Giáo án Lớp 1 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được O, C, bò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ cả. Luyện nói được theo chủ đề “vó, bè”.

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lờo nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa: bò, cỏ.

 Câu ứng dụng: bò bê có cỏ cả. Tranh minh họa phần luyện nói: vó, bè.

- Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	Bài 3:	ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự.
Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản.
Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, giáo viên chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh.
Nội Dung:
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Vỗ tay và hát.
- Dậm chân tại chỗ.
1’
1’ – 2’
1’ – 2’
- Theo đội hình 4 hàng dọc quay thành hàng ngang.
Cơ bản
- Giáo viên tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
- Tập hợp hàng dọc. Giáo viên cho từng tổ làm.
- Dóng hàng dọc. 
- Giáo viên tập hộp từng tổ cho hoàn chỉnh.
- Giáo viên cho giải tán rồi tập hợp trở lại.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
10’ – 12’
6 – 8’
- Đội hình 4 hàng ngang
- Mỗi tổ ra làm và giải thích.
- Mỗi tổ ra làm mẫu.
- Đội hình hàng ngang.
Kết thúc
- Dậm chân tại chỗ.
- Vỗ tay và hát.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà.. 
1’ – 2’
1’
1’ – 2’
1’ – 2’
- Học sinh tập hợp theo đội hình hàng ngang
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 5: 	Môn:	 Hát Nhạc
	 Học hát bài:	 MỜI BẠN MÚA VUI CA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hát đúng giai điệu lời ca. Biết bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Kĩ năng: Rèn học sinh thuộc lời ca và biết gõ nhịp điệu theo tiết tấu.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Băng nhạc – Nhạc cụ gõ.
Bài hát trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Bài cũ: Bài Quê hương tươi đẹp (5’)
- Kiểm tra 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em.
- Kiểm tra cá nhân – 2 em.
- Tác giả của bài hát.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Các hoạt động: (25’)
Hoạt động 1: Ôn bài hát (12’)
- Giáo viên giới thiệu bài.
- Giáo viên hát mẫu (cho nghe băng)
- Giáo viên cho học sinh đọc lời ca từng câu hát ngắn cho học sinh học thuộc.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
Bầu trời xanh. Nước long lanh.
La la lá la. Là là la là.
Mời bạn cùng vui múa vui ca.
Hoạt động 2: Gõ phách (8’)
- Giáo viên cho học sinh gõ phách hoặc dùng bình nước lắc.
- Giáo viên cho học sinh vừa vỗ tay vừa hát gõ theo tiết tấu và lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
 x x x x x x x x
- Giáo viên tập cho học sinh đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
Giáo viên cho từng tổ hát – từng cá nhân.
Tuyên dương – Khuyến khích.
4. Tổng kết: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài hát. 
- Hát tốp ca.
- Hát đơn ca.
- Học sinh đọc thuộc lời.
- Học sinh gõ. 
- Hát tốp ca, đơn ca.
Nghe băng nhạc
Dụng cụ gõ
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Tư:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 11:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện hổ. Rèn học sinh viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng ôn – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể.
Học sinh: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Bài cũ: Ô – Ơ (5’)
- Giáo viên cho 2 học sinh viết chữ : Ô – Ơ – CÔ - CỜ
- Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo tranh đầu bài hướng học sinh vào bài ôn.
- Giáo viên ghi bảng các âm ôn.
- Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Ôn tập (15’)
- Phương pháp: Trực quan –Luyện tập.
a. 
Giáo viên treo bảng ôn. Mời 1 học sinh đọc những chữ vừa học tuần qua.
- Giáo viên đọc âm ôn.
Ghép chữ thành tiếng:
Giáo viên đọc mẫu 1 tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Giáo viên chỉ bảng từng cột.
Giáo viên chỉnh sửa có thể giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên cho học sinh đọc.
Hoạt động 3: Tập viết từ ngữ ứng dụng (10’)
Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
Giáo viên đưa chữ mẫu:
lò cò,
bơ vơ
Giáo viên viết bảng con.
Giáo viên chỉnh sửa chữ viết. Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Hát chuyển tiết 2: (2’)
- Học sinh viết 2 -3 học sinh.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc 2 –3 em.
- Học sinh nêu các âm đã học tuần qua.
- Học sinh nêu tựa bài.
- Học sinh đọc – Giáo viên chỉ bảng.
- Học sinh chỉ bảng.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh ghép âm và đọc. 
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, bàn, cả lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bảng con.
lò cò,
bơ vơ
Tranh ôn tập
Bảng ôn
Chữ mẫu
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 11:	 ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện hổ. Rèn học sinh viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng ôn – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể.
Học sinh: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Tập viết – Bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: (30’- 32’)
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc bảng ôn và các từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Giáo viên giới thiệu câu đọc.
- Giáo viên cho đánh vần – đọc trơn.
Hoạt động 2: Luyện viết (8’)
- Giáo viên cho học sinh lấy vở tập viết.
Giáo viên khống chế viết từng dòng, chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
Hoạt động 3: Kể chuyện (14’)
- Phương pháp: Dùng lời – Giảng giải – Thảo luận nhóm.
Câu chuyện hổ lấy từ chuyện “Mèo dạy Hổ”.
Giáo viên kể chuyện lần 1 kèm theo tranh minh họa.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên cho học sinh kể theo hình thức tóm tắt nội dung tranh.
Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền cho võ nghệ và Mèo nhận lời.
Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học chuyên cần.
Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn thấy Mèo đi qua nó nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào.
- Giáo viên cho học sinh thi tài. Nhóm nào kể được lưu loát – Tuyên dương.
4. Tổng kết: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bảng ôn – Chuẩn bị bài 12.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Học sinh thảo luận nội dung tranh.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh lấy vở.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh viết nắn nót.
lò cò,
vơ cỏ
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinhchia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm kể chuyên theo từng tranh.
- Học sinh đọc SGK.
Bảng ôn
Vở tập viết
Tranh kể chuyện Mèo dạy Hổ
SGK
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 11:	BÉ HƠN – DẤU <
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
Kĩ năng: Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các đồ vật, mô hình môn toán. Tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh: SGK – Vở BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Bài cũ: < (5’)
- Đọc viết các số từ 1 à 5 và từ 5 à 1.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: (25’ – 27’)
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn (8’)
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa 1 hình vuông và hỏi.
- Giáo viên đưa nhóm 2 hình vuông và hỏi.
- Giáo viên hỏi: 1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào?
- Giáo viên làm tương tự với bông hoa và cho học sinh nêu.
- Giáo viên: Để nhận biết quan hệ so sánh giữa 2 số ta dùng dấu < (bé hơn) 
1 < 2 giáo viên chỉ vào.
- Làm tương tự để cuối cùng có: 
2 < 3.
- Giáo viên viết bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5. Giáo viên chỉ vào.
- Giáo viên: Khi viết dấu < giữa 2 số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ số bé.
Hoạt động 2: Thực hành (18’)
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1: Viết dấu <
- Giáo viên quan sát.
Bài 2: So sánh viết dấu <.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát số lượng đồ vật ở mỗi nhóm và điền dấu.
- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 3: trò chơi.
 - Giáo viên cho học sinh làm bài.
 - Tổ chức thi đua - Giáo viên sửa bài.
Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh làm.
- Giáo viên chú ý sửa cho học sinh: Đọc là 3 bé hơn 5. (Không đọc nhỏ hơn).
Bài 5: Trò chơi “ Thi đua nối nhanh”
- Giáo viên nêu cách chơi nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp.
- Giáo viên sửa bài – Nhận xét.
4. Tổng kết: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 11: Dấu lớn hơn>.
- Học sinh đọc, viết.
- Học sinh: 1 hình vuông.
- Học sinh: 2 hình vuông.
- Học sinh: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
- Học sinh: 1 ít hơn 2 .
- Học sinh: dấu < (bé hơn).
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh mở vở bài tập.
- Học sinh viết dấu <.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm BT3.
- Học sinh làm và đọc kết quả bài làm.
- Học sinh thi đua nối nhanh.
1 Hình
vuông
2 Hình vuông
Bông hoa
Vở bài tập
Trò chơi.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 	Thủ Công
	 	 Bài 3:	XÉ DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy.
Kĩ năng: Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ dán, khăn.
Học sinh: Giấy màu, hồ dán, bút chì, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Giới thiệu bài: (5’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét chung bài làm xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: (25’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3’)
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu sáng tạo.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành vẽ và xé hình vuông.(12’)
- Giáo viên đưa mẫu xé dán hình vuông.
- Đặt câu hỏi gợi ý:
Đây là hình gì?
Ta sử dụng các loại dụng cụ nào?
Muốn xé các cạnh thẳng.
Vẽ hình vuông ta làm sao?
- Giáo viên đưa tờ giấy thủ công đã đánh dấu và đềm ô vẽ sẵn hình vuông cạnh 8 ô.
- Giáo viên làm thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật.
- Xé xong lật mặt màu cho học sinh xem.
- Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ, xé hình vuông.
- Giáo viên theo dõi thực hành và sửa chữa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và thực hành vẽ xé hình tròn. (12’).
- Giáo viên đưa mẫu xé dán hình tròn.
- Đặt câu hỏi gợi ý:
Đây là hình gì?
- Giáo viên đưa tờ giấy mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô.
- Giáo viên xé hình vuông rời khỏi tờ giấy.
- Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ. Sau đó xe dán dần, chỉnh thành 
hình tròn.
- Giáo viên có thể cho học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
Hoạt động 4: Hướng dẫn dán hình (5’).
- Giáo viên nêu yêu cầu: hình dán phải phẳng không bị lem hồ.
- Sau khi đã xé được hình vuông và hình tròn. Giáo viên hướng dẫn dán hình.
Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
Dùng tờ giấy khác đặt lên hình và miết hình cho phẳng.
- Học sinh thực hành dán.
- Giáo viên thu vở thực hành.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét – Đánh giá.
4. Tổng kết: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài 4 Xé dán hình quả cam.
- Học sinh lấy dụng cụ đã chuẩn bị.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Quan sát.
- Học sinh quan sát
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh quan sát.
- Hình vuông.
- Giấy, kéo
- Vẽ hình vuông.
- Xác định 4 điểm.
- Học sinh quan sát.
- 2 Học sinh cùng bàn bạc và mỗi em xé 1 hình.
- Học sinh: hình tròn. 
- Học sinh thực hành.
Xem mẫu
Mẫu xé hình vuông
Mẫu xé hình tròn
Mẫu dán hoàn chỉnh
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Năm:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 12:	 I – A (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc và viết được i, a, bi, cá và câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. Luyện nói được theo chủ đề: lá cờ.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết chữ đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Tập viết – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Giáo viên cho học sinh đọc, viết: lò cò, vơ cỏ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: (25’ -27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo tranh rút các chữ và âm mới: i, a, bi, cá.
- Giáo viên viết bảng i, a. Đọc mẫu.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm (10’)
- Phương pháp: Trực quan –Đàm thoại – Gợi mở.
a. Nhận diện chữ:
Chữ I gồm nét gì?
- So sánh chữ I với các đồ vật.
Phát âm và đánh vần tiếng:
Giáo viên phát âm mẫu I (miệng mở hẹp).
Nêu vị trí các chữ trong tiếng khóa: bi?
Giáo viên phát âm bi – đánh vần bờ – I – bi.
c. Hướng dẫn viết chữ:
Giáo viên đưa chữ mẫu: i.
Giáo viên viết mẫu: bi, lư ý nét nối giữa b và i.
Giáo viên nhận xét - sửa lỗi.
Hoạt động 3: dạy chữ ghi âm a (10’)
Qui trình tương tự âm i.
Lưu ý:
Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược.
So sánh a và i.
Phát âm a miệng mở to nhất.
Hoạt động 4: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng (10’)
Giáo viên đưa tiếng ứng dụng.
Bi vi li – ba va la
Giáo viên đưa từ ngữ ứng dụng.
Bi ve – ba lô
Giáo viên giải thích các từ ngữ.
Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: (2’)
- Học sinh viết 2 -3 học sinh.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc theo giáo viên
- Nét ciên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm.
- Học sinh so sánh.
- Học sinh phát âm i.
- Chữ b trước, i sau.
- Học đọc theo CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con
i , i
bi bi
- Học sinh viết bảng con
Tranh bi, cá
Chữ mẫu
Chữ mẫu
2 – 3 Học sinh đọc các từ ngữ
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 12:	 I – A (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc và viết được i, a, bi, cá và câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. Luyện nói được theo chủ đề: lá cờ.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết chữ đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa - Câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Tập viết – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: (30’- 32’)
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập – Thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh mở SGK.
- Đọc trang trái.
- Giáo viên cho thảo luận tranh minh họa của câu ứng dụng.
- Giáo viên chốt ý và cho học sinh đọc.
bé hà có vở ô li
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết (8’)
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh lấy vở tập viết.
Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
Hoạt động 3: Luyện nói (10’- 12’)
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Giáo viên treo tranh.
Giáo viên tập cho học sinh trả lời – Đặt câu hỏi - Giáo viên gợi ý thêm.
Trong sách có mấy lá cờ?
Lá cờ tổ quốc ta có mấy màu?
Nền cờ tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào?
Lá cờ đội màu gì?
Lá cờ hội màu gì?
Hoạt động 4: Củng cố (4’)
- Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài ở SGK.
Giáo viên viết 1 câu lên bảng.
ba bạn lan đi làm về
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Tổng kết: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc kĩ bài: I – A.
- Chuẩn bị bài 13: N – M.
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh đọc CN - ĐT.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- 2 –3 Học sinh đọc.
- Học sinh viết nắn nót.
i a bi cá
- Đọc tên bài luyện nói: lá cờ.
- Học sinh đọc SGK.
SGK
Tranh luyện nói
SGK
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 11:	LỚN HƠN – DẤU >
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
Kĩ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ bé hơn.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các nhóm vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ SGK. Các số 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh: SGK – Vở BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Bài cũ: Bé hơn. Dấu < (5’)
- Giáo viên đọc: “Hai bé hơn 3, bốn bé hơn năm, một bé hơn bốn”
- Giáo viên ghi bảng.
1< 3, 4 < 5, 2 < 5 
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: (25’ – 27’)
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn (8’)
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
- Giáo viên đưa từng nhóm mẩu vật để học sinh nhận biết số lượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. 
- Giáo viên treo tranh bên trái hai con bướm bên phải một con bướm và hỏi có mấy con? 
- 2 Có nhiều hơn 1 không?
- Hỏi tương tự với hình tròn. 
- Giáo viên giới thiệu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm ta nói: hai lớn hơn một và viết là 2 > 1.
- Làm tương tự với tranh phải SGK. 3 > 2.
-Cho học sinh so sánh 2 dấu khác về tên gọi và cách sử dụng. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Phương pháp, luyện tập.
Giáo viên cho học sinh mở vở bài tập. 
Giáo viên hướng dẩn học sinh viết dấu 
 - Bài 2: Cho học sinh nêu cách làm. Phải viết số lượng đồ vật ở hai nhóm rồi mới điền >.
 - Bài 3: Tương tự bài 2.
 - Bài 4: Nêu cách làm.
 - Bài 5: Trò chơi.
 - Giáo viên đưa bài toán lên bảng lớp.
 - Giáo viên nhận xét - tuyên dương.
4. Tổng kết: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập. 
- Học sinh ghi bảng con.
2 < 3, 4 < 5, 1 < 4...
- Học sinh đọc.
- Học sinh: bên trái hai con bên phải một con.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc: hai lớn hơn một 
- Học sinh đọc: ba lớn hơn hai. 
- Học sinh lấy vở bài tập
- Học sinh viết dấu vào vở.
- Học sinh nêu cách làm và làm bài. 
- Học sinh làm.
- Viết dấu vào ô trống 
- Thi đua hai nhóm lên nối nhanh.
- Học sinh sửa bài. 
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 3:	 NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
Kĩ năng: Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số đồ vật như bông hoa, xà phòng thơm
Học sinh: Sách TNXH.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng dạy học
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Bài cũ: Chúng ta đang lớn (5’)
- Sức lớn cu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 03.doc