Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 30

THỂ DỤC

Bài 59

Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung-Học tung và bắt bóng cá nhân

I.Mục tiêu:

-Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài thực hiện được các động tác tương đối chính xác

-Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng

-Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, sân cho trò chơi và mỗi học sinh một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm. Kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nêu cách tính.
- Nhận xét bổ xung.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Tự làm bài vào vở, đổi chéo vở soát lỗi.
63 780 – 18 546; 91 462 – 53 406; 49 283 – 5765
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Số km chưa được trải nhựa là
 25 850 – 9850 = 16 000 (m)
Đáp số: 16 000 m
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà luyện tập thêm.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Trái đất và quả địa cầu
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian: Rất lớn và có hình cầu.
Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái và cấu tạo của quả địa cầu.
Thực hành chỉ trên quả địa cầu: Cực Nam, cực Bắc, cực xích đạo hai bán cầu và trục của quả địa cầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị quả địa cầu.
Phiếu thảo luận nhóm.
Hình minh hoạ số 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 1. Tìm hiểu hình dạng quả trái đất và quả địa cầu.
 24’
HĐ2: Chơi trò chơi đánh phiếu vào sơ đồ câm.
MT: Giúp cho HS nắm chắc vị trí cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu. 8’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
- Giới thiệu bài – ghi đề bài.
- Theo các em trái đất có hình gì?
-Ghi nhanh lên bảng các ý kiến của hs.
- Giới thiệu hình 1 SGK.
- Đây là ảnh chụp trái đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này, ta có thể thấy trái đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái đất nằm lơ lửng trong vũ trụ.
- Giới thiệu về quả địa cầu.
Chỉ trên mô hình.
- yêu cầu.
- Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?
- Em có nhận xét gì về bề mặt quả địa cầu?
- Từ những quan sát được trên quả địa cầu em hiểu thêm gì về bề mặt trái đất.
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
- Giới thiệu trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái đất mằn lơ lửng trong không gian ...
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Treo 2 hình câm như hình 2 trang 112.
- Chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm 5 HS.
- Gọi HS lên thực hiện.
-Gọi HS đọc phần bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS nêu vè nêu tác dụng mặt trời.
- Nhắc lại tên bài.
Họat động cả lớp. 
2- 3 HS trả lời. 
- Hình tròn, hình méo, giống hình quả bóng.
- Quan sát lắng nghe nghi nhớ.
- 1 – 2 HS lên chỉ quả địa cầu.
- Trình bày lại các ý chính mà giáo viên đã giảng.
-Thảo luận nhóm 4 bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- So với mặt bàn trục quả địa cầu nghiêng.
- Màu sắc trên quả địac cầu khác nhau, có một số màu cơ bản như màu xanh nước biển, màu vàng, màu xanh lá cây, da cam ...
- ... Trái đất có trục nghiêng, bề mặt trái đất không như nhau ở các vị trí.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe quan sát nghi nhớ.
-Mỗi HS trong nhóm nhận một tấm bìa.
- 2 Dãy lên xép thành 2 hàng. 
- Nối tiếp gắn các miếng bìa lên bảng theo yêu cầu.
-1-2 HS.
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Liên Hợp Quốc
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe viết: đúng bài liện hợp quốc. Viết đúng các chữ số.
Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm vân trên.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bài 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giớt thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
 8’
- viết bài 12’
 5’
2.3 Luyện tập.
Bài 2a. 4’
Bài tập 3. 4’
3. củng cố – dặn dò. 2’
- GV đọc: Bác sĩ, xung qunh, mỗi sáng.
- Chấm chữa.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết một lần.
- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc?
- Việt Nam trở thành liên hợp quốc và lúc nào?
- Viết lên bảng những chữ HS nêu.
- Đọc từ khó viết.
- Đọc bài cho HS viết.
- Chấm chữa.
- HD HS làm bài tập chính tả.
Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu.
- Chấm một số bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Bảo vệ hoà bình. Tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- 191 Nước và vùng lãnh thổ.
- 20 / 9/ 1977 
- Nêu chữ viết sai và phân tích.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Viết bài vào vở.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS làm bài tập. Đọc kết quả nhận xét.
HS tự làm bài. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Về hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Làm đồng để bàn (tiết 3)
I Mục tiêu.
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
HS ưu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
- mẫu tranh quy trình.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài . 2’
2.2 Ôn lại lý thuyết.
 5’
2.3 Thực hành.
 28’
3. Củng cố – DD.
 2’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét bổ sung.
- Dẫn dắt ghi đề bài:
- Treo tranh quy trình.
- Hãy nêu các bước của quy trình làm đồng hồ để bàn?
- Nhận xét – nhắc lại quy trình thực hiện.
- Yêu cầu- theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
-Gọi HS nêu lại quy trình gấp.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Để dùng lên bàn.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc tên bài học.
- 2 HS nhìn quy trình nêu các bước thực hiện.
+ Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công 24 ô rộng 16 ô.
- Cắt một tờ giấy rộng 10 ô, rộng 5 ô.
- cắt một tờ giấy trắng 14 ô, rộng 8 ô.
+ Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
Làm khung đồng hồ.
Làm mặt đồng hồ.
Làm đế đồng hồ.
Làm chân đồng hồ.
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Dán khung đồng hồ và phần đế.
Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Thực hành cá nhân nhìn quy trình tự làm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét chọn sản phẩm đẹp.
-1-2 HS nêu.
- Chuẩn bị tiết 3.
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Một mái nhà chung.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui thân ái hồn nhiên.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ở chú giải.
Nội dung của bài: Mọi vật trên trái đất đề số chung dưới một mái nhà hãy yêu quý bảo vệ giữ gìn nó.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. kiểm tra cũ.
 3’
2. Bài mới .
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
 13’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Học thuộc lòng bài thơ.
 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Kiểm tra bài: Gặp ngỡ ở lúc - xăm - bua
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ hoi ngắn sau mỗi dòng thơ.
yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu
Câu hỏi 1SGK?
Câu hỏi 2 SGk?
-Câu hỏi 3 SGK? 
- Câu hỏi 4 SHK?
-Qua bài này mọi vật trên trái đất đều sống như thế nào?
- Tác giải muốn nhắc nhở ta điều gì?
- HD học thuộc lòng.
- Xoá dần bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhắc lại tên bài.
Nối tiếp đọc từng dòng thơ ø 
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.
- Nhận xét.
1 Hs đọc toàn bài. 
1 HS đọc 3 khổ thơ đầu.
1 HS đọc câu hỏi SGK.
- ... 3 Khổ thơ đầu nói đến mái nhà chung của cá, dím, của ốc, của các bạn nhỏ.
- ... Mái nhà của chim lớp nghìm lá biếc.
- Mái nhà của cá là sóng nước xanh.
- Mái nhà của dím sâu trong lòng đất ...
- 1 HS đọc 3 khổ thơ cuối.
- Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh
- Hãy yêu quý ngôi nhà chung hãy giữ gìn bảo vệ ngôi nhà chung, hãy chung số sống hoà bình dưới mái nhà chung.
- 1 HS đọc bài.
- ... Đề sống chung dưới một mái nhà
- Tác giả nhắc ta hãy yêu quý bảo vệ và giữ gìn nó.
- Đọc bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ và toàn bài thơ.
- Nhận xét.
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm.
I. Mục đích yêu cầu.
Đặt trả lời câu hỏi bằng gì? (Tìm bộ phận trả lòi cho câu hỏi bằng gì? Trả lời đúng câu hỏi bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ bằng gì ?)
Bước đầu năm được cách dùng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài 3,4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? 8’
Bài 2: Trả lời các câu hỏi.
 8’
Bài 3. Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi có cụm từ “bằng gì?” 8’
Bài 4: Chon dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống. 8’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Yêu cầu.
- Chấm chữa bài.
- yêu cầu.
- Hỏi các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Tổ chức.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Nhận xét – chấm bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS đọc miệng bài của tiết trước.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 hS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc 3 câu văn trong bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nối tiếp trả lời theo câu hỏi SGK.
- Nhận xét bổ xung.
- Thực hiện chơi trò chơi hỏi đáp giữa hai dãy theo 
- VD: hàng hàng ngày bạn đị học bằng gì?
+ Hàng ngày tôi đi học bằng xe đạp.
- nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc nội dung của bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà hoành thành bài tập.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa U.
IMục đích – yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ hoa U, thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng uông bí bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng. Uốn cây từ thuở còn non/ dạy con từ thuở con còn bi bô.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa U.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết bảng.
a- Viết chữ viết hoa.
b- Luyện viết từ ứng dụng.
c- Luyện viết câu ứng dụng.
2.3 HD viết vào vở. 15’
2.4 Chấm chữa. 3 – 5’
3. Củng cố – dặn dò.
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu U, B, D mô tả.
- Giới thiệu: Uông Bí là tên một hị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- Nhận xét cách viết.
- Giải nghĩa: Cây non cành mềm nên dễ uốn.
- Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Yêu cầu:
- Chấm một số bài nhận xét.
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết: Trường Sơn, trẻ em.
- Nhắc lại tên bài.
U, B, D
- Quan sát.
- Viết bảng –sửa, đọc.
- Đọc.
- Tên riêng phải viết hoa.
HS viết – sửa – đọc.
- Đọc: Uốn cây từ thuở còn non. Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Viết vào vở: Chữ U một dòng, B, D một dòng.
+ Uông Bí 2 dòng.
Câu ứng dụng 2 lần.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Tiền Việt Nam.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nhận biết các tờ giấy bác: 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng, bước đầu biết đổi tiền.
Biết làm tính với đơn vị là đồng.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu tờ giấy bạc 20000, 50 000, 100 000 đồng.
 8’
2.3 Thực hành.
Bài 1: mỗi túi sau có bao nhiêu tiền.
 6’
Bài 2: Bài toán giải. 8’
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. 4’
Bài 4: Trò chơi.
 6’
3. Củn cố – Dặn dò. 2’
- kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Giới thiệu tời giấy bạc.
-nhận xét – giới thiệu thêm.
- yêu cầu:
- Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét – cho điểm.
- yêu cầu :
HD giải.
- nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
- Tổ chức chơi ngừơi bán người mua. Nêu cách chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tờ giấy bạc và cho biết về màu sác của từng tờ giấy bạc.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét bổ xung.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu tiền ta thực hiện phép tính cộng các số tiền trong mỗi túi lại với nhau.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe số tiền trong mỗi túi và giải thích cách tìm số tiền đó.
- 2 Cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 hS đọc đề bài toán.
Thực hiện theo sự HD của GV.
- 1hS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Số tiền mệ trả cho cô bán hàng để mua cặp sách và bộ quyỳ©n áo là.
15 000 + 25000 = 40 000(đồng)
Côbán hàng phải trả lại cho mẹ là.
50 000 – 40 000 = 10 000 (đồng)
Đáp số: 10 000 đồng.
- Tự kẻ cột theo SGK và tự làm bài vào vở.
- 2 HS đọc kết quả bài toán. Lớp nhận xét tuyên dương.
- Thúc hành chơi theo sự HD của GV.
- Lớp nhận xét.
-Về nhà tìm hiểu thêm về các loại tiền Việt Nam.
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ngọn lửa Ô – Lim - Bích
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: 
Hiểu nội dung bài: Đại hội thể thao Ô – lim – Bích được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Đại hội thể hiện ước vọng hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Một vài bức ảnh vận động viên Việt Nam tham dự đại hổi thể thao Ô – Lim Bích.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới .
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Luyệ đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 16’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Luyện đọc lại 
 8’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
Kiểm tra bài : Một mái nhà chung.
- Nhận xét cho điểm.
- giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu lần 1:
- Nghe viết những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD ngắt gnhỉ câu.
- Giải nghĩa thêm.
- yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Câu hỏi 1 SGK?
- Câu hỏi 2 SGK?
Câu hỏi 3 SGK? 
- yêu cầu:
- Giới thiệu ảnh như đã chuẩn bị.
- HD đọc bài.
- Tổ chức đọc nhóm.
- nhận xét tuyên dương.
nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhắc lại tên bài học.
- nối tiếp đọc câu.
Đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
- Nối tiếp đọc đoạn.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
-nhận xét.
- Đọc thầm bài.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Đại hội thể thao Ô – Lim – Bích đã có 3000 năm trước ở đất nước Hi Lạp Cổ.
1 HS đọc lớp đọc thầm đoạn 2.
- Được tổ chức 4 năm một lần vào tháng 7 và kéo dài 5 – 6 ngày. Thanh niên trai tráng thì nhiều môn thể thao ...
- ... Thể thao sẽ làm cho con người tăng cường sức khoẻ. Đại hội chính là cái cầu nối cho mọi dân tộc.
- Kể một vài môn thể thao trong đại hội Ô – Lim – Bích hiện nay.
- quan sát và lắng nghe.
- Đọc bài theo sự HD.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 3 Nhóm thi đọc.
- nhận xét.
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị tiết sau.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết).
	Bài: Một mái nhà chung.
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại 3 khổ thơ đầu của bài. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm vần dễ viết sai tr/ ch.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chính tả.
- Viết bài. 12’
chầm bài 4’
2.3 Luyện tập.
 5’
3. Củng cố – Dặn dò.
- Đọc: 4 Từ bắt đầu bằng tr, ch.
- Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc bài viết.
- Nội dung đoạn viết nói lên gì?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Hết mỗi khổ thơ chúng ta phải viết thế nào?
- Đọc cho HS viết bảng.
- yêu cầu.
- Chấm 6 – 7 bài.
- Nhận xét.
- yêu cầu HS.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nói đến những mái nhà riêng của các loài.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- Hết mỗi khổ thơ chúng ta phải viết cách ra một dòng.
- nêu những chữ dễ viết sai – phân tích, viết bảng – đọc.
- Nhớ và viết bài theo yêu cầu.
2 HS đọc yêu cầu đề bài.
3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Ban trưa – trời mưa – hên che – không chịu
- Về nhà xem lại bài.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Kể chuyện âm nhạc Chàng Oóc – Phê và cây đàn Lia- Nghe nhạc.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Thông qua câu chuyện thần thoại Hi Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một hai tác phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ cần dùng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2Giảng bài.
HĐ 1 Kể chuện Chàng Oóc Phê và cây đàn Lia
 21’
HĐ 2: Trò chơi nghe nhạc đoán tên bài.
 10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra một số HS.
- Đọc một số nốt nhạc.
- nhận xét đánh giá.
- Giơi thiệu ghi bảng.
- Đọc chậm diễn cảm câu chuyện.
- Cho HS xem tranh cây đàn lia.
- Tếng đàn của chàng Oóc Phê hay như thế nào?
- Vì sao chàng Oóc Phê đã cảm hoá đựơc lão lái đò và diêm vương?
- Nêu yêu cầu thi đua hai dãy: Hãy 1 hát xong hỏi dãy 2 và ngược lại.
- nhận xét đánh giá tuyên dương.
- nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS hát theo yêu cầu của GV. Và viết nốt sol đen, la trắng, mi đen trên khuông nhạc
- Lớp nhận xét.
- Nhác lại tên bài học.
- Lắng nghe, 2 HS đọc lại câu chuyện.
- Nêu: Hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy lá ngừng rơi, chim ngừng hót ...
- 2 HS trả lời.
- Thi hát đoán tên theo yêu cầu.
- Hỏi tên bài là gì?, tác giả là ai?, nội dung bài hát nói lên điều gì? 
- nhận xét.
- Về ôn lại các bài hát đã học.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
Củng cố về trừ các số có 5 chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1. Tính nhẩm.
Bài 2 Đặt tính và tính.
Bài 3. Bài toán giải.
Bài 4. Khoanh vào chữ đạt trước câu trả lời đúng.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài – ghi tên bài.
- Hd HS thực hành tính nhẩm như mẫu SGK.
- nhận xét chữa bài.
- yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài và cho điểm.
- Yêu cầu.
- HD giải.
- Nhận xét – cho điểm.
- Yêu cầu: 
- Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhắ lại tên bài học.
- Thực hiện tính và nêu cách tính nhẩm.
- 4 HS nối tiếp đọc phép tính và kết quả. Lớp nhận xét.
+ 60 000 – 30 000 ; 100 000 – 40 000; 80 000 – 50 000
- 2 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc