Giáo án Lớp 1 - Tuần 17

A. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể:

 - Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác.

 - Phân biệt sự khác nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá.

 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

 - Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Sách tiếng việt 1 tập 1.

 - Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
(GV)
x
ĐHTC
+ Trò chơi: Diệt các con vật
2 lần
x
 B. Phần cơ bản
22-25'
1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
Lượt chạy về
- HS chơi chính thức theo tổ
+ Chơi thử
2 lần
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức
2-3 lần
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
III. Phần kết thúc
4-5'
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV)
3. Xuống lớp
ĐHXL
Tiết 2 + 3
Bài 77
Học vần
ăc - âc
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: ăc, âc, mặc áo, quả gấc
- Đọc được từ, các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học:
	- Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:
 ăc
a- Nhận diện vần
- GV ghi vần ăc và hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- Vần ăc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
- Vần ăc do 2 âm tạo nên là âm ă và c
 - Hãy so sánh vần ăc với óc?
- Giống: Kết thúc = chương trình
- Khác: oc bắt đầu = o
 ăc bắt đầu = ă 
- Nêu vị trí các âm trong vần ăc
- Vần ăc có ă đứng trước c đứng sau.
b- Đánh vần:
Vần: Vần ắc đánh vần như thế nào?
- á-cờ-ăc
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Tiếng khoá:
- Y/c HS gài vần ăc, tiếng mắc
- GV ghi bảng: mắc
- Hãy phân tích tiếng mắc
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS đọc lại
- Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu (/ ) trên ă.
- mờ-ăc-măc-sắc-mắc
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
Từ khoá:
- Cho HS xem cái mắc áo và hỏi:
- Đây là cái gì?
- Cái mắc áo
- Viết bảng: mắc áo
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
âc: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
Cấu tạo: Vần âc được tạo nên bởi â và c
So sánh ăc và âc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: âm bắt đầu 
- Đánh vần: gò-âc-gâc-sắc-gấc
quả gấc
- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- NX chung giờ học 
 - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp
- 2 HS đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
- Tranh vẽ gì ?
- Để xem đàn chim đó đậu NTN chúng ta cùng đọc câu ứng dụng.
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần ắc, âu trong câu thơ trên ?
- HS tìm & đọc: mặc.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- 2 HS đọc lại.
b- Luyện tập:
- GV HD HS viết ắc, âu, mắc áo, quả gấc vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét bối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa
- HS tập viết trong vở theo HD.
c- Luyện nói:
- Nêu cho cô tên bài luyện nói theo chủ đề.
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
Chúng ta cùng luyện nói theo tranh.
- GV HD và giao việc
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
- Ruộng bậc thang
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố – dặn dò:
- Y/c HS đọc lại bài.
+ Trò chơi: Kết bạn.
- GV phát 12 thẻ từ cho HS.
Các em đọc biết mình mang từ có vần gì, chuẩn bị về nhóm mình.
- Những HS có cùng vần thì vào 1 nhóm.
- Những HS không cùng vần thì không vào nhóm nào, ai sai nhẩy lò có và hát.
+ NX chung giờ học.
: - Ôn lại bài.
 - Xem trước bài 78.
- 1 vài em lần lượt đọc trong SGK.
- HS chơi theo HD của giáo viên.
- HS nghe và nghi nhớ.
Tiết 16:
Tập viết:
xay bột – nét chữ - kết bạn
A- Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết các từ: Xay bột, nét chữ, kết bạn
- Biết viết đúng, chia đều k/c, độ cao.
- Rèn khái niệm viết cận thận, liền mạch.
- Giáo dục HS viết nắn nót, sạch đẹp.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết săn nội dung bài.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: Thanh kiểm, âu yếm, ao chuôm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS quan sát mẫu và nhận xét:
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS NX.
- Y/c HS đọc chữ có mãu trong bảng.
- Y/c HS nhận xét về k/c, độ cao, nét nối
- HS quan sát.
- 2 HS đọc.
Giữa các con chữ.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
- HS nhận xét từng từ theo HD.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
4. Thực hành:
- Cho HS tập viết trong vở tập viết.
- Khi viết bài em cần lưu ý gì ?
- Ngồi viết ngay ngẵn cầm bút đúng quy định.
- GV giao việc
- GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS yếu.
+ Thu bài tổ 2 chấm điểm.
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
- Thu số vở còn lại về nhà chấm
- HS tập viết theo HD.
- Dưới lớp đổi vở KT chéo.
- HS chữa lỗi trong vở.
5. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ, đúng, đẹp.
- NX chung giờ học.
: Luyện viết bài ở vở luyện viết.
- HS chơi thi giữa các tổ.
HS nghe và nghi nhớ.
Toán:
Tiết 67: luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu về:
- Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Kỹ nbăng thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh nêu đề toán và phép tính để giải.
- Nhận biết ra thứ tự các hình.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Các tranh trong bài 4 (SGK).
- GV chuẩn bị hai tờ bìa to, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT.
- HS lên bảng làm BT.
 3 - 2 + 9 =
3-2+9=10
 3 + 5 - 2 =
3+5-2=6
 4 + 6 + 0 =
4+6+0=10
- 1 vài em.
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS làm BT trong SGK:
Bài 1: (91):
- Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn.
- GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng nối.
- Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thành.
- HS nối theo HD.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- H1: hình dấu cộng.
- H2: Hình ô tô.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 (91):
- HS làm theo tổ.
a- Bảng con
 10 9 6
- GV đọc phép tính y/c HS đặt tính và tính kq 
 5 6 3
theo cột dọc.
b- Làm vở ô li.
 5 3 9
- Cho HS tính theo thứ tự từ trái xang phải rồi chữa bài.
- HS làm vở, sau đó 2 HS lên bảnge chữa.
 4+5-7=2
 1+2+6=9
Bài 3 (91): làm vở
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: sách
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- GV ghi bảng tóm tắt:
Có: 5 con vịt.
Thêm: 4 con vịt
Tất cả có: .. con vịt ?
+ Phần b tiến hành tương tự phần a.
Bài 5 (91):
- Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu.
- Cho HS thực hành theo mẫu.
- GV theo dõi và hd thêm.
- Điền dấu>, < = vào chỗ chấm.
1>0 2+3=3+2
10>9 7-4 < 2+2
- Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu: Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ?
- HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. 
 5+4=9
- 2 hình tròn và một hình tam giác xếp liên tiếp.
- HS sử dụng hình tròn trong bộ đồ dùng để thực hành.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: lập các phép tính đúng.
- GV nhận xét chung giờ học.
: Thực hành làm BT trong SGK
- HS thi chơi giữa các tổ.
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2004
Tiết: 17
Thủ công:
Gấp cái ví (T1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học cách gấp cái ví bằng giấy.
2. Kỹ năng: - Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng.
	- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
3. Giáo dục: Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
2. Học sinh:	- Một tờ giấy HCNđể gấp ví.
	- Một tờ giấy vở học sinh.
	- Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
- GV nhận xét và KT.
II. Dạy học bài mới:
1. giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- HS nhận xét.
- Ví có mấy ngăn.
- 2 ngăn.
- Được gấp bằng khổ giấy nào?
- Khổ giấy HCN.
3. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Lấy đương dấu giữa.
- Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu.
Bước : Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li như hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh.
4. Thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp.
- HS nêu.
B1: Lấy đường dấu giữa.
B2: Gấp hai mép ví.
B3: Gấp ví.
- GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành theo mẫu.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Ôn lại cách gấp.
- HS nghe ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 17:
Thủ công:
gấp cái quạt
A- Mục tiêu:
1. Kiến thưc: - Nắm được cách gấp cái quạt bằng giấy
2. Kỹ năng: - Biết gấp cái quạt đúng, đẹp.
 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
GV: Quạt giấy mẫu.
HS; Giấy màu, 1 sơị len, hồ gián, bút chì, vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. ổn định tổ chức:
 - KT sĩ số.
- Hát đầu giờ.
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuản bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau KT. 
- Lớp trưởng điều khiển.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài trực tiếp:
2. Hướng dẫn thực hành:
- Cho HS nhắc lại các bước gấp.
- Cho HS quan sát lại quạt mẫu (1 lần).
- GV củng cố lại các thao tác.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
B1: Gấp các nếp gấp cách đều
B2: Gấp đôi hình, dùng len buộc quệt hồ & dán.
B3: Đợi hồ khô mở ra ta được cái quạt.
- HS nghe và ghi nhớ.
3. Thực hành:
- Cho HS thực hành gấp quạt trên giấy màu.
+ Lưu ý HS: Các nếp gấp phải thẳng, miết phẳng, bôi hồ gián phải đều, mỏng, buộc dây đảm bảo, chắc đẹp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Tổ chức cho HS trình bầy sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương
- HS thực hành gấp quạt.
- Sau khi trình bày sản phẩm, HS thực hiện dán sản phẩm vào vở thủ công.
4. Nhận xét – dặn dò:
- Nx về tinh thần học tập và sự chuẩn bị
Của HS.
- Nx về Kt và đánh giá sản phẩm.
: Chuẩn bị cho bài “Gấp cái ví”.
- HS nghe và ghi nhớ
Bài 78:
Học vần:
uc - ưc
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần uc, ưc, tiếng trục, lực.
- Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc, viết đúng các vần, từ.
- Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói.
- Lọ mực.
C- Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- Viét và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ.
- Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.
II. Dạy – học bài mới.
1. Giới thiệu bài trực tiếp.
2. Dạy vần.
uc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi:
- Vần úc do mấy âm tạo nên là những âm nào ?
- Hãy so sánh uc với ut ?
- Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c.
Giống: Bắt đầu = u
ạ: Âm kết thúc
- Hãy phân tích vần úc ?
b- Đánh vần:
+ Vần: - Vần úc đánh vần ntn ?
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS ghép vần úc & tiếng trục.
- GV ghi bảng: trục
- Hãy đánh vần tiếng trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá: 
- GV treo tranh cho HS qua sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Cần trục.
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Vần úc có am u đứng trước & c đứng sau.
- u – cờ úc
- HS dánh vần, CN nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.
- Hãy phân tích tiếng trục có âm tr đứng trước, ân c đứng sau.
- Trờ – úc – trúc – nặng – trục.
- HS đánh vần dọc trtơn Cn, nhóm , lớp.
- Tranh vẽ cần trục.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc ĐT.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
ưc: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
- Cờu tạo: Vần ức được tạo nên bởi ư và c.
- So sánh vần uc và ức:
Giống; Kết thúc bằng c
ạ: âm bắt đầu
Đánh vần: ư- cờ – ức
 - Lờ – ức – lức – nặng – lực.
- lực sĩ.
- Viết: ức, lực sĩ, lưu ý HS nét nối giữa chữ ư và c, giữa chữ l và vần ức – vị trí dấu nặng.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
đ- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trên bảng
- Y/c HS tìm tiếng có vần 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa.
Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá.
Cúc vạn thọ: Hoa màu vàng trồng làm cảnh.
Lọ mực: lọ mực bằng thuỷ thuỷ tinh để đựng mặc viết.
Nóng lực: nóng bức và ngột ngạt khó chịu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 3 HS làn lượt ddocj.
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân.
- HS nghe & luyện đọc Cn, nhóm, lớp.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c HS tìm tiếng có vần uc, ức trong đoạn thơ vừa đọc.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con gà trống.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân: thức.
- 1 vài HS đọc lại
a- Luyện viết:
- HS HS viết các vần, từ khoá vào vở tập viết.
- GV viét mẫu, nêu quy trình viết, cách viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Theo dõi và uấn nắn HS yếu.
- Nx bài viết.
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD.
c- Luyện nói:
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ?
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Trong tranh bác nông dân đang làm gì ?
- Con gà đang làm gì ?
- Đàn chim đang làm gì ?
- Mặt trời NTN ?
- Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy ?
- Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Em có thích buổi sáng sớm không ? vì sao?
- Con gà thường thức dậy lúc mấy giờ ?
- Nhà em ai dậy sớm nhất ?
- Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất 
- HS qst, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài.
+ Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
 - Xem trước bài 79
- 1 vài em lần lượt đọc trong sgk.
- HS chơi tạp thể.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 67: 
Toán:
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Sau bài học này HS được củng cố về:
- Cộng trừ các số; Cờu tạo số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
B- Đồ dùng dạy – học:
- GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau.
- 1 số tờ bìa, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm B bài tập.
5  4 + 2 8 +1  3 + 6
6+1  7 4 - 2  8 - 3
- Gọi 1 số HS dưới lớp đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 về 0.
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. HD HS làm BT trong sgk
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Cho HS làm BT rồi gọi 2 HS lên bảng chữa
- HS lên bảng làm BT.
 5 < 4 + 2 8 +1 = 3 + 6
 6+ 1 = 7 4 - 2 < 8 - 3
- HS làm BT theo HD của giáo viên.
 4 9 5 8
 6 2 3 7
 10 7 8 1
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Bài y/c gì ?
- Dưới lớp tự KT kq và nhận xét bài.
- 10 bằng 4 cộng với mấy ?
9 bằng 10 trừ di mấy ?
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài toán.
- Muốn biết số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất ta phải làm ntn ?
- Gọi 1 số HS đứng tại chố nêu miệng.
- GV nhận xét cho điểm
- Điến số vào chỗ chấm.
- HS làm bài; 3 HS lên bảng chữa
- HS khác theo dõi và nx bài của bạn.SHD \H hd mjkkkáklaaaaaaaaaaaaaaaaafffsc
 8 = 3+5 9 = 10-1
 10 = 4+6 6 =1+5
- 1 HS đọc.
- So sánh các số.
- HS khác nghe và nhận xét.
a- số 10
b- số 2
Bài 4:
- HS dọc đề bài.
- 2 HS đọc
- Cho HS đọc T2 , đặt đề toán & viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS suy nghĩ đếm hình và gọi một số em trả lời.
- Cho 1 HS lên bảng chỉ điểm.
- bài toán: Hải nuôi 5 con gà, mẹ cho thêm 2 con gà nữa. Hỏi hải tất cả có tất cả mấy con gà ?
 5 + 2 = 7
- Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác ?
- Trong hình bên có 8 hình tam giác.
- HS khác theo dõi, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: đặt đề toán theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học.
: - Ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 17:
Tự nhiên xã hội:
giữ gìn lớp học sạch đẹp
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nbào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp, đối với sk2 & học tập.
- Thấy được tác hị của việc không giữ lớp sạch.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như lau bảng, quét lớp.
- Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch & tác hại của việc giữ lớep học không sạch.
3. Giáo dục:
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp & sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
B- Đồ dùng day – học:
- Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nước sạch, hót rác, túi li lông 
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thường tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em trả lời.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
+ Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng”
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? 
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
2. Hoat động 1: Quan sát lớp học 
- Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần.
- Để làm cho lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Học sinh nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. 
+ Cách làm: 
- Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? 
 - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
- Để quét nhà.
- lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn
- Các em hãy quan sát lớp mình hôn nay có đệp không ?
- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học sạch đẹp.
- GV cho HS cùng quan sát.
+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữc gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh.
- 1 vài em đứng lên nx.
3. Hoạt động 2: làm việc với sgk.
+ Mục đích: HS biết giữ lớp học sạh đẹp.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- GV gọi HS trả lời.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
- Những nhóm có cùng hình nx, bổ xung.
+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
- HS nghe & ghi nhớ.
4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
+ Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp.
+ Cách làm:
B1: GV làm mẫu.
- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng và giao việc.
- Những đồ dùng này được dùng vào những việc gì ?
- Cách sử dụng từng loại ntn ?
GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV.
- Cử đại diện nhóm lên phát biểu và thực hành.
- Những HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ?
- Hàng ngày chúng ta nên trực nhật ntn ?
- Nx chung giờ học.
+ Nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn
- Mát vệ sinh dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoả và học tập.
- Trước khi các bạn vào lớp và sau khi các bạn ra về.
- HS nghe & ghi nhớ.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2004
Tiết 17:
Mĩ thuật:
kiểm tra bài định kỳ
(Trường ra đề + đáp án)
Bài 79:
Học vần:
ôc – uôc
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, viết đúng được các vần, các từ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- ư lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Con ốc, cây nho, đôi guốc.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Máy xúc, lọ mực, nóng lực.
- Đọc từ, cau ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1,2 em đọc.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Dạy vần:
Ôc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng ôc và hỏi:
- Vần ôc do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- Vần ôc do 2 âm tạo nên là âm ô và c.
- Hãy so sánh vần ôc với ac ?
- Giống: Đều kết thúc bằng c.
- ạ: ôc bắt đầu = ô
 ac bắt đầu = a
- Hãy phân tích vần ôc ?
- Vần ôc có ân ô 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc