Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là s hoặc x và các tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).

-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu.

2. Ôn các vần en, oen; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần en, oen.

Hiểu từ ngữ trong bài: đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

Nói đươc vẽ đẹp của lá, hoa và hương sen.

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác.
	-Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách.
Nhắc học sinh thực hành theo các bước: Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách)
Khuyến khích các em khá kẻ theo 2 cách.
Cho học sinh thực hành kẻ, cắt và dán cân đối, miết hình thật phẳng.
Theo dõi, giúp đỡ những em yều hoàn thành sản phẩm tại lớp.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Chấm bài của một số em.
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
Học sinh cắt và dán hình tam giác theo 2 cách
A
B
C
B
C
Hình 1 (cách 1)
A
Hình 2 (cách 2)
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác
Tập đọc MỜI VÀO.
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần ong,oong;tìm được tiếng,nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong.
Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
-Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.
-HTL bài thơ.
II.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ “Mời vào” kể về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem người bạn tốt ấy là ai ? Họ rủ nhau cùng làm những công việc gì nhé!
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan đối thoại; trả dài hơn ở 10 dòng thơ cuối). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Kiễng chân: ( iêng ¹ iên), soạn sửa: (s ¹ x), buồm thuyền: (uôn ¹ uông)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là kiễng chân? 
Soạn sửa nghĩa là gì?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ong, oong.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những con vật em yêu thích.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.
Soạn sửa : Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn bị mọi điều kiện để đón trăng lên )
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Trong. 
Đọc từ mẫu trong bài:
chong chóng, xoong canh.
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ong: bong bóng, còng, cái chõng, võng,
Oong: boong tàu, cải xoong, ba toong, 
2 em.
Mời vào.
Thỏ, Nai, Gió.
Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên. Ví dụ:
Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất uêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
 Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Bước đầu giúp học sinh :
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ), đặt tính rồi tính 
-Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu về tính giao hoán của phép cộng 
-Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 42
 24
+ 
 36
 20
+ 
 36
 2
+ 
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ 3 học sinh lên bảng làm tính : 
+ Nêu lại cách tính 
+ Cả lớp nhận xét. Giáo viên sửa bài 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2 Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh nắm tên bài học.Nhớ phương pháp đặt tính và tính 
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài 
- Giáo viên hỏi học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Giáo viên chốt lại cách đặt tính, cách tính 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt: Học sinh biết làm tính cộng, tính nhẩm, giải toán và đo độ dài đoạn thẳng .
-Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung bài 1 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
Bài 2 : Tính nhẩm 
-Gọi học sinh nêu lại cách cộng nhẩm 
- Thông qua bài : 52 + 6 = 
 6 + 5 2 = 
-Học sinh bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng 
Bài 3 : 
- Cho học sinh tự nêu đề toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 4 : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh : dùng thước đo để xác định độ dài 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8 cm 
-3 học sinh lặp lại đầu bài 
-Viết số thứ nhất rồi viết số thứ 2 sao cho số hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, số hàng chục thẳng với cột chục. Cộng từ phải sang trái 
-Học sinh mở Sgk 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- 3 học sinh lên bảng thực hiện ( 2 phép tính / 1 em ). Cả lớp làm vào bảng con. Mỗi dãy bàn thực hiện 2 phép tính 
-Cả lớp nhận xét bài 3 bạn trên bảng 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
 30 + 6 : gồm 3 chục và 6 đơn vị nên:
 30 + 6 =36
- Học sinh nêu đề toán tự tóm tắt 
- Tóm tắt : 
* Bạn gái : 21 bạn
* Bạn trai : 14 bạn 
* Tất cả :  bạn ?
 Bài giải : 
Lớo em có tất cả là : 
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số : 35 bạn 
- Học sinh tự đo và vẽ vào phiếu bài tập 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị các bài tập cho tiết học hôm sau : Luyện tập 
 Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010
 Tập đọc CHÚ CÔNG
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr,n l, v, d, có thanh hỏi, ngã; các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ong, oong.
 Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu đặc điểm duôi công lúc bé, vẽ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.
 -Tìm và hát các bài hát về con công.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuôi công)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Nâu gạch: (n ¹ l), rẻ quạt (rẻ ¹ rẽ)
Rực rỡ: (ưt ¹ ưc, rỡ ¹ rở), lóng lánh (âm l, vần ong, anh)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?
Rực rỡ có nghĩa thế nào?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần oc, ooc:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần oc ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì?
Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Hát bài hát về con công.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa  . Hát tập thể nhóm và lớp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch.
Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài.
Ngọc. 
Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
Oc: bóc, bọc, cóc, lọc, .
Ooc: Rơ – moóc, quần soóc
Đọc mẫu câu trong bài.
Con cóc là câu ông giời.
Bé mặc quần soóc.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Con công.
1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài giờ chú đã biết làm động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
2. Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu, khi giương rộng đuôi xoè rộng như một chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc. 
Học sinh đọc lại bài văn.
Quan sát tranh và hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa.
Nhóm hát, lớp hát.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100 
Tập tính nhẩm ( Với phép tính cộng đơn giản )
Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ 3học sinh lên bảng làm toán : Đặt tính rồi tính 
 32+ 35 = 24 + 40 = 16 + 3 = 
+ Cả lớp nhận xét, sửa bài .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh nắm tên bài học.Làm được các bài tập 
- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bài 1 : Tính 
-Cho học sinh làm trên bảng con 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp 
-Cho học sinh nêu lại cách thực hiện cộng số có 2 chữ số 
Bài 2 : Tính 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị 
-Cho học sinh làm bài tập vào vở kẻ ô li 
- Giáo viên sửa bài chung cả lớp 
Bài 3 : Trò chơi tiếp sức 
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có nội dung bài 3 
- Yêu cầu học sinh chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 . Em thứ 1 tìm kết quả của phép tính và nối đúng số phù hợp. Tiếp tục đến em thứ 2  đến em thứ 5 . Đội nào nối nhanh, đúng là thắng cuộc 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
Bài 4 :
- yêu cầu học sinh đọc bài toán rồi tự tóm tắt bài toán bằng lời rồi ghi lên bảng 
- Cho học sinh tự giải bài toán rồi chữa bài 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
-Học sinh lặp lại tên bài học 
-Nêu yêu cầu bài 1 
- 3 học sinh lên bảng ( 2 bài / 1 em ) 
- Cả lớp thực hiện trên bảng con 
- Nhận xét bài trên bảng, sửa bài.
- Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục. Viết số thẳng cột 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Tính rồi ghi kết quả sau đó ghi tên đơn vị đi kèm sau kết quả của bài toán 
- Học sinh tự làm bài 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh tham gia chơi 5 em / đội 
- Học sinh chơi đúng luật 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh tự tóm tắt trên bảng 
*Lúc đầu : 15 cm
* Sau đó : 14 cm 
* Tất cả :  cm ? 
 Bài giải : 
Con sên đã bò được là : 
15 + 14 = 29 ( cm )
Đáp số : 29 cm 
- Học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét . 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : Phép trừ trong phạm vi 100 
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI : Nhận biết cây cối và con vật
I/MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nhớ lại những kiến thức đã học về con vật và động vật.
Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không
- So sánh để nhận ra một số điểm khác nhau, giống nhau giữa các cây, giữa các con vật.
-Có ý thức bảo vệ con vật, cây cối có ích.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : Gọi HS trả lời.
+Nêu cáh phòng chống muỗi ?
+Nêu những bệnh do muỗi truyền ?
-Nxét đánh giá .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài+ ghi bảng .
Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ .
-Nêu sự giống nhau , khác nhau giữa các con vật, thực vật.
-Trình bày trước lớp.
Kết luận:Có nhiều loại cây như cây rau ,cây hoa ,cây gỗ .Các cây này tuy khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng chúng giống nhau đều có rễ, thân , lá,hoa.
Con vật khác nhau về hình dáng và kích thước nhưng chúng có điểm giống nhau là đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2:
*Trò chơi “ Đố bạn con gì , cây gì” ?
-Hướng dẫn cách chơi
+Đặt câu hỏi đố bạn.
Ví dụ :Cây đó có thân gỗ phải không?
-Đó là cây rau phải không?
+ Quan sát tranh trong sách hỏi đáp.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
3/ Củng cố :Nhắc lại Ndung bài .
	Gdục+ Nxét TD.
4/Dặn dò Bảo vệ con vật và cây cối có ích.
Tiêu diệt con vật có hại.
-
-Các nhóm thảo luận .
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác Nxét bổ sung .
-HS nhắc lại .
-Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
-Mỗi em đeo hình vẽ có cây hay con vật sau lưng.
-Bạn đặt câu hỏi trả lời đoán ra con vật mình mang tên.
-HS trình bày trước lớp .
 Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010
ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: ĐI TỚI TRƯỜNG
I.Mục tiêu :
-Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộc bài.
-Biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 cũ.
-Học sinh biết gõ đệm theo phách.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp bài “Quả và bài Hoà bình cho bé”.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dạy bài hát: Đi tới trường.
Giáo viên hát mẫu.
Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ.
Dạy hát:
Cho học sinh đọc đồng thanh lời ca.
Giáo viên dạy hát từng câu (mỗi câu khoảng 3 lần, đi từ câu này đến câu khác cho học sinh thật thuộc bài hát).
Hoạt động 2 :
Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Giáo viên hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách.
	Từ nhà sàn xinh xắn đó
	 x x x x
Cho học sinh dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách.
4.Củng cố :
Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà: 
Tập hát ở nhà.
Xem lại bài hát, thuộc bài hát  
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài“Qủa và bài Hoà bình cho bé”.
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần. 
Vài HS nhắc lại.
Học sinh lắng nghe giáo viên hát mẫu/
Học sinh xem tranh minh hoạ cho bài hát.
Học sinh đọc đồng thanh lời ca:
Từ nhà sàn xinh xắn đó
Chúng em đi tới trườn nào
Lội suối lại lên nương cao
Nghe véo von chim hót hay
Thật là hay hay.
Hát từng câu hát, hết câu này đến câu khác.
Học sinh hát và vỗ tay đệm theo phách
Học sinh dùng nhạc cụ để gõ đệm theo phách.
Các em hát và gõ đệm theo phách.
Thực hiện ở nhà.
TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100( Trừ không nhớ) 
I. MỤC TIÊU : Bước đầu giúp học sinh :
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 (dạng 57- 23)
- Củng cố về toán giải 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ 3học sinh lên bảng làm toán : Đặt tính rồi tính 
36
 20
+
36
 20
+
 30+ 35 = 25cm + 4cm = 
 46 + 22 = 43cm + 15cm =
+ Học sinh dưới lớp làm vào bảng con mỗi dãy theo 1 bài tập trên bảng 
+ Cả lớp nhận xét, sửa bài .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
Mt: Học sinh nắm tên bài học.Biết phương pháp đặt tính và làm tính trừ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Giáo viên làm song song với học sinh trên bảng. Trình bày trên bảng như Sách giáo khoa 
- Chú ý : thao tác tách ra 2 bó và 3 que tương ứng với phép tính trừ 
- Hỏi : Số que còn lại là bao nhiêu ? 
-Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ 
a) Đặt tính : Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với cột chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị – Viết dấu - kẻ ngang 
b) Tính từ phải sang trái :
57
 23
-
34
 * 7 trừ 3 bằng 4 – Viết 4 
 * 5 trừ 2 bằng 3 – Viết 3 
 Vậy 57 – 23 = 34 
- Giáo viên chốt lại kỹ thuật trừ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Học sinh làm được tính trừ trong phạm vi 100 – Củng cố giải toán 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách giáo khoa 
Bài 1 : 
a) Tính 
b) Đặt tính rồi tính 
-Giáo viên kiểm tra cách đặt tính 
-Lưu ý học sinh ở học sinh phép tính có kết 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28- 2010.doc