Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Diễn Xuân

I. Mục tiêu:

Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.

II. Chuẩn bị:

- Các thẻ 1 chục que tính và 10 que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Lan - Trường Tiểu học Diễn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay mẹ” 
- HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi.
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- HS chú ý nghe
a- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ: 
- GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng 
- Y/C hs luyện đọc nối tiếp câu, đoạn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc bài ở sgk theo N2.
H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ?
H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ?
- HS đọc bài theo N2
- Một số hs đọc trước lớp
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chấm điểm
- Cả lớp đọc ĐT
b- Ôn lại các vần an, at (hs k,g) 
*- Tìm tiếng trong bài có vần an:
- HS tìm và phân tích.
- HS khác nhận xét.
*- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
- GV y/c hs thi tìm giữa các tổ.
- HS tìm và đọc .
c- Thi nói câu có tiếng chứa vần an hoặc at:
- Cho 1 HS đọc y/c và thi nói câu.
- Gv nhận xét , bổ sung.
- QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
- GV nhận xét, cho điểm
2- Hdẫn hs làm bài tập ở vbt. (15’)
- Y/C hs tự đọc đề và làm bài.
* Lưu ý: Q. Quân, Văn , Tr Tú, Tuy.
- Gv + cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
3- Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học: 
- HS nghe và ghi nhớ
Toán
	Ôn :	Các số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học học sinh:
Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
II. Các hoạt động dạy học:
1- Củng cố kiến thức (10')
- Y/C hs viết và đọc các số từ 20 đến 50
? Số liền trước của 25 là số nào ?
? Số liền trước của 30 là số nào?
................................................
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Hdẫn học sinh làm bài tập ở vbt: (25’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2, 3(tiến hành tương tự bài 1)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm, hỗ trợ hs yếu.
* Lưu ý : Thu Hiền, Kim Anh, Phương Anh.
- Nhận xét bài.
Bài 5* ( >,<,=)
29 .......> 48 ; 40 >......> 38
Học sinh thực hiện theo tổ.
Học sinh làm vào vở bài tập.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Học sinh viết số lên bảng con, 1 hs làm ở bảng phụ.
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số.
Theo thứ tự tăng dần
- HS tự làm bài vào vỏ ô ly.
3- Củng cố, dặn dò (5’)
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 ======================================================
Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán
 Các số có hai chữ số (tiếp theo , tr 138)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, đếm số từ 50 đến 69; nhận biết được các số từ 50 đến 69.
II. Chuẩn bị:
- Các thẻ một chục và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Y/C học sinh viết các số vào bảng con:
Tổ 1: Từ 20 đến 30; tổ2: từ 30 đến 40; tổ 3: từ 40 đến 50.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Các số có hai chữ số. (1’)
b- Giới thiệu các số từ 50 đến 69: (15’)
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 4 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV gài 5 bó que tính và 4 que tính rời hỏi học sinh.
? Vậy 5 chục và 4 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 54.
* Hướng dẫn số 61:
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.?
 - Lấy thêm 1 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV gài 6 bó que tính và 1 que tính rời hỏi học sinh.
? Vậy 6 chục và 1 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 61.
* Hướng dẫn số 68:
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 8 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV gài 6 bó que tính và 8 que tính rời hỏi học sinh.
? Vậy 6 chục và 8 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 68.
c- Thực hành: (15’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm trên bảng .
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài, ghi điểm.
Học sinh viết và đọc.
Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
5 chục que tính
4que tính rời.
54 que tính
- Hs viết các số từ 50 đến 60.
- HS thực hiện theo y/c của gv.
6 chục que tính
1 que tính rời.
61 que tính
6 chục que tính
8 que tính rời.
68 que tính
- HS viết các số từ 60 đến 69
Học sinh viết số vào bảng con
HS đọc (C,L)
Học sinh viết số lên bảng:
HS đọc (C , L)
Học sinh viết số vào sgk.
- HS đọc bài làm.
4- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
================================================
Tập viết
 Tô chữ hoa: C , D, Đ
 I- Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: C, D, Đ.
- Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các tư ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập vết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ nội dung của bài.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trước.
- 2 HS lên bảng viết
- Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS 
- Nhận xét và cho điểm
2- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài (trực tiếp)(1’)
b- Hướng dẫn tô chữ hoa C,D,Đ (10’)
- GV treo bảng có viết chữ hoa C và hỏi .
H: Chữ C hoa gồm những nét nào ?
- HS quan sát và trả lời.
- GV chỉ lên chữ C hoa và nêu quy trình viết đồng thời tô lên mẫu chữ hoa C.
- HS theo dõi và tập tô tay không theo hướng dẫn.
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Gv hdẫn tương tự với các chữ hoa còn lại.
c- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng ((7’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng và nêu yêu cầu.
- HS tập tô bằng tay không.
- HS đọc CN các vần và từ ứng dụng trên bảng.
- GV nhắc lại cho HS về cách nối giữa các con chữ.
- HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, chỉnh sửa
d- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: (15’)
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS tô chữ và viết vào vở 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu.
- 1 HS nêu
- HS tô và viết theo hướng dẫn
+ Thu vở và chấm 1 số bài 
- Khen những HS được điểm tốt
3- Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Viết bài phần B
- HS nghe và ghi nhớ 
 ===================================================
Chính tả
Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu:
Nhìn bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày ... chậu tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh , vào chỗ trống ở bài tập 2,3 (sgk)
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn .
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại 2 BT
- GV chấm vở của 1 số HS phải viết lại
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS lên bảng
2- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài (linh hoạt)(1’)
b- Hướng dẫn HS tập chép: (10’)
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài cần chép
- 3,5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết
- Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
-1,2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con
c- HS tập chép bài chính tả vào vở. (20’)
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của 1 số em còn sai. Nhắc HS tên riêng
- HS chép bài theo hướng dẫn
phải viết hoa.
- HS chép xong đổi vở kiểm tra chép
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV thu vở chấm 1 số bài 
- HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi.
d- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(10’)
Bài 2: Điền vần an hay at ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
- Cho HS quan sát tranh và hỏi
? Bức tranh vẻ cảnh gì ?
- 2 HS trả lời. 
- Y/C hs làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm vào vở
Bài 3: Điền g hay gh ?
Tiến hành tương tự bài 2
- GV chấm bài, chấm một số vở của HS.
Đáp án: Nhà ga; cái ghế
3- Củng cố - dặn dò: (1’)
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết. Y/c những HS mắc nhiều lỗi viết lại bài ở nhà.
- HS nghe và ghi nhớ.
===================================================
Toán
 Ôn : Các số có hai chữ số (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Tiếp tục giúp hs:
- nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69
II- Các hoạt động dạy - học:
1- Củng cố kiến thức: (10’)
- Cho HS đọc các số theo TT từ 50 đến 69 và đọc theo TT ngược lại.
- Y/C hs tìm số liền trước, liền sau của một số bất kì trong phạm vi đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đếm.
- HS tìm và nêu.
2- Hdẫn hs làm bài tập ở vbt toán 1 (25’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Viết số
HD: Viết các số theo TT từ bé đến lớn , tương ứng với cách đọc số trong BT.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng viết
- GV NX, chỉnh sửa và cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50.
Bài 2, 3: Tương tự bài tập 1.
Bài 4: 
H: Bài tập yêu cầu gì ?
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HD và giao việc
- HS làm trong sách
- 2 HS lên bảng
H: Vì sao dòng đầu phần a lại điền là S ?
- Vì 36 là số có 2 chữ số mà 306 lại có 3 chữ số.
H: Vì sao dòng 2 phần b lại điền là S ?
- Vì 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị chứ không thể gồm 5 & 4 được.
3- Củng cố bài: (5’)
- HS đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69.
- HS đọc và phân tích theo Y/c
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: - Luyện đọc và viết các số từ 50 đến 69 và ngược lại
- NX chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
 ====================================================
 Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012
	Toán
 Các số có hai chữ số (tiếp theo tr 140)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
II. Chuẩn bị:
- Các thẻ 1chục và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Y/C hs viết các số từ 50 đến 69 và đếm xuôi, ngược.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: (1’)
b- Giới thiệu các số từ 70 đến 99: (15’)
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 7 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 2 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV gài 7 bó que tính và 2 que tính rời hỏi học sinh.
? Vậy 7 chục và 2 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 72.
* Hướng dẫn số 84:
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 8 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 4 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV gài 8 bó que tính và 4 que tính rời hỏi học sinh.
? Vậy 8 chục và 4 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 84.
( Tiến hành tương tự với số 95 )
c- Thực hành: (15’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm trên bảng và làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài 4:
- Y/C hs đọc đề bài toán.
- Gv nhận xét, bổ sung.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
7 chục que tính
2 que tính rời.
72 que tính
- HS viết từ 70 đến 79
8 chục que tính
4 que tính rời.
84 que tính
- HS viết các số từ 90 đến 99
Học sinh viết số vào bảng con và đọc ( CN, L)
Học sinh viết sốvào bảng con và đọc (CN, L)
Viết số thích hợp vào chỗ trống theo cấu tạo số rồi đọc số.
- HS đọc và trả lời miệng.
4- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
=====================================================
Tập đọc:
Cái bống
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của bống đối với mẹ.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk).
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc bài "Bàn tay mẹ"
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS đọc
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài (linh hoạt) (1’)
b- Hướng dẫn HS luyện đọc: (25’)
*- GV đọc mẫu lần 1.
- HS theo dõi.
(GV đọc nhẹ nhàng, từ ngữ: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
- Gọi 1 HS đọc
* Luyện đọc từ khó:
- Gv gạch chân từ khó.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc (CN, L)
- Y/c HS phân tích tiếng: khéo, ròng GV kết hợp giải nghĩa từ:
- HS phân tích
* Luyện đọc câu:
? Bài này có mấy câu?
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
- Gv nhận xét, bổ sung.
+ Luyện đọc bài đồng dao.
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS trả lời.
- Đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp theo bàn
- 3 HS đọc
- Cả lớp đọc ĐT
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc; 1 HS trong SGK chấm điểm.
- HS đọc, HS chấm điểm.
- GV nhận xét, cho điểm
c- Ôn các vần anh, ach: (hs k, g) (10’)
*- Tìm tiếng trong bài có vần anh.
- Hãy tìm cho cô tiếng có vần anh trong bài ?
- HS tìm: Gánh
- Hãy phân tích tiếng "gánh"
- HS phân tích.
*- Các nhóm thi nói câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu 
- HS quan sát, 1 HS đọc
- GV chia lớp thành 2 nhóm, GV làm trọng tài. Gọi liên tục 1 bên nói câu có tiếng chứa vần anh, 1 bên nói câu chứa tiếng có vần ach.
- HS thực hiện theo HD.
- GV tổng kết đội nào được những điểm hơn sẽ thắng.
+ GV nhận xét giờ học.
 Tiết 2
3- Tìm hiểu bài và luyện đoc. (25’)
*- Tìm hiểu bài học, luyện đọc:
- Y/c HS đọc câu đầu và trả lời câu hỏi
H: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- 2 HS đọc
- Bống sảy, sàng gạo
- Cho HS đọc 2 câu cuối.
- 2 HS đọc
H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Bống gánh đỡ mẹ
- Y/c HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét, cho điểm
*- Học thuộc lòng:
- GV cho HS tự đọc thầm, xoá dần các chữ, chỉ giữ lại tiếng đầu dòng .
- HS đọc thầm
- Gọi một số HS đọc.
- 1 vài em
- GV nhận xét, cho điểm.
4- Luyện nói (hsk,g) (10’)
Đề tài: ở nhà em làm gì giúp mẹ ?
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ?
H: Bức tranh vẽ gì ?
- HS trả lời theo ND bức tranh
- GV ghi mẫu
H: ở nhà bạn làm gì để giúp bố mẹ ?
T: Em tự đánh răng, rửa mặt
- HS đọc mẫu, hỏi đáp theo nội dung bức tranh; hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
- Chú ý: Mỗi cặp HS thực hiện 2 câu
- GV nhận xét, cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt.
5- Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài:
- GV khen những HS học tốt
ờ: Đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ.
 ===================================================
Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012
Toán
 So sánh các số có hai chữ số 
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh lên bảng đọc các số từ 80 đến 90; từ 20 đến 50.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: (1’)
b- Giới thiệu 62 > 65 (7’)
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 2 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 2 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 62.
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 5 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 5 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 65.
- Số hàng chục đều là 6; Số hàng đơn vị là 2 và 5
vậy số ở hàng đơn vị là 2< 5
ta kết luận: 62 < 65
b- Giới thiệu 63 > 58 (7’)
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 3 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 63.
- GV Hướng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy thêm 8 que tính rời nữa.
? Vậy 5 chục và 8 que tính rời tất cả có mấy que tính.
- Ghi bảng số 58.
- Số hàng chục là 6 > 5; 
- Ta kết luận: 63 > 58.
KL: Khi so sánh các số có 2 chữ số, số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
c- Thực hành: (15’)
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm trên bảng và làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3 ( Tiến hành tương tự bài 2)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 4:
- Y/c hs đọc thầm đề bài và làm bài
- Gọi hs nêu kết quả.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
62 que tính
65 que tính
62 < 65
63 que tính
58 que tính
63 > 58.
- HS nêu y/c bài 1 và làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
Khoanh tròn vào số lớn nhất:
- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả.
Khoanh tròn vào số bé nhất
- HS làm bài và chữa bài.
- HS viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 
4- Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 ===================================================
Chính tả
Cái bống
I- Mục tiêu: 
- Nhìn bảng chép lại đúng bài đồng dao “ cái bống” trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống ở bài tập 2, 3 sgk.
II- Đồ dùng - dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài cái bống và các BT.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đọc cho HS viết: Nhà ga, cái ghế.
- Con gà, ghê sợ 
- Chấm vở của một số HS tiết trước phải viết lại bài.
- NX, cho điểm.
2- Dạy học bài mới.
a- Giới thiệu bài ( trực tiếp) (1’)
b- Hướng dẫn học sinh tập chép ( 7’)
- 4 HS lên bảng viết
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài trên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng khó, viết trong bài
- Gọi HS lên bảng viết tiếng khó tìm
- GV theo dõi và chỉnh sửa
c- HS chép bài chính tả vào vở. (15’)
*Lưu ý cách học sinh trình bày thể thơ Lục bát.
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
- 2 HS lên bảng 
- Dưới lớp viết bảng con
- HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- Gọi hs nhận xét bài bạn.
+ GV thu vở và chấm một số bài 
- Nhận xét bài viết.
- HS đổi vở KT chéo theo dõi.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
d- Hướng dẫn HS làm BT chính tả (10’)
Bài tập 2: Điền vần anh hay ach 
- GV gọi 1 HS đọc Y/c 
- Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK 
H: Bức tranh vẽ gì ?
- GV giao việc
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
- Tiến hành tương tự bài 2
- GV nhận xét, chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
- 1 HS đọc
- HS quan sát và nêu
- 2 HS lên bảng điền
- HS dưới lớp làm vào vở BT.
- HS làm theo HD
3- Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: - Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
 - Tập viết thêm ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ.
 =====================================================
Tiếng việt
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài tập đọc “ vẽ ngựa”. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con ngựa bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy hình con ngựa bao giờ.
- Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1- Hướng dẫn HS luyện đọc: (20’)
- Y/C hs luyện đọc bài “Vẽ ngựa” .
- HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi.
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- HS chú ý nghe
a- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ: 
- GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng 
- Y/C hs luyện đọc nối tiếp câu, đoạn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc bài ở sgk theo N2.
- HS đọc bài theo N2
- Một số hs đọc trước lớp
- GV nhận xét, chấm điểm
- Cả lớp đọc ĐT
b- Ôn lại các vần ua, ưa. (hs k,g) 
*- Tìm tiếng trong bài có vần ưa:
- HS tìm và phân tích.
- HS khác nhận xét.
*- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua.
- GV y/c hs thi tìm giữa các tổ.
- HS tìm và đọc .
c- Thi nói câu có tiếng chứa vần ưa, ua:
- Cho 1 HS đọc y/c và thi nói câu.
- Gv nhận xét , bổ sung.
2- Hdẫn hs làm bài tập ở vbt (15’)
- Y/C hs tự đọc đề và làm bài.
- QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
- HS tự làm bài và nêu kết quả
* Lưu ý: Q. Quân, Dư Tài, Tuy , Tr. Tú , Văn - Gv + cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học:
 - Đọc trước bài " Hoa Ngọc Lan"
- HS nghe và ghi nhớ
 ===================================================
 Buổi chiều Tiếng việt
Luyện đọc (2t)
I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ hai bài tập đọc vừa học.
- Kĩ năng đọc hiểu nội dung của bài, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung của bài.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Hướng dẫn HS luyện đọc: (20’)
- Y/C hs luyện đọc bài “ Bàn tay mẹ” và bài 
“ Cái Bống”.
- HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi.
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- HS chú ý nghe
a- Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ: 
- GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng 
- Y/C hs luyện đọc nối tiếp câu, đoạn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc bài ở sgk theo N2.
- HS đọc bài theo N2
- Một số hs đọc trước lớp
- GV nhận xét, chấm điểm
- Cả lớp đọc ĐT
b- Ôn lại các vần anh, ach (hs k,g) 
*- Tìm tiếng trong bài có vần anh:
- HS tìm và phân tích.
- HS khác nhận xét.
*- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach
- GV y/c hs thi tìm giữa các tổ.
- HS tìm và đọc .
c- Thi nói câu có tiếng chứa vần anh hoặc ach:
- Cho HS đọc y/c và thi nói câu.
- Gv nhận xét , bổ sung.
- HS thi theo tổ.
- GV nhận xét, cho điểm
2- Hdẫn hs làm bài tập ở vbt. (15’)
- Y/C hs tự đọc đề và làm bài.
* Lưu ý : Tuy, Q. Quân, Văn.
- Gv + cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học.
 - Đọc trước bài "Hoa Ngọc Lan"
- HS nghe và ghi nhớ
====================================================
Tiếng việt
Luyện chữ
I- Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng viết đúng chính tả và viết đúng theo mẫu cỡ chữ nhỏ.Biết trình bày một đoạn văn.
- Rèn tính cẩn thận , viết chữ đúng mẫu, đẹp cho học sinh.
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học :
1- Hướ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoan chinh 2011 2012.doc