướng dẫn HS thức hiện lần lượt các bài tập ở VBT.
Bài 1: Nh×n giê trªn ®ång hå ®äc giê ®ĩng 
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
GV hướng dẫn HS quan sát các đồng hồ sau đĩ đọc các giờ trªn ®ång hå 
Bài 2: Vẽ thêm kim dài , kim ngắn để đồng hồ chỉ:
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV vẽ các mặt đồng hồ lên bảng và yêu cầu HS lên vẽ
GV nhận xét chữa bài
Bµi 3. §o¹n th¼ng AB dµi 15 cm, c¾t bít ®i ®o¹n th¼ng BC dµi 5 cm . Hái ®o¹n th¼ng AC cßn l¹i bao nhiªu x¨ng ti mÐt ? 
- Bµi to¸n cho biÕt g× ? 
- Bµi to¸n hái g× ? 
- HDHS trªn s¬ ®å 
- HDHS lµm bµi vë luyƯn 
3.Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà ơn bài
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm vào vở bài tập
1 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 8 giờ, 12 giờ
HS nêu yêu cầu của bài
HS lên bảng vẽ kim dài, kim ngắn.Cả lớp làm vào vở BT: 6 giờ sáng, 12 giờ trưa, 4giờ chiều, 7 giờ tối, 12 giờ đêm, 8 giờ
HS đọc ®Ị bài
- AB dµi : 15cm
- C¾t bít ®i ®o¹n BC : 5 cm
Cßn l¹i : ..... cm ?
- HS lµm bµi 
 §é dµi ®¹on AC lµ
 15 -5 = 10 ( cm ) 
 §¸p sè : 10 cm 
Chính tả (tập chép)
Hå GƯƠM
I.Mục tiêu:
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: "Cầu Thuê Húc màu son... cổ kính.": 20 chữ trong khoảng 8- 10phút. 
- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép 
Cả lớp viết vào bảng con: lấp lĩ, xum xuê, cổ kính, .
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em cách viết 
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT 
Gọi học sinh làm bảng 
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp lĩ, xum xuê, cổ kính, 
Học sinh chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh sốt lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ươm hoặc ươp.Điền chữ khoặcc 
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống
Giải 
Cướp cờ, lượm lúa, qua cầu, gõ kẻng.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tập đọc
LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
2.Bài mới:
a.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
- Giáo viên gạch chân các từ ngữ : Luỹ tre, gọng vĩ, bĩng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dịng thơ (dịng thứ nhất và dịng thứ hai). 
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dịng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ơn vần iêng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài cĩ vần iêng ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
Gọi học sinh đọc 2 câu chưa hồn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hồn chỉnh.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi:
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1.Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
2.Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nĩi:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nĩi và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dịng thơ 
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhĩm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhĩm.
2 em, lớp đồng thanh.
Tiếng. 
Các nhĩm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhĩm.
Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng trống,
Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vĩ.
Tre bần thần nhớ giĩ. Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi: 
Học sinh luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu 
 - Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số,
- So sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính.
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1, 2, 3.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề, giáo viên hướng dẫn tĩm tắt và giải.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Qua hình vẽ (coi như TT bài tốn). Gọi học sinh phát biểu và đọc đề bài tốn.
Bài tốn hỏi gì?
Sau đĩ cho học sinh trình bày bài giải vào vở.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thi đua theo 2 nhĩm (tiếp sức)
4.Củng cố, dặn dị:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
HS làm BT4
Học sinh nhắc tựa.
Tính kết quả của vế trái, vế phải rồi dùng dấu để so sánh.
Giải:
Thanh gỗ cịn lại dài là:
97 – 2 = 95 (cm)
	Đáp số: 95 cm
Cả hai giỏ cam cĩ tất cả bao nhiêu quả?
Gộp số cam của cả hai giỏ lại.
Phép cộng.
Giải:
Số quả cam cã tất cả là:
48 + 31 = 79 (quả)
	Đáp số: 79 quả cam
1 hình vuơng và 1 hình tam giác.
2 hình tam giác:
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
Tốn
 KiĨm TRA
I.Mục tiêu :
- TËp trung vµo ®¸nh gi¸ : - Ccäng trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100 ( kh«ng nhí ) 
Xem giê ®ĩng ; gi¶i to¸n vµ tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n cã phÐp tÝnh trõ.
II.Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm
 40 + 8 = 30 + 5 = 23 + 6 56 - 10 =
 60 + 1 = 85 - 50 = 74 - 3 = 56 - 56 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 32 + 45 46 - 13 76 - 55 48 - 6
Bài 3: Điền dấu > < =
 57 - 7 ¨ 57 - 4 34 + 4 ¨ 34 - 4
 70 - 50 ¨ 50 - 30 65 - 15 ¨ 55 - 15
Bài 4: Lớp 1A cĩ 37 học sinh , sâu đĩ cĩ 3 học sinh chuyển sang lớp khác.Hỏi lớp 1A cịn bao nhiêu học sinh?
IV.Cách đánh giá: 
Bài 1: ( 1 điểm)Mỗi phép tính đúng cho 0,25 đ
Bài 2: (4 điểm)Mỗi phép tính đúng cho 1đ
Bài 3: ( 2điểm) Mỗi phép tính đúng cho 0,5đ
Bài 4: ( 3điểm)
Luyện Tốn
 LUYỆN CỘNG TRỪ KHƠNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I.Mục tiêu:
-Luyện tập cộng trừ ( khơng nhớ) trong phạm vi 100.
-So sánh số cĩ 2 chữ số, giải tốn cĩ lời văn.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: GV kiểm tra vở BT của HS
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm bảng con
 54 + 12 76 - 23 87 - 32 63 + 27
GV gọi HS yếu nêu miệng cách tính
GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Điền dấu ><= vào ơ trống
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS lên bảng làm
Gv quan sát, giúp đỡ HS yếu
Bài 3: Mẹ cĩ 54 quả cam, mẹ biếu bà 20 quả.Hổi mẹ cịn lại bao nhiêu quả cam?
GV gọi HS đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
? Muốn biết mẹ cịn bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì?
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV quan sát giúp đỡ HS yếu
GV thu chấm nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ơn bài
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS nêu yêu cầu của bài
a.45 + 3 ¨ 50 b. 54 - 2 ¨ 54 + 2
 45 + 30 ¨ 35 + 40 54 - 20 ¨ 52 - 40
45 + 34 ¨ 34 + 45 54 - 24 ¨ 45 - 24
HS đọc bài tốn
Mẹ cĩ 54 quả cam, mẹ biếu 20 quả cam
Mẹ cịn lại bao nhiêu quả cam?
Phép trừ
 Bài giải:
 Số quả cam mẹ cịn lại là:
 54 - 20 = 34( quả cam)
 Đáp số: 34 quả cam
Chính tả (Nghe viết)
LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
	-Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8 - 10 phút. 
 -Điền đúng chữ l hay chữ n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
 - Bài tập (2) a hoặc b.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính 
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
- GV ®äc bµi , Gäi HS ®äc bµi 
- HS viÕt tõ hay viÕt sai 
Giáo viên đọc dịng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. 
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhĩm. 
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
HDHSVN
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và ®äc bµi 
- HS viÕt b¶ng con 
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dị lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhĩm thi đua cùng nhĩm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: 
Trâu no cỏ.
Chùm quả lê.
Học sinh nêu lại bài viết 
Tập viết
TƠ CHỮ HOA S, T
I.Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa: S, T
- Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dịng nước.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. 
Hướng dẫn tơ chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đĩ nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nĩi vừa tơ chữ trong khung chữ S, T.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- GVnêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào vë.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tơ chữ S.
Thu vở chấm một số em.
5.Dặn dị: HDVN
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dịng nước.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa S, T trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tơ chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Luyện Tiếng Việt
 Luyện ®äc, viÕt Bµi Hå G­¬m 
I.Mục tiêu:
- Cđng cè cho HS vỊ ®äc viÕt bµi Hå G­¬m.
- VËn dơng lµm bµi tËp tiÕng viƯt 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. LuyƯn ®äc 
- LuyƯn ®äc c©u 
- LuyƯn ®äc ®o¹n 
- LuyƯn ®äc c¶ bµi 
2. LuyƯn viÕt 
- GV ®äc bµi 
- GV thu chÊm 1 sè bµi 
3. HDHS lµm bµi tËp 
- Gäi HS nªu YC 
- GVHDHS lµm bµi 
4. Bµi tËp 
- §iỊn g hay gh 
...i chÐp, ...â kỴng, ....Õ ®¸. Nhµ ....a, ...µ trèng 
....Ð qua 
- §iỊn c hay k 
Qua ...Çu ,gâ ....Ỵng, gãi ...Đo, ...©y chuèi.
- GVHDHS lµm bµi 
5. Cđng cè : HDVN 
- HS nèi tiÐp ®äc mçi HS ®äc 1 c©u cho ®Õn hÕt bµi .
- HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n, mçi HS ®äc 1 ®o¹n cho ®Õn hÕt bµi 1 lÇn 
- HS thi ®äc c¶ bµi 
- HS viÕt bµi 
- HS so¸t bµi 
- HS nªu yc 
- HS lµm bµi 
- HS ch÷a bµi 
- HS nªu yc 
- HS lµm bµi 
- HS ch÷a bµi
Kể chuyện
CON RỒNG CHÁU TIÊN
I.Mục tiêu :
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
- HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hố trang: vịng đội dầu cĩ lơng chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
1.Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
	Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 4 em đĩng các vai để thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nĩi với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam cĩ dịng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dịng dõi cao quý đĩ bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3.Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tổng kết tiết học, 
Chuẩn bị tiết sau, 
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Lần 1: các em thuộc các nhĩm đĩng vai và kể lại câu chuyện
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể lại tồn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Tập đọc
 SAU CƠN MƯA
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. -- Bước đầu hiết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
- giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bĩng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. 
Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đĩ nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần cịn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhĩm.
Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ơn các vần ây, uây:
Tìm tiếng trong bài cĩ vần ây ?
Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ây, uây ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 Tiết 2:
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
1.Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đố râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bơng ?
2.Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nĩi:
Đề tài: Trị chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nĩi của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đĩ đọc nối tiếp các câu cịn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Mây. 
Đọc các từ trong bài: xây nhà, khuấy bột
Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngồi bài cĩ vần ây, uây.
.
2 em đọc lại bài.
Thêm đỏ chĩt.
Xanh bĩng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà
Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ®Õn 10
I.Mục tiêu : 
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, 5
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước cĩ vạch kẻ cm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Trả BKT lần trước.
Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia số).
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng lớp viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh viết vào bảng con theo hai dãy.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn thẳng đĩ.
4.Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tựa.
Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số viết được dưới tia số.
Câu a.
9 > 7,	2 6 
7 2,	1 > 0,	 	6 =6
Câu b.
6 > 4	3 > 8	5 > 1
4 > 3	8 0
6 > 3	3 0
9
Khoanh vào số lớn nhất:
6	3	4
3
Khoanh vào số bé nhất:
	5	7	8
Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên đoạn thẳng.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc, viÕt bài : LŨY TRE+ SAU CƠN MƯA
I.Mục tiêu:
- Giúp HS đọc đúng, đọc hay bài tập đọc: Lũy tre và bài Sau cơn mưa
 - Ơn 3 vần: iêng, ây, uây .
- Nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần : iêng, ây, uây.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài - ghi đề:
Luyện đọc:
a.Luyện đọc bài: Lũy tre
GV yêu cầu HS mở SGK
GV gọi HS đọc bài.
GV gọi HS nhận xét
? Tìm tiếng cĩ vần iêng trong bài?
? Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần iêng?
? những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm?
? Đọc những câu thơ tả lũy tre buổi trưa? 
? Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ?
GV yêu cầu HS thi đọc thuộc lịngbài thơ.
GV nhận xét , tuyên dương
b.Luyện bài: Sau cơn mưa
Gv gọi HS đọc bài
Gv yêu cầu HS đọc bài
?Tìm tiếng trong bài cĩ vần ây? 
? Tìm tiếng ngồi bài cĩ chứa vần ây? 
? Tìm tiếng ngồi bài cĩ chứa vần uây? 
? Sau cơn mưa mọi vật thay đổi như thế nào?
? Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào? 
*Ơn vần iêng, ây, uây
? Nĩi câu cĩ chứa vần iêng?
? Nĩi câu cĩ chứa vần ây?
? Nĩi câu cĩ chứa vần uây?
Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
HS mở SGK
HS đọc bài cá nhân: vài em đọc
Hs yếu đọc bài nhiều lần
HS nhận xét bạn đọc
Tiếng chim
Vần iêng:bay liệng, miếng vá, củ riềng,...
Lũy tre xanh rì rào, ngọn tre cơng gọng vĩ
Tre bần thần nhớ giĩ. Chợt về đầy tiếng chim
Vẽ cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 32 2buoi cktkn.doc