Giáo án Lớp 1 - Tuần 2

A. Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và thanh nặng

 - Đọc, viết được: bẻ, bẹ

 - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

B. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên:Bảng ô li, các vật tựa hình dấu ?

 Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sgk

 2. Học sinh:Sách giáo khoa, bảng con, phấn.

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm
Tiết 2:
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc (10')
- Gọi h/s đọc thanh âm, tiếng trên bảng
- H/s đọc ĐT + CN
- GV nhận xét ghi điểm
b. Luyện viết: (10')
- Hướng dẫn học sinh tập tô, viết bài trong vở tiếng việt
- GV quan sát uốn nắn cho các em
- Thu bài chấm nhận xét
- H/s mở vở tập viết ra viết bài
c. Luyện nói: (10')
- Giới thiệu tranh cho h/s quan sát tranh
- Học sinh quan sát tranh
? Bé đi trên cạn hay dưới nước
- Bé đi dưới nước
? Thuyền khác bè như thế nào
- Thuyền khác bè phải có người chèo thuyền, mới được đi, thuyền đóng bằng gỗ ván
? Bè dùng làm gì
- Bè là những cây tre, gỗ ghép lại
- Bè dùng chở người hàng qua sông suối
? Những người trong tranh đang làm gì
- Người trong tranh đang cầm gậy chống bè
? Quê em có bè không
- H/s tự thảo luận
- Gv chỉ cho h/s đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn h/s đọc bài sgk
- H/s đọc ĐT + CN
- H/s đọc bài sgk
* Trò chơi:
- Hướng dẫn h/s tìm âm ghép tiếng thêm dấu thanh tạo thành tiếng nói
b - e - \ - bè
b - e - / - bé
b - e - ? - bẻ
b- e - ~ - bẽ
- GV nhận xét tuyên dương
IV. Củng cố dặn dò (5')
- H/s đọc lại bài trên lớp
- H/s đọc CN - ĐT
- Tìm hiểu thanh và dấu vừa học trong sgk 
GV nhận xét giờ học
- H/s tìm
- Về nhà học bài xem nội dung bai sau
 ==============================
Tiết 3: Toán: 
 Bài 5 : Luyện tập
A .Mục tiêu 
 - Giúp h/s nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
 - H/s ghép các hình đã biết thành hình mới 
B.Đồ dùng dạy học 
 Gv : 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
 -1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
 H/s: Bộ thực hành toán 1, que tính, bảng ...
C. Phương pháp:
 Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I . ÔĐTC(1’)
II.KTBC (5’):
 Hoạt động dạy
-Gọi 3 h/s mỗi em chọn một hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
 Hoạt động học
- Hát
- 3 h/s lên bảng tìm các hình 
Gv nhận xét tuyên dương 
Gọi h/s nhận xét 
II.Bài mới (27’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập :
*Bài 1.
Tiết học hôm nay chúng ta học tiết luyện tập để củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
Yêu cầu h/s mở Sgk dùng bút chì màu khác nhau tô vào các hình 
- hình vuông tô cùng một màu 
- hình tròn tô cùng một màu 
- hình tam giác tô cùng một màu 
h/s tô màu 
- gọi h/s nhận xét 
h/s nhận xét bài của bạn 
*Bài 2:
-Gv nhận xét , tuyên dương 
- Cho h/s thực hành ghép hình 
- Hướng dẫn h/s dùng một hình vuông, 2 hình tam giác để ghép thành các hình a, b, c 
- Ngoài những hình trong Sgk khuyến khích h/s dùng hình tròn, hình tam giác đã cho để ghép thành 1 số hình khác như d, e 
Gv nhận xét tuyên dương 
h/s lấy đồ dùng, hình tam giác, hình vuông thực hành ghép 
h/s thi đua ghép hình , em nào ghép đúng và nhanh sẽ được cả lớp tuyên dương
3. Trò chơi: 
 - Gv cho h/s thi đua tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở lớp, ở nhà 
- h/s tìm và nêu những tam giác và hình vuông 
IV.Củng cố – dặn dò .(2’)
- Chúng ta vừa học bài gì 
- Gv nhấn mạnh nội dung bài học 
- Gv nhận xét giờ học 
Luyện tập củng cố và nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
Về học bài và xem bài sau 
 ==================================
 Tiết 4 Tự nhiên và xã hội:
BàI 2: Chúng ta đang lớn.
A. Mục tiêu: 
 - Hs nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân 
 * Khuyến khích hs đạt mức độ cao hơn: Nêu được ví dụ cụ thể về sự thay 
 đổi về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: các hình vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
 Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I .ÔĐTC(1’)
II.KTbài cũ: (4 )
III.Bài mới:(28’) 
1. Khởi động:
2.HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa:
3.HĐ2: Thảo luận nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
 Hoạt động dạy
? cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
- Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm, chơi vật tay.
? Ai thắng cuộc giơ tay?
- Các em có cùng độ tuổi, nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Giáo viên ghi đầu bài.
* Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát hình 6 sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi, nói với nhau những gì quan sát được trong từng hình.
- Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói về những điều mình quan sát được.
- Chỉ vào 2 bạn đang cân đo và hỏi:
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Các bạn đang cân đo để làm gì?
- Cho HS quan sát tranh tiếp và hỏi:
+ Em bé bắt đầu tập làm gì?
*Giáo viên kết luận: 
- Các em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói)
- Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
* Mục tiêu: 
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
- Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hề như nhau, có người nhanh hơn, có người chậm hơn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho cứ 2 học sinh áp sát vào nhau để đo xem ai cao hơn, ai thấp hơn.
- Cũng tương tự cho các em so xem tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn.
- Hỏi: Qua kết quả thực hành, chúng ta bằng tuổi nhau, nhưng có lớn lên giống nhau không?
- Hỏi: Điều đó có gì đáng lo không?
* Giáo viên kết luận: Sự lớn lên của cơ thể các em có thể giống nhau và không giống nhau. Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ nhanh lớn hơn.
- Hôm nay chúng ta biết thêm điều gì?.
- Giáo viên tổng kết bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 Hoạt động học
- Hát
- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay.
- Học sinh chơi vật tay.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát và nói về nội dung những điều quan sát được trong hình.
- Lúc còn nhỏ nằm ngửa, biết lẫy, biết bò ngồi, biết đi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các bạn đang cân đo.
- Cân đo để xem nặng bao nhiêu, cao bao nhiêu.
- Tập nói
- 2 học sinh đứng đo sự cao thấp, 1 bạn quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn.
- học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem ai gầy, ai béo.
- Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp hơn.
- Không có gì đáng lo.
- Chúng ta đang lớn.
Về học bài, xem nội dung bài tiết sau.
 ===================================
 Tiết5: Tập viết:
 Bài 1: Tô các nét cơ bản 
 A- Mục tiêu:
 - Học sinh tô được các nét cơ bản
 - Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách.
 * Hs khá, giỏi: có thể viết được các nét cơ bản
B- Đồ dùng Dạy - Học:
 1- Giáo viên: - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu.
 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
 C. Phương pháp:
 Quan sát , thảo luận, đàm thoại, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I.ÔĐTC(1’)
II-KTbàicũ:(4')
III-Bài mới(25')
1-Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng.
3- Hướng dẫn viết bảng con.
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra vở tập viết, bảng con.
GV: nhận xét.
- GV: Ghi tên bài dạy.
? Nét ngang được viết như thế nào.
? Những nét nào được viết với độ cao 2 li
? Những nét nào được viết với độ cao 5 li
GV:Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Nét ngang: Kéo bút ngang từ trái qua phải, rộng 1 ô, không quá dài và không quá ngắn.
- Nét sổ: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét xiên trái: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét xiên phải: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét móc ngược: Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng xuống 1 nét sổ đến dòng 3 và hất lên đến dòng 2, cao 2 li.
- Nét móc xuôi: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo lên dòng 1 và kéo thẳng đến dòng 3, cao 2 li.
 Hoạt động dạy
- Hát
- Học sinh lấy vở, bảng, phấn, bút để lên mặt bàn.
- Học sinh quan sát.
- Viết ngang kéo từ trái sang phải.
 - Nét sổ, nét xiên phải, trái, nét móc ngược, xuôi, nét móc hai đầu, nét cong,
Nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
 Học sinh quan sát.
Học sinh viết bảng con nét ngang.
Học sinh viết bảng nét sổ.
Học sinh viết bảng nét xiên trái.
Học sinh viết bảng nét xiên phải.
Học sinh viết bảng nét móc ngược.
Học sinh viết bảng nét móc xuôi.
4- Luyện viết:
IV-Củng cố, dặn dò (5')
- Nét móc hai đầu: Đặt bút từ dòng kẻ 2 kéo xiên lên đến dòng 1 và kéo xiên sang phải, cao 2 li, kéo ngược lên đến dòng 2 và kết thúc ở dòng kẻ 2.
- Nét cong hở phải: Đặt bút từ dòng 1, kéo cong qua trái đến dòng 3, cao 2 li.
- Nét cong hở trái: Đặt bút dưới dòng 1 kéo cong qua phải đến trên dòng kẻ 3, cao 2 li.
- Nét cong kín: Đặt từ dòng 1 kéo cong qua trái, qua phải, dừng bút tại điểm đầu, cao 2 li.
- Nét khuyết trên: Cao 5 li đặt bút từ dòng 2 xiên qua phải, vòng qua trái và kéo thẳng xuống đến dòng 1
- Nét khuyết dưới: Cao 5 li, đặt bút từ dòng kẻ 6 kéo thẳng xuống đến dòng 1 qua trái, dừng lại ở dòng 5.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
Học sinh viết bảng nét móc hai đầu.
Học sinh viết bảng nét cong hở phải.
Học sinh viết bảng nét cong hở trái.
Học sinh viết bảng nét cong kín
Học sinh viết bảng nét khuyết trên
Học sinh viết bảng nét khuyết dưới
Học sinh viết vào vở tập viết
Học sinh về tập viết vào vở tập viết.
=================================
 Ngày soạn: 31/08/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 02/09/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
Bài 6: Be, bè, bé, bẽ, bẹ
A. Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được âm và chữ, e, b và các dấu thanh /, ?, ~.
	- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
	- Tô được e, b, bé và cá dấu thanh
B. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: be, bè, bé, bẹ, bẻ.
	- Sợi dây ghép lại thành chữ e và b
	- Các vật tựa như hình dấu thanh.
	- Tranh minh hoạ sgk.
*. Học sinh:
	- Sách giáo khoa - Vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt
C. Phương pháp:
 Quan sát , thảo luận, đàm thoại, phân tích, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ÔĐTC: (1')
II. Kiểm tra bài cũ:4’
- Cho h/s đọc bài sgk
- GV nhận xét ghi điểm
- Cho h/s biết bảng con dấu ~. \
- GV nhận xét chung
- Hát
- H/s đọc bài sgk
- Hs viết bảng con
III.Bài mới:35’
Tiết 1:
1.Giới thiệu bài
- GV trình bày các minh hoạ (14')
- H/s quan sát bổ sung
- H.s quan sát tranh
- H/s thảo luận
? Tranh vẽ ai? vẽ cái gì: bé, be; bè, bẻ 
GV ghi lên đầu bài
- Cho h/s đọc các tiếng có trong minh hoạ ở đầu bài
- Học sinh đọc CN + ĐT + N
2. Ôn tập:
*. Chữ âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.
- Gv viết bảng b, e, be
- H/s thảo luận nhóm
- H/s đọc ĐT + CN + nhóm
? Tiếng be có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau.
- Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau.
*. Dấu thanh và ghép be với dấu thanh tạo thành tiếng mới
- GV viết bảng tiếng be và dấu thanh lên bảng lớp (như sgk).
- H/s thảo luận nhóm và đọc bài đọc ĐT + CN + N
*. Các từ được tạo lên từ e, b và các dấu thanh.
- Cho h/s tự đọc các tiếng từ dưới bảng ôn e be bé, bè bẹ, be bé 
Đọc CN + ĐT + N
3. Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ.
- H/s ngồi viết lại bằng ngón tay trên bảng con
- Chỉ định cho h/s viết bảng con 1 hoăc 2 tiếng 
- GV nhận xét chữa
- Cho h/s tô một số tiếng trong vở tập viết
- Học sinh viết bảng con 
học sinh nhận xét
Học sinh tô vở tập viết.
Tiết 2: 
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc (10')
- Gọi h/s nhắc lại bài ôn ở tiết 1(đọc bài trên bảng lớp)
- H/s đọc CN - ĐT - N
- Nhìn tranh phát biểu
- H/s thảo luận
- Giới thiệu tranh minh họa be, bé
- Thế giới đồ chơi của trẻ là sự thu nhỏ lại của thế giới thực mà chúng ta đang sống vì vậy trạn minh hoạ có tên be bé
- Học sinh đọc ĐT + CN + nhóm
b. Luyện viết (10')
 - Hướng dẫn hs viết bài vào vở TV
- Theo dõi – uốn nắn
- Chấm một số bài và nhận xét
- Hs viết bài vào vở TV
c. Luyện nói (10')
- Hướng dẫn học sinh nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc, từ đối lập nhau với dấu thanh dê/ dế; dưa/ dứa; vó/võ.
- H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu
- H/s quan sát tranh, thảo luận, phát biểu.
? Em đã trông thấy các con vật, đồ vật, các loại quả này chưa? ở đâu.
- H/s tự trả lời
? Em thích tranh nào nhất? Vì sao.
- H/s nêu cảm nghĩ của mình
? Trong các bức tranh bức nào vẽ người
- Gọi học sinh lên bảng viết dấu thanh phù hợp với nội dung từng tranh.
- Gọi các nhóm lên bảng viết dấu thanh
- Cho các nhóm thi nhau.
GV nhận xét tuyên dương
IV. Củng cố, dặn dò.10’
- Hướng dẫn h/s mở sgk đọc bài mới
- Đọc bài sgk
- Gọi h/s tìm chữ, tiếng, các dấu thanh vừa học trong sgk.
GV nhận xét giờ học
- Về học bài xem bài sau.
 ================================
Tiết 3: Toán:
 Bài 6 : Các số 1 , 2 , 3
 A .Mục tiêu .
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật ; đọc, viết được các chữ số 1,2,3; biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại, 3,2,1; biết thứ tự của các số 1,2,3
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3
B. Đồ dùng dạy học 
 - .G: Chuẩn bị 3 tờ bìa, mỗi tờ bìa đã viết sẵn 1 trong các số 1, 2, 3 
 - H : Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại, 3 hình vuông, 3 hình tròn 
C. Phương pháp:
 Quan sát , thảo luận, đàm thoại, thực hành, luyện tập
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
I .ÔĐTC(1’)
II. KTBC. (4’)
 Hoạt động dạy
- Gọi h/s dùng que tính sếp các hình vuông, hình tròn ,hình tam giác 
 Hoạt động học
h/s lên bảng sếp hình bằng que tính 
III. Bài mới . (28’)
1. HĐ1 Giới thiệu số 1 
- Gv nhận xét – ghi điểm 
* B1: Gv hướng dẫn h/s quan sát các nhóm chỉ hình vẽ 
? tranh vẽ mấy con chim 
? bức tranh vẽ mấy bạn gái 
? tờ bìa vẽ mấy chấm tròn 
? bàn tính có mấy con tính 
Tranh vẽ 1 con chim 
Tranh vẽ 1 bạn gái 
vẽ 1 chấm tròn 
bàn tính có 1 con tính 
? gv chỉ vào tranh nói : có 1 bạn gái 
1 bạn gái 
* B2 : Gv hướng dẫn h/s nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1 
- Gv chỉ vào từng nhóm đồ vật rồi nêu: 1 chim bồ câu, 1 bạn gái, 1 chấm tròn 
? Tất cả đồ vật đều có số lượng là mấy 
- các số lượng đều có số lượng = 1 
- ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó 
- số 1 viết bằng chữ số 1 
- cho h/s quan sát số 1 in và số 1 viết 
h/s quan sát 
- Gv viết số 1 lên bảng 
- cho h/s quan sát số 1 in và số 1 viết 
h/s quan sát 
h/s đọc ĐT+ CN nhóm 
2. HĐ2: Giới thiệu số 2, số 3 
- Giới thiệu tương tự như số 1 
- Gv chỉ vào nhóm đồ vật có 2 con mèo, 2 bạn gái, 2 chấm tròn, đều có số lượng là 2, 3 
- số 2 viết bằng chữ số 2 
- số 3 viết bằng chữ số 3 
h/s đọc ĐT + CN nhóm 
- hướng dẫn h/s chỉ vào hình vẽ các vật hình lập phương (các ô vuông) để đếm từ 1-3 và từ 3-1 
3 HĐ3 . thực hành 
Bài 1: viết số .
Bài 2: 
- cho h/s đọc xuôi, đọc ngược trên các hình vuông 
- Hd h/s viết 1 dòng số 1, một dòng số 2, 1 dòng số 3 
- Gv nhận xét 
- cho h/s viết vào sách toán 
- Gv nhận xét tuyên dương 
- nhìn vào tranh viết số thích hợp vào ô trống 
- Gv chữa bài 
Một, hai, ba 
Ba, hai, một 
- H/s viết vào sách toán 
- H/s làm bài 
Bài 3: 
Hd h/s nêu yêu cầu bài tập theo từng cụm hình vẽ 
- cho h/s quan sát hình vẽ ở cụm 1 rồi hỏi 
? đố các con biết các con phải làm gì 
- Phải xem có mấy chấm tròn rồi điền số thích hợp 
4 HĐ4: trò chơi 
Gv chữa bài 
Gv giơ tờ bìa có vẽ 1, 2, 3 chấm tròn 
- H/s thi đua giơ các số tương ứng với tấm thẻ 
IV.Củng cố – dặn dò (2’)
 Gọi h/s đọc lại các số 
 - về viết các số vào vở ô li 
 - nhận xét giờ học 
1, 2, 3 và 3, 2, 1 
h/s về học bài , viết bài 
 ===========================
 Tiết 4: Thủ công: 
 Bài 2: Xé dán hình chữ nhật 
 A- Mục tiêu:
 - Biết cách xé dán hình chữ nhật, 
 - Học sinh xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng và 
 bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
 *Hs khéo tay: 
 - Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương
 đối phẳng
 - Có thể xé thêm hình chữ nhật có kích thước khác
B- Đồ dùng Dạy - học:
 * Giáo viên: 
 - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, 
 - 2 tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán.
 * Học sinh: 	
 - Giấy thủ công, keo, hồ dán.
 - Vở thủ công .
C. Phương pháp:
 Quan sát , ngôn ngữ, đàm thoại, thực hành, luyện tập
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I - ÔĐTC(1’)
II- KT bài cũ:(3')
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
 	Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
 Từ tờ giấy mầu ta có thể xé được rất nhiều hình khác nhau như hình chữ nhật, hình tam giác. Bài hôm nay cô hướng dẫn các em xé hình chữ nhật 
-Cho học sinh quan sát
? Tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật 
Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật
 ta ghi nhớ đặc điểm để xé, dán hình cho đúng.
 Hoạt động học
- Để đồ dùng lên bàn .
Học sinh quan sát.
Cửa ra vào, mặt bàn, bảng có hình chữ nhật.
- Hsinh quan sát.
3- Hướng dẫn học sinh.
IV- Củng cố - dặn dò (2')
- Vẽ và xé hình chữ nhật.
- Giấy thủ công lật mặt sau đánh dấu.
- Xé hình : Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái xé được tờ giấy theo sát được đánh dấu.
GV: dán hình chữ nhật lên bảng.
- Lấy tờ giấy mầu lật mặt sau đánh dấu.
- Từ m ột điểm dùng bút chì nối với 2 điểm của hình chữ nhật 
 thực hành kẻ, xé, dán hình.
* Dán hình: 
- Hướng dẫn học sinh bôi hồ vào mặt sau, xoa đều và dán co cấn đối.
- Cho học sinh thực hành vẽ, xé, dán hình chữ nhật 
- Giáo viên nhận xét một số bài làm tương đối hoàn chỉnh.
- GV: Nhận xét, động viên, tuyên dương một số bài xé, dán đẹp.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Học sinh lấy nháp đếm ô, đánh dấu và tập xé, dán vào nháp.
Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn và thực hành
Học sinh quan sát.
Học sinh đánh dấu, nối các điểm
Tiến hành xé, dán hình.
Học sinh thực hành.
Học sinh nhận xét
=================================
Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03/09/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
Bài 7: Ê - v
A. Mục tiêu:
	- Học sinh đọc được ê, v, bê, ve, từ và câu ứng dụng
	- Viết ê, v, bê, ve( viết được ẵ số dòng quy định trong VT)
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bế bé
 * Hs khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông qua tranh ảnh 
 minh hoạ SGK. Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV
B. Đồ dùng dạy học;
 *. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, bé, ve.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé, vẽ, bê, phần luyện nói bế bé.
 *. Học sinh:
	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành lớp 1.
C. Phương pháp:
 Trực quan , thảo luận, đàm thoại, phân tích, luyện đọc
D. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I.ÔĐTC (1')
II.KT bài cũ (4')
- Cho h/s đọc bài, be, bè, bé, bẽ, bẹ
- Hát
- H/s đọc ĐT + CN
- Cho h/s viết bảng con: bẻ, bẽ, bẹ
- H/s viết bảng.
- Gọi h/s từ ứng dụng be, bé
- GV nhận xét gi điểm
Tiết 1:
III. Bài mới: (29')
1. Giới thiệu bài:
- Cho h/s quan sát từng tranh
- H/s quan sát tranh thảo luận
? Tranh này vẽ gì
- vẽ con bê
- GV ghi bảng : bê
- Trong tiếng bê có âm gì đã học.
- Cho h/s đọc âm b
- Âm b đã học
- Đọc CN + ĐT
- Quan sát tranh tiếp tranh vẽ gì
- Con ve
- Gv ghi bảng: ve
- Trong tiếng ve có âm gì đã học
-Âm e
- Cho h/s đọc âm e
- Bài hôm nay chúng ta học chữ và âm mới vừa học
- GV viết đầu bài lên bảng; ê - v
- Chỉ bảng cho h/s đọc; ê - bê
 v - ve
- h/s đọc CN + ĐT + N
- Đọc tiếng từ ứng dụng
- Đọc CN + ĐT + N
2. Dạy âm ê
a. Nhận diện chữ
- Giáo viên tô lại chữ ê trên bảng và nói chữ ê giống chữ e có thêm dẫu mũ ở trên.
? Chữ e và ê giống và khác ở những điểm nào
-h/s thảo luận
- Giống nhau: nét thắt
khác nhau: chữ ê thêm dấu mũ
b.Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: hướng dẫn h.s phát âm, miệng mở hẹp hơn e
- H/s phát âm CN + ĐT - ĐT
- Đánh vần: Gv viết lên bảng bê đọc bê
- Đọc CN + ĐT + N 
? Nêu cấu tạo tiếng bê
- Tiếng b gồm 2 âm ghép lại âm b đướng trước âm ê đứng sau 
* Dạy âm v
- Chỉ bảng cho h/s đánh vần: bờ - ê - bê
(Chữ v quy trình giống như chữ ê)
CN + ĐT + N
- Âm chữ b và v giống nhau và khác nhau ở chỗ nào
h/s so sánh chữ v và b
- Giống nét thắt
- khác nhau v không có nét khuyết
c. Hướng dẫn h/s viết chữ
- Hướng dẫn viết chữ đứng nghiêng
- GV viết chữ lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ ê, v
- Chữ ê viết trên 2 đơn vị ô li đạt phấn giữ ô li dưới cùng, kéo lên tạo thành nét thắt thêm dấu mũ trên đầu.
- H/s quan sát quy trình viết
- Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ.
- Gọi h/s nhận xét , nhắc lại quy trình viết
h/s nhắc lại quy trình viết chữ ê và v
* Củng cố T1
- Cho h/s viết bảng con
Gv nhận xét chữa
- Cho h/s viết tiếng bê và ve
GV nhận xét uốn nắn cho h/s viết sai
- Cho hs đọc lại bài
- h/s viết bảng con
- CN- N- ĐT
3. Luyện tập
Tiết 2:
a. Luyện đọc: (10')
- Gọi h/s đọc lại bài tiết 1: ê - bê ;v - ve
Đọc CN + ĐT+ N
- Đọc tiếng từ ứng dụng
 CN + ĐT + N
Giới thiệu tranh minh hoạ của câu ứng dụng: bé, vẽ, bê
Đọc CN + ĐT + N
GV đọc mẫu- ghi bảng gọi h/s đọc câu
b. Luyện viết (10')
- CHo h/s mở sách tập viết bài
- Hs viết bài vào trong vở tập viết
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s
c. Luyện nói (10') 
- Giới thiệu tranh bế bé
- Đọc CN + ĐT + N
? Ai đang bế em bé
- Mẹ (bà) bế em bé
? Em bé vui hay buồn vì sao
- Em bé vui vì được mẹ bế
? Mẹ thường làm gì khi bế em bé mẹ rất vất vả về chăm sóc ta vậy chúng ta cầm làm gì cho cha mẹ vui lòng
ôm bé vào lòng và nựng con
- ngoan ngoãn nghe lời và giúp đỡ cha mẹ
* Trò chơi:
- H/s lấy bộ thực hành tiếng việt lớp 1
thêm mệnh lệnh của giáo viên đọc tìm âm ghép từ
 bê - ve - vé
bề - bế - vẽ
Gv nhận xét tuyên dương
IV.Củng cố - dặn dò (10')
- Cho h/s đọc lại bài trên bảng lớp
- Cho h/s mở sgk đọc bài
Tìm âm chữ vừa học trong sách, báo
- nhận xét giờ học
Đọc CN - N - bàn
đọc bài sgk
h/s tìm
về học bài, viết bài ở nhà và xem nội dung nội dung bài sau.
 ============================== 
 Tiết3: Mĩ thuật:
Bài 2: Vẽ nét thẳng
A- Mục tiêu:	
- Nhận biết đợc các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết cách vẽ phối hợp các nét thẳng tạo thành bài vẽ đơn giản. 
B- Đồ dùng Dạy - Học:
*- Giáo viên: - Một

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh tuan 2.doc