Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I)Mục đích, yêu cầu:

1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.

2) Ôn các vần: uôt, uộc tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.

3) Hiểu nội dung bài

-Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào?

II) Đồ dùng:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc

III) Các hoạt động dạy học:

A)Kiểm tra:HS đọc bài:Chú Công và trả lời câu hỏi trong SGK.

GV nhận xét,cho điểm.

B)Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1246Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lười học,kiếm cớ nghỉ ở nhà.Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ phải đi học .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
*HS khá,giỏi học thuộc lòng bài thơ.
II)Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS đọc bài Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi trong SGK.
 GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
3) Ôn vần ưu,ươu:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần ưu?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu,ươu?
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh và đúng.
-Đặt 2 câu chứa tiếng có vần ưu và ươu?
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:
Câu1)Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
Câu2:Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học?
Cho HS xem tranh minh hoạ.
?Tranh vẽ cảnh nào?
b)Học thuộc lòng bài thơ:
GV nêu yêu cầu HTL và cho HS học thuộc bằng cách đọc và xoá dần,...hoặc tự nhẩm và học thuộc.
c) Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
Luyện nói theo nội dung bài.
VD:Vì sao bạn thích đi học?
Trong 2 tranh,vì sao bạn Hà thích đi học?
Cho HS tự hỏi nhau.
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc bài : ‘ Chuyện ở lớp”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ:(in sau kí hiệuT:buồn bực,cái đuôikiếm cớ,cừu... 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
-Chú ý ngắt giọng đúng sau mỗi dòng thơ.
-HS luyện đọc theo đoạn và cả bài.
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
-Cừu.
-HS tìm.
-2 HS đọc từ mẫu và các em lần lượt tìm tiếng ngoài bài có vần ưu,ươu.
-HS làm.
-1HS đọc các khổ thơ ,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Mèo nói là bị ốm
-Cắt đuôi cho khỏi ốm.
-Cừu đang giơ kéo cắt đuôi,Mèo vội xin đi học.
-Học thuộc lòng bài thơ.Thi kể lại nội dung bài.
-2 HS khá nói mẫu.
-Chia nhóm,luyện nói theo chủ đề đã cho.
-Vì ở trường được học chữ,học hát,...
-HS trả lời và luyện nói.
-Cả lớp theo dõi và bình chọn người nói hay và đúng nhất.
-Làm BT trong vở BTTV.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 Chuẩn bị bài sau.
HÁT NHẠC 	
	OÂn taọp baứi haựt: ẹi tụựi trửụứng
I. MUẽC TIEÂU
	- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca .
	- Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa ủụn giaỷn.
 - Nhoựm HS coự naờng khieỏu thuoọc lụứi ca.
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN
	- ẹaứn, maựy nghe vaứ baờng nhaùc.
	- Nhaùc cuù goừ (song loan, thanh phaựch, troỏng nhoỷ).
	- Moọt vaứi ủoọng taực vaọn ủoọng phuù phuù hoùa
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
	1. OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ: Keỏt hụùp kieồm tra trong quaự trỡnh oõn haựt.
	3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
*Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt ẹi tụựi trửụứng.
	+ Cho HS haựt ủoàng thanh, tửứng daừy, nhoựm, caự nhaõn.
	+ Cho HS luyeọn haựt noỏi tieỏp tửứng caõu.
 + Cho HS haựt vaứ voó tay ủeọm theo phaựch, theo tieỏt taỏu lụứi ca (sửỷ duùng theõm nhaùc cuù goừ).
*Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa vaứ bieồu dieón.
- Hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
- Mụứi HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt.
*Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Haựt theo hửụựng daón cuỷa GV.
+ Haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca.
- Haựt keỏt hụùp vụựi vaọn ủoọõng phuù hoùa theo hửụựng daón. 
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón.
- HS leõn bieồu dieón: Caự nhaõn, nhoựm, daừy.
Sỏng thứ tư ngày 6 thỏng 4 năm 2011
LUYệN Toán
Luyện tập:Phép trừ trong phạm vi 100
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT
Bài 1:Tính:
 58 94
- 46 - 52
 ... ....
(củng cố cách đặt tính thẳng cột)
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
 76-22 49-29 65-34 52-22
Bài 3:Đúng ghi Đ,sai ghi S:
(Treo bảng phụ cho HS chơi trò chơi)
-Bài 3:Tính:
HDHS tìm hiểu bài và tự làm bài.
Bài 4:GV nêu yêu cầu của đề:
+BT cho ta biết gì?
+BT yêu cầu gì?
+Muốn biết trong phòng còn lại bao nhiêu cái ghế ta phải làm phép tính gì?
 HS làm BT vào vở ô li
GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu kém.
3)Chấm bài,chữa bài:
4)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Mở VBT.
-Nêu yêu cầu của bài.
Tính rồi tự làm bài.
Lưu ý:Viết kết quả phải thẳng cột với nhau. 58 94
 46 52
 12 42 
Nêu yêu cầu dặt tính thẳng cột.
Chuyển thành trò chơi 2 nhóm tiếpsức.
-Tự làm bài và chữa bài.
-Đọc bài toán.
-Trong phòng có 75 cái ghế,người ta đã đưa ra khỏi phòng 25 cái ghế.
-Hỏi trong phòng còn lại bào nhiêu cái ghế.
-Làm phép tính trừ.
Bài giải
Trong phòng còn lại số ghế là:
75-25=50(cái ghế)
Đáp số: 50 cái ghế.
 Luyện đọc bài: Mốo con đi học
I/ Muùc tieõu:
- Đọc đúng , nhanh cả bài : Mèo con đi học ; đọc đúng các từ ngữ khó : buồn bực , kiếm cớ , cái đuôi , cừu 
- Ôn các vần : ưu , ươu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HD đọc bài:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc tiếng, từ
- GV đọc mẫu lần 1 
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài 
Luyện đọc tiếng từ ngữ 
2. Ôn các vần: ưu , ươu 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần : ưu ?
- Tiếng, từ ngoài bài có vần : ưu , ươu ? 
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua , cổ vũ HS đọc hay.
- Nhận xột giờ học, tuyờn dương HS cú tinh thần tự giỏc học tập.
- HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : Buồn bực , kiếm cớ , cái đuôi , cừu 
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ 
- HS thi đua đọc cả bài 
- Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài . 
- Cả lớp đọc thầm 
- Đọc theo phân vai 
( cừu ) 
- HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều.
 - HS thi đua tìm nhanh 
Thứ tư ngày 6 thỏng 4 năm 2011 
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết đặt tính , làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
II)Đồ dùng:Tranh minh hoạ trong SGK.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong SGK Toán(trang 160).
Bài 1:GV nêu BT: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
Đặt tính rồi tính:
45-23 57-31 72-60 70-40
(Củng cố về cách đặt tính)
Bài 2:Tính nhẩm:
65-5= 65-60=
70-30= 94-3=
21-1= 21-20=
Tính nhẩm là tính như thế nào?
Bài 3:Điền dấu ,= ?
*Bài 4: HDHS đọc bài toán,tìm hiểu bài và làm bài.
 Tóm tắt
Có: 35 bạn
Nữ: 20 bạn
Nam:.....bạn?
Bài 4:Nối(theo mẫu)
HDHS chơi và nhận xét kết quả.
3)HĐ2:HS làm các BT vào vở ô li.
-Theo dõi,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
4)Chấm bài,chữa bài:
5)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 
-Bài yêu cầu chúng ta đặt tính theo cột dọc rồi tính kết quả.
-Tính nhẩm và điền kết quả vào sau dấu bằng. -2 HS làm 2 cột.
Cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
65-5= 60 65-60=5
70-30=40 94-3=91
21-1= 20 21-20=1
35-5 43 -3
30-20 = 40-30 31+42 = 41+32
Bài giải
Số bạn nam của lớp 1B là:
35-20=15 (bạn)
Đáp số:15 bạn.
-2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức,mỗi nhóm 2 người.
 76-5 54 40+14
68-14 71 11+21
 42-12 32 60+11
-Làm BT vào vở rồi chữa bài.
Tập đọc
Người bạn tốt
I)Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Bút chì ,liền đưa, sửa lại, ngay ngắn , ngượng nghịu . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu . 
 - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành .
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III)Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Mèo con đi học” và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý luyện đọc câu có đối thoại và câu có dấu phẩy.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
-Đoạn 1:Trong giờ vẽ....cho Hà.
-Đoạn 2:Đoạn còn lại.
GV nhận xét.
3) Ôn vần ưc,ut:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần uc,ut?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần uc,ut?
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh và đúng.
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:
- 1HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? 
HS đọc bài đoạn 2.
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
 đọc cả bài
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
b)Luyện nói:
Cho từng bàn trao đổi với nhau, kể về những người bạn tốt
Nhận xét tuyên dương đôi kể tốt.
GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét tiết học..
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc bài :“Mèo con đi học”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ:liền.sửa lại,nằm,ngượng nghịu,... 
-1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
-HS luyện đọc theo đoạn và cả bài.
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
-Cúc.
-bút
-HS tìm.
-2 HS đọc từ mẫu và các em lần lượt tìm tiếng ngoài bài có vần uc,ut.
- HS đọc tiếng chứa vần 
 - 2 HS:húc, trúc, mút... 
HS đọc bài đoạn 1.
 -Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn
1 HS đọc bài .
-Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp. 
- Sẵn sàng giúp đỡ những người bạn khác khi họ gặp khó khăn.
-Trao đổi với nhau theo đề tài;
VD:- Trời mưa hoa rủ hạnh cùng khoác áo mưa đi về..
Kể trước lớp. HS Nhận xét.
-Làm BT trong vở BTTV.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 Chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật
Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Chỉ ra tranh mình thích nhất .
*HS khá, giỏi :Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẽ đẹp của bức tranh sinh hoạt .
II) Đồ dùng
 HS : Vở Tập vẽ, bút sáp, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)HĐ 1:Giới thiệu 
GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra
- Cảnh sinh hoạt trong gia đình gồm những gì?
- Cảnh sinh hoạt phố phường gồm những gì?
- Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội gồm những gì?
- Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi gồm những gì?
2)HĐ2: HDHS xem tranh .
a)GVgiới thiệu tranh và gợi ý cho HS nhận ra: - Đề tài của tranh
- Các hình ảnh trong tranh
- Sắp xếp các hình vẽ
- Vẽ màu sắc theo ý thích.
- Hình dáng động tác của các hình vẽ.
- Hình ảnh chính.
- Em có thể cho biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu?
- Những màu chính được vẽ trong tranh?
- Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
(Cho HS nhận xét 1 vài bức tranh khác của HS năm trước).
*Kết luận: Những bức tranh em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởngthức được tranh các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mìnhvề bức tranh đó. 
3)HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
- Động viên những HS có ý kiến nhận xét tranh./.
HS quan sát nhận ra: 
- bữa cơm, học bài, xem ti vi..
- dọn vệ sinh, làm đường ...
- đấuvật, đua thuyền, nhảy dây..
-kéoco, nhảy dây,chạythi,đá cầu,học nhóm,...
HS quan sát trả lời câu hỏi.
-Chú ý lắng nghe.
Thứ năm ngày 7 thỏng 4 năm 2011
Toán
Các ngày trong tuần lễ
I) Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tuần lễ có 7 ngày , biết tên các ngày trong tuần ; biết đọc thứ , ngày , tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày .
II) Đồ dùng: 
 1 tuần lịch bóc.Hoặc lịch treo tường.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS giải 2 BT: 
 67+22= ; 79-48=
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Giới thiệu các ngày trong tuần lễ. 
a)Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày.
Treo quyển lịch lên bảng, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay hỏi:
-Hôm nay là thứ mấy?
-Ngày mai là thứ mấy?(chỉ vào tờ lịch tiếp theo)
-Ngày kia là thứ mấy?(chỉ vào tờ tiếp theo nữa.Cứ như vậy hỏi cho đến hết tuần.
b) Giới thiệu về tuần lễ.
Cho HS đọc hình vẽ trong SGK giới thiệu tên các ngày trong tuần.
 -Đó là các ngày trong tuần.
 -Nhấn mạnh: từ chủ nhật, thứ 2...thứ 7 là 1 tuần lễ.
-Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày?
*BS thêm:Nếu bắt đầu từ thứ hai tuần này thì đến thứ hai tuần sau là 1 tuần lễ,...Cứ 7 ngày là 1 tuần lễ.
c) Giới thiệu về ngày trong tháng.
Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay.
-Hôm nay là ngày bao nhiêu? 
Khuyến khích: Hôm nay là ngày mồng 7 của tháng 4.
-Ngày mai là ngày mồng 8 tháng tư....
GVnói thêm:Từ ngày 1 đến ngày 10 trong tháng người ta nói thêm chữ “mồng”ở trước.VD:mồng năm,mồng tám.Đến ngày 11 trở đi không có tiếng đệm này.
3)HĐ2: Thực hành:
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: Tên các ngày trong tuần:
-Trong 1 tuần lễ em phải đi học những ngày nào?
-Em được nghỉ ngày nào?
- 1 tuần lễ em đi học mấy ngày ? Nghỉ mấy ngày?
GV nhận xét.
Bài 2: 
- Xem tờ lịch hôm nay và hỏi:
- Hôm nay là thứ mấy?
- Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy? 
GV nhận xét.
Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp.
GV nhận xét.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập xem lịch ở gia đình./.
2HS làm 2 BT – Lớp làm bảng con 
67+22= 45 ; 79-48=31
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
-Hôm nay là thứ tư( nhiều HS nhắc lại).Ngày mai là thứ năm.
-Ngày kia là thứ sáu,...
-Giới thiệu tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai...thứ bảy. 
( nhiều HS nhắc lại)
Chú ý lắng nghe.
-1 tuần lễ có 7 ngày( nhiều HS nhắc lại)
-Hôm nay là ngày mồng 7 ( nhiều HS nhắc lại)
-HS nhắc lại.
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
Nêu tên các ngày trong tuần 
Thứ hai,thứ ba,thứ tư,thứ năm,thứ sáu ,thứ bảy,chủ nhật . 
- Từ thứ hai đến thứ 7
-thứ bảy, chủ nhật được nghỉ.
- Đi học 6 ngày, nghỉ 1 ngày.
- Xem tờ lịch hôm nay 
- Hôm nay là thứ 5
- Hôn nay là ngày 07 tháng 4. 
 Đọc thời khoá biểu của lớp. Đọc lần lượt. HS nhận xét.
Viết thời khoá biều vào vở.
Chính tả: 	 Mèo con đi học.
I) Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi và trình bày đúng các tiếng trong8 dòng đầu bài “Mèo con đi học”
Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần iên hay in .Điền chữ d ,r hay gi vào ô trống.
-Viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. 
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra:Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học- GVởteo bảng viết bảng đoạn thơ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. 
GV sửa lỗi.
2)HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, đầu mỗi dòng phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 số bài .
3)HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần in hay iên? 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ d,r hay chữ gi ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
4) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt,viíet đẹp và đúng mẫu ,cỡ chữ vừa và nhỏ.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai:Mèo,kiếm cớ,toáng,...
-Nhận xét.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:Đàn kiến đang đi.
 Ông đọc bản tin.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:Thầy giáo dạy học.
 Bé nhảy dây,
 Đàn cá rô lội nước.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
Tự nhiên và xã hội
Trời nắng trời mưa.
I) Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nắng , mưa.
-Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng mưa . 
*Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng , mưa đối với đời sống con người . 
II) Đồ dùng : GV:tranh các hình bài 30
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Quan sát tranh và nhận biết dấu hiệu nắng ,mưa.
*Mục tiêu:HS biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa . Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng , trời mưa .
*Kết luận:Khi trời nắng , bầu trời trong xanh và có mây trắng , Mặt Trời sáng chói , nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật , đường xá khô ráo . Khi trời mưa , có nhiều giọt mưa rơi , bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy Mặt Trời , nước mưa làm ướt đường , cây cối ...
3) Hoạt động 2 : Thảo luận :
* Mục tiêu : HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng , trời mưa.
Tại sao khi đi dưới trời nắng, trời mưa chúng ta phải đội mũ , nón ?
Kết luận : Đi dưới trời nắng , trời mưa chúng ta phải đội mũ ,nón ; đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa để khỏi bị cảm, ốm...
4)Củng cố – dặn dò : 
GV nhận xét tiết học 
Về học bài và chuẩn bị bài sau ./.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phân loại những tranh , ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, để riêng những ảnh trời nắng/ trời mưa.
- HS ( theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-1 số em nêu VD về trời mưa.
- Đội mũ, nón để tre mát đầu, đi dép để khỏi bị cảm ,ốm, ...
- Mặc áo mưa, đội mũ nón hoặc che ô để khỏi bị ướt người , cảm, ốm...
Kể chuyện : 	Sói và Sóc
I) Mục tiêu : 
- HS hào hứng nghe GV kể chuyện Sói và Sóc.
- HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bố câu chuyện .
- HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tính thế nguy hiểm.
II)Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
III)Các hoạt động dạy học:
A)KT: HS kể lại chuyện “Niềm vui bất ngờ”
GV nhận xét,cho điểm. 
B)Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:GV kể chuyện .
-GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
-Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
-Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: 
+Lời người dẫn truyện:thong thả +Lời Sóc khi còn trong tay Sói: mềm mỏng nhẹ nhành . 
+Lời Sói: thể hiện sự băn khoăn.
+ Lời Sóc đứng ở trên cây:ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ.
3)HĐ2:HDHS kể từng đoạn truyện theo tranh. 
-Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Câu hỏi dưới tranh là gì? GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
GV nhận xét.
HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
4)HĐ3:Phân vai kể toàn bộ câu chuyện:
-Mỗi nhóm 3 em đóng vai : người dẫn chuyện, Sói, Sóc.
-Nhận xét giúp đỡ các em 
5)Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
 Phải thông minh,nhanh nhẹn,ứng xử tốt trong mọi tình huống.
5)Củng cố,dặn dò:
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
Thực hiện như GVHD.
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không?
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
-Nhận xét nhóm nào kể hay nhất.
-Sói và Sóc ai là người thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông ý nghĩa câuchuyện 
minh đó? (Sóc là người thông minh...).
Thứ sỏu ngày 8 thỏng 4 năm 2011
Toán
cộng, trừ (không nhớ trong phạm vi 100)
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết cộng ,trừ các số có hai chữ số (không nhớ). Cộng , trừ nhẩm (trong trường hợp cộng,trừ các số tròn chục) hoặc trong các trường hợp đơn giản.
-Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và trừ.
- Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học . 
II)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong SGK.
-Bài 1:Tính nhẩm:
80+10= 70+20=
90-80= 90-20=
90-10= 90-70=
-Bài 2:Đặt tính rồi tính:
36+12 65+22 
87-65
48-12 87-22
-Bài 3:GV nêu BT.
+Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
+Muốn biết cả 2 bạn có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
+Hãy nêu câu lời giải cho bài toán?
-Bài 4:Tương tự bài 3;
3)HĐ2:HDHS làm BT vào vở.
4)Chấm bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2 HS lên bảng làm 2 BT: 
 96 96 -50 - 5
 46 91 
 HDHS làm 1 cột,giải thích cách tính nhẩm.
-Nhận xét kết quả trong 1 cột suy ra: 
“phép trừ là phép tính ngược của phép cộng” 
80+10=90 70+20=90
90-80= 10 90-20=70
90-10= 80 90-70=20
Nêu cách đặt tính:theo cột dọc sao cho thẳng cột hàng.
 HS đọc bài toán.
+Hà có 35 que tính,Lan có 43 que tính
+Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu que tính?
+Làm phép tính cộng(35+43)
+Cả hai bạn có số que tính là. 
 35+43=78(que tính)
 Đáp số : 78que tính 
-HS làm bT vào vở ô li.
-Chữa bài.
 Tập viết
Tụ chữ hoa O , ễ, Ơ, P
I.Mục tiờu:
 - Tụ được cỏc chữ hoa : O, ễ, Ơ, P.
 - Viết đỳng cỏc vần: uụt, uục, ưu, ươu ; cỏc từ ngữ : chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.
 - Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần).
II.Đồ dựng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn cỏc chữ hoa, cỏc vần
 - HS: Vở tập viết
III.Cỏc hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lờn bảng đọc cho HS viết cỏc chữ sau vào bảng con: l, m, n 
- GV nhận xột sữa chữa.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tụ chữ hoa: , ụ, ơ,p. 
b/ Hướng dẫn hs tụ chữ hoa.
- GV gắn chữ o mẫu lờn bảng và hỏi:
+ Chữ o hoa gồm những nột nào
+ Chữ o hoa ca

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.1.doc