A. YÊU CẦU:
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Biết chăm sóc cây và hoa ở vườn trường
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh và một số hình ảnh minh hoạ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ : Cần chào hỏi và tạm biệt khi nào ? Em thấy thế nào khi được nói lời cảm ơn, xin lỗi ?
2. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa ở sân trường , vườn trường
- Quan sát và đàm thoại
+ Ra chơi ở sân trường , vườn trường em có thích không ? ở các chỗ đó có mát không ? đẹp không ?
+ Để sân trường , vườn hoa luôn đẹp mát em phải làm gì ?
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 2
- Học sinh làm và trả lời các câu hỏi
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ? Những việc đó có lợi gì ?
+ Em có làm được như các bạn không ?
- Học sinh trình bày ý kiến , lớp bổ sung
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3 : Quan sát thảo luận bài tập 2
+ Các bạn đang làm gì ? em có đồng ý như các bạn không ? Vì sao ?
- Cho học sinh tô màu vào các bạn có hành động đúng
- GV hướng dẫn cho các em tô đúng , và giải thích theo cách chọn của mình
- Giáo viên kết luận
3. Dặn dò:
- Vận dụng bài học
- Chuẩn bị bài sau , tiết 2 học tiếp
y học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối của bài, nội dung 2 bài tập. - Vở chính tả của HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. Điền chữ r, d hay gi Cành hoa . . . ung . . . inh . . . ó thổi, lá . . . ơi Để . . . ành học . . . ỏi - GV kiểm tra vở chép bài ở nhà của HS. - HS và GV nhận xét bài trên bảng. - GV ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài. - HS tự tìm những chữ dễ viết sai, vừa nhẩm vừa viết vào bảng con GV kiểm tra việc làm của HS. - HS nhìn bảng chép lại bài vào vở. GV quan sát uốn nắn cho HS. - GV chỉ bảng đọc lại bài, HS dò lại bài. - HS gạch chân những chữ viết sai, sau đó sửa bên lề vở - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến - HS đổi vở kiểm tra cho nhau - GV chấm một số bài, nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập a- Điền vần uôt hay uôc? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý để HS điền đúng . - Gọi HS đọc kết quả của bài làm, HS khác nhận xét bài của bạn. - GV chốt lại trên bảng. b- Điền c hay k? - 1HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài, GVquan sát giúp đỡ HS yếu - Gọi 2- 3 HS đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét, cả lớp chữa bài( nếu sai) c- Dạy quy tắc chính tả: - GV: Từ bài tập trên bạn nào cho cô biết: + Trong trường hợp nào thì ta viết c? + Trong những trường hợp nào thì viết k? - GV cho HS học thuộc quy tắc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Về nhà chép lại bài vào vở ở nhà- - Nhận xét giờ học ____________________________ TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ ) I. Yêu cầu: - Giúp học sinh làm tính trừ trong phạm vi 100 ( dạng 65 - 30 và 36 - 4 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng cài, que tính, thanh thẻ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: Tính 65 - 23 57 - 34 95 - 55 - Cả lớp làm vào bảng con: 85 - 42 - Cả lớp nhậ xét bài làm trên bảng , GV nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ có dạng 65 - 30 Bước 1: Thao tác trên que tính - HS lấy 65 que tính ( 6 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 5 que tính rời ) Hỏi: + 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? GV viết bảng: 65 - HS tách ra 3 bó que tính và 0 que tính rời, xếp ở dưới 65 que tính Hỏi : + Chúng ta vừa tách ra bao nhiêu que tính? GV viết bảng: 30 + Sau khi tách 30 que tính ra thì còn lại bao nhiêu que tính? - GV thực hiện trên bảng lớp: Chục đơn vị 6 - 3 5 0 3 5 Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước: * Đặt tính: - Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng với cột chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị. 65 - 30 - Viết dấu - giữa 2 số. - Kẻ vạch ngang thay cho dấu bằng. * Tính (từ phải sang trái ) 65 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 30 35 Vậy : 57 - 23 = 34 - Gọi HS nhắc lại cách tính. * Hoạt động 2: Thực hành. Tương tự như trên với phép tính có dạng : 36 - 4 Chú ý: Khi đặt tính 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. Bài 1 : ( Hoạt động cá nhân) - HS tự nêu yêu cầu rồi tự làm bài - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc kết quả của từng phép tính và nêu cách tính của 1 phép tính bất kỳ nào đó. GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 2: ( Hoạt đông nhóm đôi ) - HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ HS yếu - GV yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau để kiểm tra. - HS khác nhận xét bài làm của bạn và đọc kết quả. - GV nhận xét chung. Bài 2: Trò chơi " Tiếp sức " - HS nêu yêu cầu của trò chơi và thảo luận cử đại diện lên chơi. - Các nhóm thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho bạn. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, làm bài trong VBT toán. - Nhận xét giờ học _____________________________________________________________ Ngày soạn: 12/ 4/ 2010 Ngày giảng:Thứ năm: 15/ 4/ 2010 THỂ DỤC: CHUYỀN CẦU THEO NHÓM 2 NGƯỜI TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ (Có GV bộ môn) _______________________________ CHÍNH TẢ: MÈO CON ĐI HỌC I. Yêu cầu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng chữu r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống. - Làm bài tập 2 a hoặc b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 8 dòng thơ đầu của bài, nội dung 2 bài tập. - Vở chính tả của HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi 2 HS lên bảng viết: buổi đầu tiên, con đường. - GV kiểm tra vở chép bài ở nhà của HS. - HS và GV nhận xét bài trên bảng. - GV ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài. - HS tự tìm những chữ dễ viết sai, vừa nhẩm vừa viết vào bảng con GV kiểm tra việc làm của HS. - HS nhìn bảng chép lại bài vào vở. GV quan sát uốn nắn cho HS. - GV chỉ bảng đọc lại bài, HS dò lại bài. - HS gạch chân những chữ viết sai, sau đó sửa bên lề vở - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến - HS đổi vở kiểm tra cho nhau - GV chấm một số bài, nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập a- Điền vần ươc hay ươt? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý để HS điền đúng . - Gọi HS đọc kết quả của bài làm, HS khác nhận xét bài của bạn. - GV chốt lại trên bảng. b- Điền ng hay ngh? - 1HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài, GVquan sát giúp đỡ HS yếu - Gọi 2- 3 HS đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét, cả lớp chữa bài( nếu sai) 3. Củng cố, dặn dò: - GV tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Về nhà chép lại bài vào vở ở nhà - Nhận xét giờ học _______________________________ KỂ CHUYỆN: SÓI VÀ SÓC I. Yêu cầu: - HS nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể được toàn câu chuyện. - Hiểu được ý của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện kể trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - 2HS lên kể lại câu chuyện"Niềm vui bất ngờ", mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp nhau có phân vai. - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét và ghi điểm 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện - Lần 1: GV kể để học sinh biết câu chuyện. - Lần 2, 3: GV kể kết hợp với từng tranh minh hoạ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh 1 và trả lời câu hỏi: + Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? + Dê mẹ hát như thế nào? + Dê mẹ dặn con như vậy và chuyện gì đã xảy ra sau đó? - HS hoạt động nhóm 2 kể lại đoạn 1. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét . - GV nhận xét và tuyên dương. - Tương tự như vậy với các tranh còn lại. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện - GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS kể chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói. - GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 5: Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. - HS trả lời câu hỏi: + Vì sao Dê con không mắc mưu Sói? + Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét và tổng kết tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần. - Nhận xét giờ học. _______________________________ TOÁN: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I. Yêu cầu: - Giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ . Nhận biết một tuần có 7 ngày - Biết gọi tên các ngày trong tuần : thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy chủ nhật - Biết đọc thứ ngày tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày - Bước đầu làm quen với lịch học tập II. Đồ dùng dạy học: - Một quyển lịch bóc hàng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - 2 HS lên bảng làm bài tập: Điền dấu , = 64 - 4 . . . 65 - 5 42 + 2 . . . 42 + 2 40 - 10 . . . 30 - 20 43 + 45 . . . 54 + 35 - Gọi HS nhận xét ,chữa bài trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày - GV treo quyển lịch lên bảng, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay hỏi: + Hôm nay là thứ mấy? - Gọi HS nhắc lại: Hôm nay là thứ tư. * Hoạt động 2: Giới thiệu về tuần lễ. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - GV giới thiệu các ngày trong tuần lễ - GV nhấn mạnh: Một tuần lễ có 7 ngày đó là : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Hỏi: + Một tuần lễ có mấy ngày? - Gọi vài HS nhắc lại. * Hoạt động3: Giới thiệu về ngày trong tháng. - GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: + Hôm nay là ngày bao nhiêu? - HS tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời. - Gọi HS nhắc lại * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: (Hoạt động cá nhân) - HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - GV quan sát và giúp đỡ HS chậm. - Gọi HS nêu kết quả của bài làm, HS khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét chung. Bài 2: (Hoạt động nhóm) - HS quan sát tờ lịch và nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau. - Gọi HS chữa bài, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung. Bài 3: Trò chơi - GV nêu yêu cầu của trò chơi. - HS thực hiện trò chơi, GV theo dõi và nhắc nhở HS. - HS và GV nhận xét và tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: + Một tuần lễ có mấy ngày? + Em đi học vào các ngày nào? - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong VBT. - Nhận xét giờ học. __________________________________________________________ Ngày soạn: 13/ 4/ 2010 Ngày giảng:Thứ sáu: 16/ 4/ 2010 TOÁN: CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I. Yêu cầu: - Giúp học sinh làm tính cộng trừ trong phạm vi 100 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm - HS có tính cẩn thận khi làm toán II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Một tuần lễ có mấy ngày? + Trong tuần, em đi học vào những ngày nào? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Trò chơi "Làm toán tiếp sức" - GV chia nhóm, mỗi nhóm 3 em đại diện của 3 tổ - Các tổ cử đại diện lên chơi trò chơi. - GV nêu cách chơi, HS chuẩn bị. - HS thực hiện trò chơi, các HS còn lại cổ vũ động viên. - HS và GV nhận xét từng nhóm. - GV nhận tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh. Bài 2: (Hoạt động cá nhân) - HS tự nêu yêu cầu rồi tự làm bài. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên chữa bài, HS khác nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3, 4: (Hoạt động nhóm) - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. - Các nhóm đọc bài rồi phân tích bài toán. - HS trong nhóm tóm tắt rồi giải bài toán. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài: 1 em tóm tắt, 1 em giải bài toán. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà lầm lại các bài tập vào vở ở nhà - Nhận xét giờ học. _____________________________ TÂP ĐỌC: NGƯỜI BẠN TỐT I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và phần luyện nói trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - 3 HS đọc thuộc lòng bài " Mèo con đi học " và trả lời câu hỏi: + Định trốn học Mèo kiếm cớ gì? + Vì sao Mèo con lại xin đi học ngay? + Vì sao em thích đi học? 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 * Hoạt động 1: Giới tiệu bài. - GV đưa tranh, HS quan sát rồi giới thiệu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc a/ GV đọc mẫu: Chú ý đổi giọng của Hà và Cúc. b/ HS luyện đọc. Luyện đọc tiếng, từ: - GV hướng dẫn HS đọc: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu - GV giải thích các từ: ngượng nghịu Luyện đọc câu: - HS đọc, mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau. - Mỗi bàn đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn - Thi đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, Hà, Cúc - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * Hoạt động 3: Ôn các vần uc, ut a- Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut - 1 HS yêu cầu 1 trong SGK. - HS thi nói nhanh tiếng trong bài có vần uc, ut. - GV nhận xét tuyên dương. b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut - Gọi HS nêu yêu cầu 2 trong SGK. - GV chia lớp thành 4 nhóm lên bảng tìm và viết tiếng có vần ưu, ươu. - HS các nhóm thảo luận. - Các nhóm lên bảng viết tiếng vừa tìm được, các nhóm khác nhận xét . - GV nhận xét và tuyên dương. c- Thi nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. - HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. - GV nhận xét và tuyên dương HS nói được những câu hay. TIẾT 2 * Hoạt động 1:Tìm hiểu bài đọc - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi HS đọc. - 3 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì? - 3 HS đọc doạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp? - 2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Theo em thế nào là người bạn tốt? - Gọi 2-3 HS đọc diễn cảm toàn bài có phân vai. * Hoạt động 2: Luyên nói - HS đọc yêu cầu của bài luyện nói. - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - 2 HS hỏi - đáp theo mẫu - HS thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện từng cặp trình bày trước lớp. - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi 2 - 3 HS đọc toàn bài - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau "Kể cho bé nghe ". - Nhận xét giờ học. ________________________________ SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO A. YÊU CẦU: - Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động tuần qua - Kế hoạch tuần tới. - Sinh hoạt tập thể. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Nhận xét, đánh giá. - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Nề nếp duy trì tốt. - Không có trường hợp nói tục. - Trang phục một số em còn luộm thuộm,vệ sinh cá nhân không được sạch sẽ như: - Trong giờ học một số em sôi nổi tham gia xây dựng bài như: - Tham gia sinh hoạt sao đều 2. Kế hoạch tuần tới. - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ. - Tăng cường các buổi sinh hoạt sao. - Tham gia đầy dủ các buổi sinh hoạt khác. - Duy trì nề nếp và sĩ số lớp học. 3. Sinh hoạt sao. - Lớp ra sân sinh hoạt múa hát do các anh chị phụ trách. - Gv nhận xét giờ học . - Dặn dò về nhà. TUẦN 31 Ngày soạn: 16/ 4/ 2010 Ngày giảng:Thứ hai: 19/ 4/ 2010 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T) I. Yêu cầu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm bài tập 3: - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 3 - Học sinh làm bài tập - Giáo viên mời một số học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung * GV kết luận: Những tranh góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4. * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo các tình huống trong tranh - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên thể hiện, lớp bổ sung - Giáo viên kết luận * Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa Học sinh làm việc theo tổ với nội dung + Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở đâu? + Vào thời gian nào? + Bằng những việc làm cụ thể nào? Ai phụ trách? Giáo viên kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa * Hoạt động 4: HS và GV cùng đọc đoạn thơ ở vở bài tập - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị bài sau. ______________________________ TËp ®äc: Ngìng cöa I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó theo yêu cầu: Ngưỡng cửa, nơi này, qen, dắt vòng lúc nào, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1 SGK II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ; - Học sinh đọc bài: Người bạn tốt - GV nhận xét 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc *Luyện tiếng từ: Cho HS luyện đọc các tiếng, từ khó theo yêu cầu, kết hợp phân tích tiếng * Luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp các câu trong bài * Luyện đọc đoạn Mỗi khổ thơ là một đoạn, HS đọc theo các khổ thơ, thi đua đọc trôi chảy Học sinh đọc toàn bài, lớp đồng thanh * Ôn vần - Học sinh tìm tiếng trong bài có chứa vần ăt - Nhìn tranh nói câu có tiếng chứa vần ăt, vần ăc. Thảo luận nhóm 2 cùng nhau nói câu có tiếng chứa vần theo câu mẫu TIẾT 2 Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Vài học sinh đọc khổ thơ 1, Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? Vài học sinh đọc khổ thơ 2 và 3 suy nghĩ và trả lời + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Vài học sinh đọc toàn bộ bài thơ, khuyến khích các em đọc thuộc lòng một đoạn thơ mà em thích * Hoạt động 2: Luyện nói Vài nhóm nhìn tranh phần tập nói, hỏi và trả lời HS sinh hoạt nhóm 2 cùng nhau hỏi: Từ ngưõng cửa bạn đi đến dâu? HS trả lời theo câu hỏi của bạn, thi đua nói trôi chảy và có câu đầy đủ, có ý nghĩa * Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________ Ngày soạn: 17/ 4/ 2010 Ngày giảng:Thứ ba: 20/ 4/ 2010 MĨ THUẬT: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN (Có GV bộ môn) _______________________________ TẬP VIẾT: TÔ CHỮ Q, R I. Yêu cầu: - Tô được các chữ hoa : Q, R - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát và hướng dẫn tô chữ Q, R - Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét cách viết chữ Q,R Q, R ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt - Chữ Q cao mấy ô? Gồm có mấy nét? - Cách viết các nét như thế nào? - Hướng dẫn viết vào bảng con * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng - HS đọc vần cần viết, nhận xét cách viết của các vần - Hướng dẫn viết bảng con vần đọc từ cần viết, nêu cách viết. Chú ý khoảng cách giữa các nét và cách viết giữa các tiếng - Hướng dẫn chữ R tương tự. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở - GV hướng dẫn học sinh viết bài vào vở, chú ý hướng dẫn cách viết - Chấm bài và nhận xét - Bình bầu bài viết đẹp - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau _______________________________ CHÍNH TẢ: NGƯỠNG CỬA I. Yêu cầu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng chỗ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 dòng trong khoảng 8 - 10 phút - Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống - Làm các bài tập 2,3 (SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ có viết nội dung bài chính tả, cho học sinh đọc lại - Tự nhẩm những tiếng khó dễ viết sai và tự viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho học sinh Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc bài cho học sinh dò bài * Hoạt động 2: Làm bài tập + Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu, cho học sinh làm - Gọi 2 em lên bẩng làm 2 câu - Chữa bài: Họ bắt tay nhau Bé treo áo lên mắc - Học sinh làm bài vào vở + Bài 2: Điền g hay gh - Học sinh đọc qua bài và tự điền kết quả vào vở - Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc bài và chữa - Chấm và chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau _________________________________ TOÁN: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. - Làm các bài tập 1,2,3 SGK II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT. Bài 1: - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu học sinh làm tính cộng, chẳng hạn: 34 + 42 = 76 22 + 43 = 65 - Và làm tính trừ: 76 – 34 = 42 76 – 42 = 34 Bài 2: - Hướng dẫn HS xem mô hình trong sách rồi lựa chọ các số tương ứng với tùng phép tính đã cho. - Tương ứng với phép tính cộng là: 42 + 34 = 76 Hoặc 34 + 42 = 76 - Tương ứng với phép tính trừ là: 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42 Bài 3: Học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, 58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi - Học sinh đổi chéo bài cho nhau để kiểm tra. - Giáo viên thu bài, chấm điểm và chữa bài. - Giáo viên nhận xét – tuyên dương. * Dặn dò: - Dặn: về nhà làm bài tập ở vở bài tập Toán. ___________________________________________________________ Ngày soạn: 19/ 4/ 2010 Ngày giảng:Thứ năm: 22/ 4/ 2010 THỂ DỤC: CHUYỀN CẦU THEO NHÓM 2 NGƯỜI TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ (Có GV bộ môn) _______________________________ CHÍNH TẢ: KỂ CHO BÉ NGHE I. Yêu cầu: - Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần ươc, ướt; chữ ng, ngh vào chỗ trống - Làm bài tập 2,3 SGK II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có viết sẵn bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ và cho học sinh đọc lại hai khổ thơ đầu của bài thơ - Tìm tiếng khó dễ viết sai và viết vào bảng con - Đọc lại các tiếng - Giáo viên sửa Hướng dẫn học sinh chép bài chính tả vào vở - Đọc dò lỗi phổ biến và chữa lỗi - Chấm bài và nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bài + Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu Gọi 2 em lên bảng làm Chữa bài, lớp làm vào vở + Bài 2: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn làm vào vở. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ______________________________ KỂ CHUYỆN: DÊ CON NGHE LỜI MẸ I. Yêu cầu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do bi
Tài liệu đính kèm: