Giáo án Lớp 1 - Tuần 19

A.MỤC TIÊU :

 -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.

 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo .

 +HS khá,giỏi:Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo , cô giáo .

 Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

B.CHUẨN BỊ :

 -Vở bài tập Đạo đức , tranh BT 2.Bút chì màu .

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy được( H10)
 Như vậy ta đã có được chiếc mũ ca lô bằng giấy 
 -HS đọc
HS: Mũ ca lô 
HS: Các anh , chị đội viên và được đội những lúc làm lễ nghi thức đội, hoặc những ngày lễ lớn (HS khá, giỏi)
-HS theo dõi GV gấp.
 -HS quan sát
 -HS theo dõi
THƯ GIÃN
5.HS thực hành ở giấy nháp :
 -GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi : ( các thao tác gấp mũ ca lô )
 -GV làm các thao tác gấp mũ ca lô từng bước .
 -Sau mỗi thao tác GV đi kiểm tra HS làm.( GV cùng HS gấp hết các thao tác)
 -GV nhận xét : Quan sát các em gấp, cô thấy các em đều gấp được cái mũ ca lô rất đẹp và gấp đúng các thao tác .Cô khen cả lớp
 IV. Nhận xét , dặn dò :
 -Hôm nay cô dạy các em gấp gì ?
 -Mũ ca lô được gấp bằng tờ giấy gì?
 +Dặn dò: 
 -Về nhà các con gấp lại cái mũ ca lô cho thành thạo để tiết sau ta thực hành gấp trên giấy màu .
 -Tiết sau nhớ mang theo đủ ĐDHT
Nhận xét tiết học.
-HS thực hành trên giấy màu.
-HS làm theo
 -Mũ ca lô
 -Hình vuông
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 86 ) 
 BÀI : ôp - ơp
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học ; từ vàđoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học .
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa , bập bênh .
 -Đọc các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng .
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ôp , ơp 
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ôp :
 -GV đọc : ôp
GV:Vần ôp được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ôp
GV: Có vần ôp, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : hộp .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : hộp
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 GV viết bảng : Hộp sữa .
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ôp , hộp sữa nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần ơp :
 -GV đọc : ơp
GV:Vần ơp được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: ơp
 +So sánh ôp và ơp :
GV:Có vần ơp , dấu gì để có tiếng lớp 
 -GV viết bảng : lớp 
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 -GV viết bảng : Lớp học
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : ơp , lớp học nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 -HS viết BC
 -HS đọc ( có phân tích)
 - HS đọc 
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ ô và p ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm h và dấu nặng
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : hộp
 -HS cài tiếng : hộp 
HS: Hộp sữa.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ơ và p
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng p
 +Khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm l và dấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : lớp 
HS: Lớp học .
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : tốp ca , bánh xốp, hợp tác, lợp nhà .
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 +Tốp ca: Nhiều người ca chung bài hát. 
 + Hợp tác: Hiệp tác lại
 + Lợp nhà: Đặt từng lớp để che kín 
 -HS tìm: tốp, xốp, hợp, lợp .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ cảnh thời tiết những lúc nào ?
-Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng .
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Vẽ mây trắng, dưới nước cá đang đớp bóng trên trời có sao .
- 2 em đọc 
HS: tìm 
-Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Lớp em có bao nhiêu bạn ?
GV: Có bao nhiêu bạn nam?bao nhiêu bạn nữ 
GV: Trong lớp các con có thân thiết với nhau không ?
GV: Các bạn lớp con có chăm chỉ học hành không ?
GV: Con thích bạn nào nhất ? vì sao ?
GV: Các con cùng học chung một trường , một lớp phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau .
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần ôp – ơp
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : tốp.
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần ôp – ơp trong SGK
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Các bạn lớp em .
HS: Vẽ các bạn đang bắt tay làm quen .
HS: Kể.
HS: Kể
HS: Trong lớp các con rất thân thiết với nhau như chung 1 nhà 
HS: Các bạn lớp con có chăm chỉ học hành
HS: Kể ra
 - ôp – ơp
 - hộp, lớp
-3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 19 )
 BÀI : VẼ GÀ
 Mục tiêu :
 - HS nhận biết hình dáng chung , đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
 - Biết cách vẽ con gà .
 - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích .
HS khá ,giỏi: Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích .
B . Đồ dùng dạy học : 
 - Môt số tranh ảnh gà trống , gà mái. Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
 -HS: Vở, bút chì, chì màu .
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô hướng dẫn các con vẽ : Con gà .
-GV ghi tựa bài .
 2 . Giới thiệu con gà :
 - GV cho HS xem tranh vẽ các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của con gà.
 +Con gà trống :
GV: Màu lông gà trông thế nào ?
GV:Mào , đuôi và cánh thế nào ?
GV: Chân thế nào ?
GV:Còn mắt, mỏ ?
GV:Dáng đi ra sao ?
 + Con gà mái :
GV: Màu lông gà mái thế nào ?
GV: Mào gà mái thế nào ?
GV: Đuôi và chân thì sao ?
 3 . Hướng dẫn HS cách vẽ màu :
 -GV vẽ gà lên bảng theo trình tự :
 +Vẽ thân gà, đầu gà, cổ gà .
GV:Thân gà tạo bởi nét gà ?
GV:Đầu gà tạo bởi nét gì ?
GV:Cổ gà tạo bởi nét gì ?
GV:Tiếp tục cô vẽ thêm chi tiết: mào, mỏ, mắt, đuôi, cánh, chân gà
GV:Muốn cho gà đẹp ta vẽ thêm gì ?
Kết luận: Muốn vẽ gà trước hết vẽ thân gà, đầu gà rồi đến đuôi , cánh, mỏ, mào, chân gà.Sau cùng vẽ màu theo ý thích.
- HS đọc lại
HS: Màu lông rực rỡ
HS: Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe.
HS: Chân to, cao 
HS: Mắt tròn, mỏ vàng .
HS: Dáng đi oai vệ 
HS: Lông ít màu hơn gà trống
HS : Mào nhỏ
HS: Đuôi và chân ngắn .
HS:.tạo bởi nét tròn hơi dẹp( HS khá , giỏi)
HS: ..tạo bởi nét tròn 
HS: tạo bởi nét thẳng ( HS yếu )
 -HS theo dõi
HS: Vẽ màu
THƯ GIÃN
 3.HS thực hành : 
 -GV gắn tranh của HS năm trước 
GV: Các con quan sát các bức tranh này cho biết hình chính là gì ?
GV: Màu sắc như thế nào ?
 -Cho HS lấy vở tập vẽ
 -Cho HS quan sát tranh 1
GV: Em nào nhắc lại trình tự vẽ con gà ?
 -Cho HS quan sát hình 2
GV:Các con gà đang làm gì ?
GV: Màu sắc như thế nào ?
GV:Có thể vẽ 1 con gà, có thể vẽ nhiều con gà. Vẽ thêm hình ảnh phụ như :mặt trời, mây, chim, cây, hoa, cỏ. Để cho tranh thêm sinh động .
 +Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 
 +Vẽ màu theo ý thích
 +Chú ý cái mào gà luôn vẽ màu đỏ.
 -Cho HS làm bài 
 -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
 -HS vẽ xong ,GV gắn tranh của HS lên bảng .
 4.Nhận xét, đánh giá: 
 -Treo bài lên bảng 
 -GV cho HS nhận xét bài của bạn bằng cánh đặt câu hỏi:
 +Em thích bức tranh nào ?
 +Tại sao em thích bức tranh đó ?
 +Trong bức tranh đó bạn vẽ hình gì ?
 +Bạn vẽ màu như thế nào ?
 - GV nhận xét chung. 
 IV. Củng cố , dặn dò :
 - Về tập vẽ lại cho đẹp 
Nhận xét tiết học
 -Yêu cầu HS nhận xét 
HS: Gà
HS: Nhiều màu ,đẹp
 - HS lấy vở tập vẽ
HS: Trước hết vẽ thân gà, đầu, cổ, cánh, mào, mỏ, mắt, chân
HS: Đang chọi ( đá ) nhau
HS:Màu tươi sáng , đẹp.
 -HS theo dõi
-HS thực hành vẽ 
-HS vẽ xong, trình bày sản phẩm lên bảng.
- HS nhận xét
*************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 74 )
 BÀI : MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
A. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được mỗi số 13 , 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc , viết các số đó.
HS khá, giỏi làm bài 4
B. CHUẨN BỊ:
 Bó chục que tính và các que tính rời.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết trước học bài gì?
 -Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
 - Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
 -GV vạch tia số lên bảng
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô dạy các con bài: Mười ba- mười bốn, mười lăm 
 -GV ghi tựa bài.
 2. Giới thiệu số 13 :
GV: lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính nói: 10 que tính và 3 que tính là13 
GV : Được tất cả bao nhiêu que tính ?
 -GV viết lên bảng: 13
 -GV đọc : mười ba
GV: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị .Gv vừa nói vừa viết số 1 vào cột chục, số 3 vào cột đơn vị viết trên bảng lớp như SGK
 -GV chỉ số 13 nói: Số 13 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 3 viết liền nhau, 1 ở bên trái và 3 ở bên phải.
 -Bảng cài
 -Bảng con
 3. Giới thiệu số 14 :
GV: lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính nói: 10 que tính và 4 que tính là14 
GV : Được tất cả bao nhiêu que tính ?
 -GV viết lên bảng: 14
 -GV đọc : mười bốn
GV: Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị .GV vừa nói vừa viết số 1 vào cột chục, số 4 vào cột đơn vị viết trên bảng lớp như SGK
 -GV chỉ số 14 nói: Số 14 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 4 viết liền nhau, 1 ở bên trái và 4 ở bên phải.
 -Bảng cài
 -Bảng con
 3. Giới thiệu số 15 :
GV: lấy 1 bó chục que tính và 5 que tính nói: 10 que tính và 5 que tính là15 
GV : Được tất cả bao nhiêu que tính ?
 -GV viết lên bảng: 15
 -GV đọc : mười lăm
GV: Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị .GV vừa nói vừa viết số 1 vào cột chục, số 5 vào cột đơn vị viết trên bảng lớp như SGK
 -GV chỉ số 15 nói: Số 15 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 5 viết liền nhau, 1 ở bên trái và5ở bên phải.
 -Bảng cài
 -Bảng con
Hát
- Mười một , mười hai
HS: 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị
HS: 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị
- HS lên điền số vào vạch của tia số
 -HS đọc
 -HS lấy 1 bó chục và 3 que tính 
HS: 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính 
- HS đọc : 13 ( có HS yếu)
 -HS cài số 13
 -HS viết số 13 vào bảng con
-HS lấy 1 bó chục và 4 que tính 
HS: 10 que tính và 4 que tính là 14 que tính 
- HS đọc : 14 ( có HS yếu)
 -HS cài số 14
 -HS viết số 14 vào bảng con
-HS lấy 1 bó chục và 5 que tính 
HS: 10 que tính và 5 que tính là 15 que tính 
- HS đọc : 15 ( có HS yếu)
 -HS cài số 14
 -HS viết số 14 vào bảng con
THƯ GIÃN
 4. Thực hành:
 Bài 1 :
 - Nêu yêu cầu bài 1 
GV: Câu a đã cho sẵn cách đọc số các con chỉ viết số tương tự vào đòng kẻ chấm
GV:Câu b yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần và giảm dần
 -Gọi HS đọc kết quả
 -GV nhận xét
 Bài 2 :
 -Nêu yêu cầu bài 2
 - Để điền số thích hợp , chúng ta đếm số ngôi sao có trong mỗi hình ,nên đếm theo hàng ngang để không bị bỏ sót
 -Cho HS đọc kết quả bài làm 
 -GV nhận xét
 Bài 3 :
 -Nêu yêu cầu bài 3
 -Để nối đúng tranh với số thích hợp , các con phải đếm thật chính xác con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối
 -Có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào .
 -GV gắn bảng phụ , gọi HS lên sửa 
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
-Các con vừa học bài gì ?
-13 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-14 gồm mấy chục và mấy chục ?
-15 gồm mấy chục và mấy chục ?
 +Trò chơi: Nhận biết 13, 14, 15
-GV để nhiều số gọi 3 HS lên thi đua tìm số 13, 14, 15 . Em nào tìm và gắn số lên trước sẽ thắng cuộc .
 + Dặn dò:
 - Về tập viết số 13, 14, 15 và xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
-Viết số.
-HS làm câu a
-HS làm bài
-HS đọc 
- HS nhận xét 
- Điền số thích hợp vào ô trống
 -HS làm bài
 - HS đọc
 - HS nhận xét
 - Nối mỗi tranh vào 1 số thích hợp
 -HS làm bài
 -HS lên sửa 
 - HS nhận xét
 -Mười ba , mười bốn , mưới lăm 
-13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
-14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
-15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
 - 3 HS lên thi đua
******************************************
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 19 ) BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT 2)
MỤC TIÊU:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
HS khá, giỏi : Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn
 B. CHUẨN BỊ:
 GV phổ biến 1 số yêu cầu. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 I.Ổn định :
 II. KTBC:
 -Tiết rồi đi tham quan có vui không ?
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 -Đi tham quan các con thấy những gì àm mình đã quan sát được, hãy kể lại “cuộc sống xung quanh” đó cho cả lớp càng nghe .
 - GV ghi tựa
 2. Những hoạt động :
 Ÿ Hoạt động 1:Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân nhân 
 + Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương .
 Cách tiến hành :
 Ÿ Bước 1: Thảo luận nhóm 
-Cô chia 3 tổ nhưng khi thảo luận theo nhóm 2 em.
-Khi đi các con thấy quan cảnh 2 bên đường như: Nhà ở, cửa hàng, cơ qua, chợ các con thảo luận kể cho nhau nghe.
 Ÿ Bước 2 : Thảo luận cả lớp
 -Đại diện nhóm lên kể
GV: Nhóm 1
GV:Sân quần vợt để làm gì?
 + Nhóm 2 kể tiếp
GV: Người ta đến bưu điện làm gì?
 -Còn thấy gì nữa
 + Nhóm 3 kể tiếp
GV:Trong tiệm bán gì?
 GV chốt lại: Qua ý kiến của các con đưa ra, chúng ta thấy cuộc sống rất nhộn nhịp, ai cũng phải làm việc để có tiền nuôi gia đình . Người thì làm việc ở cơ quan , người thì buôn bán
 -Cũng như ba, mẹ các con hằng ngày vẫn phải đi làm để nuôi sống gia đình lo cho các con đi học.
Hát
 -Dạ vui
- HS lặp lại.
 -HS thảo luận nhóm 
 +Nhóm 1 :
 -Trên đường xe và người qua lại nhiều.
 -Hai bên đường có nhà ở , cơ quan .
 -Cạnh bên trường là hội phụ nữ, quần vợt
HS:Để đánh banh
 -Bên cạnh là công viên (HS yếu)
 +Nhóm 2 :
 -Phía trước sân quần vợt có nhiều bán hàng rong.
 -Có bưu điện
HS: Đến bưu điện để gửi thư, đánh điện tín.
 -Bên kia đường là bến đò Châu Giang và chợ
 + Nhóm 3 :
 -Tiệm sách dân nam
HS: Bán đủ loại ĐDHT ,các thứ khác.
 -Bên kia đường có tiệm thuốc tây, tiệm bán bánh kẹo, khách sạn, tiệm bán hoa vải
 -Có cơ quan như: Thuế vụ, hải quan.(HS khá, giỏi)
THƯ GIÃN
 Ÿ Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGKđể nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố .
 + Cách tiến hành :
 Bước 1:
 -GV treo tranh HS quan sát tranh ở SGK
 -Các con quan sát 2 bức tranh xem trong tranh vẽ những gì kể ra ?
 Bước 2 :
 GV hỏi HS trả lời
 +Tranh 1:
GV: Tranh thứ nhất vẽ những thứ gì?
GV: Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu?
GV: Vì sao con biết?
GV tóm ý:Đây là bức tranh vẽ cảnh nông thôn vì có đồng lúa, người đang cắt lúa, gánh lúa, trâu đang cày, có giếng nước, ao nước, trạm y tế xã
 +Tranh 2:
GV: Tranh 2 vẽ gì hãy kể cho các bạn nghe?
GV:Bức tranh này vẽ về cuộc sống ở đâu?
GV:Tại sao con biết?
 GV tóm ý: Đây là bức tranh vẽ cảnh ở thành thị vì có chợ , ở chợ có nhiều cửa hàng bán đủ thứ, có xe cộ và người đi lại rất đông.
GV kết luận: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố
 III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Các con vừa học bài gì ?
 - Về nhà xem lại 2 bức tranh tập kể lại những gì vẽ ở 2 bức tranh .
Nhận xét tiết học
HS quan sát 2 tranh ở SGK
HS:Kể những gì có ở tranh thứ nhất( HS yếu)
HS:Bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn
HS:Vì vẽ đồng lúa, trâu đi cày, người đang gặt lúa, gánh lúa, có giếng nước.
HS:Kể tranh thứ 2
HS:Vẽ về cuộc sống ở thành thị
HS: Vì có chợ, có hiệu sách, có cửa hàng bán đồ dùng gia đình, thời tranh cho bé, đồ chơi trẻ em, xe cộ và người đi lại đông.( HS khá, giỏi)
 -Cuộc sống xung quanh
********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 87 ) 
 BÀI : ep - êp
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : ep , êp , cá chép , đèn xếp ; từ vàđoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp .
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp .
Lồng ghép BVMT: Cá chép là loài cá ăn ngon và bổ, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy chúng ta phỉa bảo vệ loài cá có ích.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: tốp ca , bánh xốp, hợp tác, lợp nhà .
 -Đọc câu ứng dụng .
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ep , êp 
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ep :
 -GV đọc : ep
GV:Vần ep được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ep
GV: Có vần ep, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : chép .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : chép
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
Lồng ghép BVMT: Cá chép là loài cá 
ăn ngon và bổ, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy chúng ta phỉa bảo vệ loài cá có ích.
 GV viết bảng : Cá chép .
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ep , cá chép nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần êp :
 -GV đọc : êp
GV:Vần êp được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: êp
 +So sánh ep và êp :
GV:Có vần êp , dấu gì để có tiếng xếp
 -GV viết bảng : xếp
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 +Đèn xếp :Là đèn được xếp nhiều nếp để cho thiếu nhi rước đèn trung thu.
 -GV viết bảng : đèn xếp
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : êp , đèn xếp nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 -HS viết BC
 -HS đọc ( có phân tích)
 - HS đọc 
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ e và p ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm ch và dấu sắc
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : chép
 -HS cài tiếng : chép
HS: Cá chép.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ê và p
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng p
 +Khác nhau : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu bằng ê
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm x vàdấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : xếp
HS: đèn xếp .
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : lễ phép, xinh đẹp , gạo nếp, bếp lửa.
 -Đọc các từ vừa viết
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Lễ phép: Tỏ lòng kính trọng đối với người trên 
 +Xinh đẹp: Rất xinh
 +Bếp lửa: Để đun nấu 
 -HS tìm: phép, đẹp , nếp , bếp .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc