Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 19

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

 -Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài, em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
*Bài 3 : (bỏ bài 3a)
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
-Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
*Bài 4 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Gọi 1 em lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
 Bài 5
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh
+ HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
-Học sinh nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
- Hai học sinh đọc. 
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-2 HS lên bảng làm.
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. 
-Hai em đọc đề bài. 
-2 em sửa bài trên bảng.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé nhất.
-HS nêu đề bài 
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? 
Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên của người, con vật. 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ.
-Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng.
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
2 HS đứng tại chỗ đọc.
-HS lắng nghe.
-Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
-2 HS đọc.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
-Chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
-1 HS đọc, lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét chữ bài trên bảng.
- HS đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường, các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng, trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo.
- Tự làm bài, trình bày.
-Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
 Thứ Tư ngày 14 tháng 01 năm 2009
TẬP ĐỌC: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 -PN: tình yêu, chăm sóc, chữ thật to, loài người,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm, dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài.
Học thuộc lòng bài thơ.
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 
Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiểu biết, loài người 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
-Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng :
Nhưng còn cần cho trẻ 
Tình yêu / và lời ru 
Cho nên mẹ sinh ra 
Để bể bồng chăm sóc 
Thầy viết chữ thật to 
" Chuyện loài " / trước nhất ..
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm, dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to ...
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên ?
+Khổ 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ 1.
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời ?
+Khổ 2 có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính khổ 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
- HS đọc các khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì?
-Đó chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại.
-Ghi ý chính khổ 6 và 7.
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, dạy dỗ, chăm sóc. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Trời sinh ra ..... ngọn cỏ.
+Khổ 2: Mắt trẻ con . nhìn rõ.
+Khổ 3: Nhưng còn cần  chăm sóc.
+Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... . biết nghĩ.
+Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất 
+Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo.
+Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất. Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em. Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em.
+ HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
-HS tiếp nối nhau đọc. 
-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : HÌNH BÌNH HÀNH 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hình thành biểu tượng về hình bình hành. 
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học 
II. Chuẩn bị : 
- Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- Giấy kẻ ô li.
 III. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
+ Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
-Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình hành.
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành:
+ HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
- HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra nhận xét. 
+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. 
* Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài 
-Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
-Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở 
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD.
 -L;ớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở.
-HS lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có các hình bình hành hoàn chỉnh.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
-Học sinh nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về biểu tượng hình bình hành 
- 2HS đọc: Hình bình hành ABCD. 
-1 HS thực hành đo trên bảng.
- HS ở lớp thực hành đo hình bình hành trong SGK rút ra nhận xét.
+ Hình bình hành ABCD có:
- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC.
- Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC.
- AB = DC và AD = BC
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình bình hành trên bảng.
* hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hai học sinh đọc. 
-Một HS lên bảng tìm:
H1
H3
H2
H5
H4
-Các hình 1, 2, 5 là các hình bình hành. 
-Củng cố biểu tượng về hình bình hàn. 
-1 em đọc đề bài. 
- Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ.
N
A
B
-1 em sửa bài trên bảng.
M
Q
P
D
C
+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và bằng nhau.
-Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
 -Hai học sinh đọc thành tiếng.
-Lớp thực hiện vẽ vào vở.
 -Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
MĨ THUẬT: 	THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
Xem tranh d©n gian viƯt nam
I. MỤC TIÊU
HS biÕt s¬ l­ỵc vỊ nguån gèc tranh d©n gian ViƯt Nam vµ ý nghÜa, vai trß cđa tranh d©n gian trong ®êi sèng x· héi.
HS tËp nhËn xÐt ®Ĩ hiĨu biÕt vỴ ®Đp vµ gi¸ trÞ nghƯ thuËt cđa tranh d©n gian Viªt Nam th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc thĨ hiƯn.
HS yªu qĩy, cã ý thøc gi÷ g×n nghƯ thuËt d©n t«c.
II. CHUẨN BỊ:
Gi¸o viªn:
Mét sè tranh d©n gian, chđ yÕu lµ hai dong tranh §«ng Hå vµ Hµng Trèng.
Häc sinh:
S­u tÇm thªm tranh d©n gian nÕu cã.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
iV. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ỉn ®Þnh
KTBC:
Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi:
T×m hiĨu bµi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu s¬ l­ỵc vỊ tranh d©n gian.
- GV giíi thiƯu víi HS mét sè tranh d©n gian theo nh÷ng néi dung sau:
 Tranh d©n gian ®· cã tõ l©u lµ mét trong nh÷ng di s¶n quý b¸u cđa mü thuËt VN, trong ®ã tranh d©n gian §«ng Hå (B¾c Ninh), Hµng Trèng (Hµ Néi) lµ hai dßng tiªu biĨu
-Vµo mçi dÞp tÕt ®Õn, xu©n vỊ nh©n d©n ta th­êng hay treo tranh d©n gian nªn gäi lµ tranh tÕt.
C¸ch lµm nh­ sau:
+ NghƯ thuËt §«ng Hå kh¾c h×nh trªn b¶n gỉ, quÐt mµu råi in trªn giÊy sau ®ã quÐt ®iƯp. Mçi mµu in b»ng mét b¶n kh¾c.
+ NghƯ nh©n Hµng Trèng kh¾c h×nh trªn b¶n gỉ råi in nÐt viỊn ®en, sau ®ã míi vÏ mµu.
- Tranh d©n gian ®­ỵc ®¸nh gi¸ cao vỊ gi¸ trÞ nghƯ thuËt ë trong n­íc vµ quèc tÕ.
- GV cho häc sinh xem tranh: Mét vµi bøc tranh d©n gian §«ng Hå vµ Hµng Trèng, sau ®ã ®Ỉt c©u hái HS suy nghÜ vỊ bµi häc: 
- H·y kĨ tĨn mét vµi bøc tranh d©n gian §«ng Hå vµ Hµng Trèng mµ em biÕt?
- Ngoµi c¸c dßng tranh d©n gian trªn em cßn biÕt thªm vỊ dßng tranh d©n gian nµo n÷a?
- GV nªu mét sè dßng tranh d©n gian kh¸c nh­: Lµng S×nh (HuÕ); Kim Hoµng (Hµ T©y)
- GV nªu mét sè ý tãm t½t về tranh dân gian.
Ho¹t ®éng 2: Xem tranh Lý Ng­, Väng nguyƯt (Hµng Trèng) vµ c¸ chÐp (§«ng Hå).
- GV tỉ chøc cho HS häc tËp theo nhãm 
- GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh trang 45 SGK vµ gỵi ý.
-GV chèt: Tranh lý ng­ väng nguyƯt cã h×nh trăng 
-Tranh c¸ chÐp co ®µn c¸ con, vÉy vïng quang c¸ chÐp, nh÷ng b«ng hoa sen ®ang në ë trªn.
-GV nhËn xÐt chèt l¹i gièng nhau vµ kh¸c nhau
Gièng nhau
Cïng vÏ c¸ chÐp, cã h×nh d¸ng gièng nhau: Th©n uèn l­¬n nh­ ®ang b¬i uyĨn chuyĨn, sèng ®éng.
Kh¸c nhau
H×nh c¸ chÐp ë tranh Hµng trèng nhĐ nhµng, nÐt kh¾c thanh m¶nh, trau chuèt; mµu chđ ®¹o lµ mµu xanh ªm dÞu.
H×nh c¸ chÐp ë tranh §«ng Hå mËp m¹p, nÐt kh¾c døt kho¸t, khoỴ kho¾n, mµu chđ ®¹o lµ mµu n©u ®á Êm ¸p.
C¸ chÐp, ®µn c¸ con, «ng tr¨ng vµ rong rªu.
GV tãm t¾t ý chÝnh: Hai bøc tranh cung vỴ vỊ c¸ chÐp nh­ng cã tªn gäi kh¸c nhau: C¸ chÐp vµ Lý ng­ väng nguyƯt (C¸ chÐp tr«ng tr¨ng). C¸ chÐp vµ Lý ng­ väng nguyƯt lµ hai bøc tranh ®Đp trong nghƯ thuËt tranh d©n gian VN.
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã nhiỊu ý kiÕn x©y dùng bµi.
DỈn dß: 
VỊ nhµ s­u tÇm tranh ¶nh vỊ lĨ héi cđa VN. 
Xem bµi 20. 
HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
HS lắng nghe
HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
HS nªu
HS tr¶ lêi
Ho¹t ®éng nhãm bµn
C¸ chÐp, ®µn c¸ con, «ng tr¨ng vµ rong rªu.
C¸ chÐp, ®µn c¸ con, vµ nh÷ng b«ng hoa sen
C¸ chÐp ë xung quanh h×nh ¶nh chÝnh.
Häc sinh nªu.
Häc sinh nèi tiÕp nhau nªu.
HS l¾ng nghe.
HS l¾ng nghe
 Thứ Năm ngày 15 tháng 01 năm 2009
THỂ 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP 
 TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ”
I. Mục tiêu:
 -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. 
 -Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 -Trò chơi: “Chui qua hầm ” hoặc trò chơi HS yêu thích.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. 
 -GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. 
 -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. 
 -Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV. 
 * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 
 -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. 
 -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật theo từng tổ dưới dự điều khiển của GV. 
 b) Trò chơi: “Học trò chơi thăng bằng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách chơi: 
Chuẩn bị: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vòng tròn có đường kính 1 , 2 m. 
Cách chơi: Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch của lớp 
3. Phần kết thúc: 
 -HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít thở sâu.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
5– 7phút 
3 – 4 phút 
2 – 3 lần 
1 – 2 lần 
6 – 8 phút 
7 – 8 phút 
3 – 6 phút 
2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang
-HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 –3m đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng. 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG 
I. Mục tiêu: 
Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. 
Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm tài năng.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học: 
Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học 
4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường.
b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu đã đặt với từ. Chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ 
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc