HĐTT Tiết 28
Chào cờ đầu tuần 28 ( 15 phút)
* Tập hợp học sinh theo đội hình 3 hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ.
Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu:
- Tập hát bài: Sao vui của em.
- Chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
II. Hoạt động dạy học:
trăm = 1 nghìn - HS quan sát và nhận xét số 1000 được viết bởi 4 chữ số, 1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 đứng liền nhau. 10 trăm = 1 nghìn 10 chục = 1 trăm - HS đọc và viết số theo hình biểu diễn. - Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Thủ cơng (Tiết 28 ) LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Làm được đồng hồ đeo tay. - HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Đồ dùng dạy học: - GV :Đồng hồ đeo tay bằng giấy mẫu, quy trình làm. - HS :Giấy thủ công, kéo, hồ dán,bút chì, thước kẻ,.. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 25/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - K.tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành làm đồng hồ đeo bằng giấy thủ công. b. Thực hành làm đồng hồ đeo tay: - Gọi HS nhắc lại quy trình làmđồng hồ đeo tay. - Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ đeo tay theo nhóm. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - GV nhắc nhở HS : Nếp gấp phải sát, miết kĩ, khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đe cho dễ. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. 4.Củng cố: 5. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về tinh thần học tập và sự chuẩn bị, đánh giá sản phẩm của HS. - Giờ sau mang theo giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước ke, bút chì, bút màu để thực hành Làm vòng đeo tay. - Hát một bài. - HS nhắc lại: Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Bước 2: Làm mặt đồng hồ. Bước 3: Cài dây đeo đồng hồ. Bước 4: Vẽ số, kim lên mặt đồng hồ. - HS thực hành theo nhóm theo các bước đã quy định. - HS trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Thể dục (Tiết 55 ) Trò chơi “Tung vòng vào đích” I. Mục tiêu : Tiếp tục làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi tương đối chủ động. II. Sân bãi , dụng cụ : Sân trường có kẽ sân chơi + còi + vòng + chai. III. Tiến trình thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp TG SL A.Phần mở đầu 1. Ổn định 2. Khởi động 3. Kiểm tra bài cũ 5- 7/ 1- 2/ 1- 2/ 2x8 - GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu. - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. + Xoay vặn các khớp + Ôn bài thể dục phát triển chung. - Không. * * * * * * * * * * * * * * * * * * B.Phần cơ bản : Chơi trò chơi : “Tung vòng vào đích” 26/ 5- 6 5- 6 * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên, nhắc lại và làm mẫu cách chơi. + Chọn một số HS chơi thử. + Chia tổ cho HS chơi trò chơi – Tổ trưởng điều khiển. + Trong quá trình HS chơi GV theo dõi , sửa sai. * Chú ý : - > Sau khi chơi 1 thời gian có thể tổ chức cho HS chơi thi đua với nhau ( Mỗi tổ chọn 2 HS nam và nữ ) – Có thưởng phạt. - > Mỗi HS thực hiện tung 5 vòng vào đích - - - - - - - - - - - - - - - + + C. Phần kết thúc: 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 3- 5/ 2/ 1/ 1/ 1/ - Cúi người, nhảy thả lỏng + Vỗ tay và hát + Trò chơi thả lỏng. - GV và HS nhắc lại cách chơi đã học. - GV nhận xét tiết học. - Ôn bài thể dục. - Như đội hình phần mở đầu @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ______ Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tập đọc : (Tiết 84 ) CÂY DỪA I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó dễ lẫn. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ và sau mỗi dòng thơ - Giọng đọc thơ nhẹ nhàng có nhịp điệu. - Hiểu nghiã các từ mới toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,.. - Hiểu nội dung bài: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 15/ 8/ 7/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài Kho báu. 2 HS đọc nối tiếp, 1 HS đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 của bài. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo bức tranh minh hoạ và giới thiệu: Cây dừa là một loài cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miền Trung, miền Nam nước ta. Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. b. Luyện đọc: + GV đọc mẫu lần bài thơ. + Luyện phát âm. - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc trong bài. - Nghe HS đọc ghi các từ này lên bảng. - GV đọc mẫu®HS luyện đọc. - Y/c HS nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu, 1 câu 6 và 1 câu 8. + Luyện đọc theo đoạn: - Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn. - Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó ngắt. - Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ: địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. - Hướng dẫn HS đọc các từ chú giải cuối bài. + Thi đọc giữa các nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh. c.Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. Câu 1: Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) đựơc so sánh với những gì? Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? Câu 3: Em thích những câu thơ nào? Vì sao? d. HD học thuộc lòng bài thơ: - HDHS học thuộc lòng từng đoạn, sau đó GV xoá dần dòng thơ để lại chữ đầu dòng. - Gọi HS nối tiếp nhau HTL. 4.Củng cố : - Gọi HS đọc lại bài và nêu nội dung chính của bài. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - Hát một bài. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và đọc thầm theo. - Các từ đó là:toả, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào, bay ra, đủng đỉnh, - 5- 7 HS đọc cá nhân, sau đó đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp. - Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ. Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp. Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối. - Luyện ngắt giọng các câu sau: Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Qủa dừa, đàn lợn con, nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao Tàu dừa/chiếc lược/chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu/quanh cổ dừa.// - HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - HS đọc theo nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS đọc các từ chú giải cuối bài. - HS thi đọc từng đoạn, cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc và tho dõi. - Lá/tàu dừa như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. - Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật gật để gọi trăng. - Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất. - Qủa dừa: Như đàn lợn con, như những hũ rượu. - Trả lời: Với gió, trăng, mây, nắng, đàn cò. - HS trả lời. - Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh. - 6 HS đọc nối tiếp. - HS đọc lại cả bài. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Toán (Tiết 138) SO SÁNH CÁC SỐ TRỊN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết so sánh các số tròn trăm. - Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to kích thước 25cm x 25 cm biểu diễn 100 có vạch chia thành 100 ô nhỏ. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 15/ 15/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn trăm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ học Toán hôm nay, các em sẽ được học cách so sánh các số tròn trăm. b. Giảng bài: * So sánh các số tròn trăm: - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? - Y/c HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. - Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi : Có mấy trăm ô vuông? - Y/c HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. - Hỏi: 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn. - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? - 200 và 300 số nào bé hơn? - Gọi 2 HS lên bảng điền dấu >,< hoặc = vào chỗ trống của: 200300; 300..200 - Tiến hành tương tự với số 300 và 400. - Y/c HS suy nghĩ và cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - 300 và 500 số nào lớn hơn ? số nào bé hơn? c. Luyện tập : Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, sau đó vẽ một số tia số lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn trăm còn thiếu trên tia số. 4.Củng cố : Nhắc lại nội dung bài. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Hát một bài. - Nghe giới thiệu. - Có 200 ô vuông. - 1 HS lên bảng viết số 200. - Có 300 ô vuông. - 1 HS lên bảng viết số 300. - 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. - 300 lớn hơn 200 - 200 bé hơn 300 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con. 200 200. - Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận: 300 bé hơn 400; 400 lớn hơn 300 viết: 300 300. - 400 lớn hơn 200 ; 200 bé hơn 400 viết: 400 > 200 ; 200 < 400. - 300 bé hơn 500, 500 lớn hơn 300 viết 300 300. - So sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Nhận xét và chữa bài. - Điền số còn thiếu vào ô trống. - Các số cần điền là các số tròn trăm số đứng sau lớn hơn số đứng trứơc. - HS cả lớp cùng nhau đếm. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Tập viết (Tiết 28 ) CHỮ HOA Y I. Mục tiêu: - Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu lũy tre làng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa Y trong khung chữ viết trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Viết mẫu cụm từ ứng dụng Yêu lũy tre làng. - Vở tập viết 2- tập 2. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 3/ 1/ 7/ 7/ 14/ 4/ 2/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết này, các con sẽ học cách viết chữ Y hoa, viết cụm từ ứng dụng Yêu lũy tre làng. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan sát và nhận xét chữ X: - Treo bảng phụ chữ hoa Y. - Chữ Y hoa cao mấy li? - Chữ Y gồm mấy nét? Là những nét nào? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? - Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới. - Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ. * Hướng dẫn HS viết bảng con: - Yêu cầu HS viết chữ hoa Y vào không trung, sau đó viết vào bảng con. - Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. - Yêu lũy tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. Trên khắp mọi miền đất nước, đến đâu chúng ta cũng có thể gặp luỹ tre làng, vì thế ngừi Việt Nam rất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng. * Quan sát, nhận xét: - Cụm từ Yêu lũy tre làng có mấy chữ? Là những chữ nào.? - Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ? - Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ Y và ê như thế nào? - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng con. GV Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. d.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - Cho HS viết vào Vở tập viết. - GV chỉnh sửa lỗi. e. Thu vở, chấm bài. - GV thu vở chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 4.Củng cố: - Hôm nay chúng ta tập viết chữ gì, câu ứng dụng gì? 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết nốt phần còn lại của bài vào vở tập viết và luyện viết thêm. - Hát một bài. - Quan sát. - Chữ hoa Y cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới. - Chữ Y hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Điểm đặt bút của nét móc 2 đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3. - Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKN 2 và 3. - HS quan sát mẫu chữ và trả lời: +Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKD 5. +Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2. - Viết bảng. - Đọc: Yêu lũy tre làng. - Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau: Yêu, lũy, tre, làng. - Chữ l,g cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5li. Các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ Y viết tiếp luôn chữ ê. - Dấu ngã đặt trên chữ y,dấu huyền đặt trên chữ a. - Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. - Viết bảng. - HS viết: - 1 dòng chữ Y, cỡ vừa. - 1 dòng chữ Y, cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Yêu, cỡ vừa. - 1 dòng chữ Yêu, cỡ nhỏ. - 1 dòng cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu (Tiết 28 ) TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM , DẤU PHẢY. I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối. - Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì?” - Củng cố cách dùng câu hỏi trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to , bút dạ. Cây lương thực, thực phẩm Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa III.Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 30/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được mở rộng kiến thức về nhiều loại cây biết dùng cụm từ Để làm gì? và làm các bài tập về dấu phẩy, dấu chấm. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho HS. - Gọi HS lên dán phần giấy của mình. - Gọi HS đọc tên từng cây. - Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như: mít, nhãn,.. Bài 2: (Miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên làm mẫu. - Gọi HS lên thực hành. Bài 3: (Viết) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? - Vì sao lại điền dấu chấm ở ô trống thứ hai 4.Củng cố: 5. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà tìm một bài viết nói về các loài cây và chuẩn bị bài sau. - Hát một bài. - Nghe giới thiệu. - Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm. - HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loài cây mà mình biết. - Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng. Cây lương thực thực pẩm Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa Lúa, ngô, sắn, khoai lang, đỗ, lạc, vừng, rau muống. bắp cải, su hào, cà rốt, Cam quýt, xoài, dâu, táo, đào, ổi, na, mơ, mận, mít, Xoan, lim, sến, thông, tre, mít Bàng, phượng, đa, si, bằng lăng, xà cừ, nhãn, Cúc, đào, hồng, huệ, sen, súng, thựơt dượt - 1 HS đọc. - HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? - HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công nghiệp. - 10 cặp HS lên thực hành. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bào vào Vở bài tập. - “Chiều qua. Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bồn cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt để ăn nhé!” - Vì câu đó chưa thành câu. - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Thể dục (Tiết 56) Trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau” I. Mục tiêu : - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi chủ động , đạt thành tích cao. - Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi chủ động. II. Sân bãi , dụng cụ : Sân trường có kẽ sân chơi + 4 chai + Vòng + còi. III. Tiến trình thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp TG SL A. Phần mở đầu 1. Ổn định 2 Khởi động 3.Kiểm tra bài cũ 5- 7/ 1- 2/ 1- 2/ 3- 4/ 2x8 - GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu. - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn + Xoay vặn các khớp. + Ôn bài thể dục phát triển chung + Trò chơi “Kết bạn”. - Không. * * * * * * * * * * * * * * * * * * B. Phần cơ bản : Chơi trò chơi : “Tung vòng vào đích” và “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 26/ 18/- 20/ 4- 6/ 1- 2 * Cách hướng dẫn : - GV chia lớp thành 2 nhóm ( 1 nhóm do GV điều khiển, 1 nhóm CS điều khiển ) , mỗi nhóm chơi 1 trò chơi sau khoảng 8 - 10’ thì đổi lại. + Trước khi chơi – GV nêu tên , nhắc lại cách chơi. + Chọn một số HS chơi mẫu. + Chơi thi đua với nhau theo nhóm. - Cho mỗi nhóm chơi trình diễn 1 trò chơi. - HS và GV nhận xét. - - - - - - - - - - - - - - - + + * * * * * * * * * * * * C.Phần kết thúc: 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 3- 5/ 2/ 1/ 1/ 1/ - Cúi người, nhảy thả lỏng + Vỗ tay và hát. - GV và HS nhắc lại cách chơi đã học. - GV nhận xét tiết học. - Oân bài thể dục. - Như đội hình phần mở đầu @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - b&a- - - - - - - - - - ___________ Tốn (Tiết 139 ) CÁC SỐ TRỊN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các số tròn chục từ 110 ® 200 gồm các trăm, các chục., các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 ® 200. - So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục như bài 132. - Bộ lắp ghép hình của GV và HS. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 15/ 15/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS vềso sánh và thứ tự các số tròn trăm và viết các số tròn chục từ 10 ® 100. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này, các em sẽ học các số tròn chục từ 110 ® 200. Số tròn chục là những số như thế nào? b.Giảng bài: * Giới thiệu các số tròn chục từ 110® 200: - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110. Hỏi:Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Một trăm là mấy chục? - Số 110 có tất cả bao nhiêu chục? * Đây là số tròn chục. - Hướng dẫn HS tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc và cách viết các số:120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Y/c HS đọc các số tròn chục từ 110® 200. * So sánh các số tròn chục: - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: +Có bao nhiêu hình vuông? +Gắn tiếp hình biểu diễn số 120: - Có bao nhiêu hình vuông? - 110 và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn? - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Y/c HS lên bảng điền dấu >, < vào ô trống. - Y/c HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130. c. Luyện tập: Bài 1
Tài liệu đính kèm: