I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng.
- Đọc được từ, câu ứng dụng
- Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. ĐỒ DÙNG:
Giáo viên : Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh : Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thầy Trò
? Phần dành cho HS khá, giỏi. BT1(cột3) BT3(cột2,3,4) 2+ 6- 5= 8+0-5= 7- 3+ 4= 3+3- 4= Chấm bài.Chữa bài. GV nhận xét Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. -HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8. Học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. -HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. 7+1=8 6+2=8 1+7=8 2+6=8 8- 7=1 8- 6=2 8- 1= 7 8- 2=6 -HS tự làm vào vở BT 5 + 3 8 2 +6 8 8 - 4 4 8 - 5 3 8 -2 6 3 + 4 7 HS tính và nêu cách tính 4+3+1=8 8- 4- 2=2 5+1+2=8 8- 6+3=5 -Có 8 quả táo -Còn lại 6 quả táo -HS tính và nêu cách tính -HS tính và nêu cách tính 2+ 6- 5=3 8+0-5=3 7- 3+ 4=8 3+3-4=2 -Chữa bài. -Nhận xét bài làm của bạn. Tiếng Việt Bài 57 : ang - anh I) Mục tiêu: - Đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh, - Đọc được tư, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. II) Đồ dùng: Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc và viết bảng con: rau muống, luống cây, nhà trường. GV nhận xét, ghi điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta học vần: ang anh. Hoạt động 1: Dạy vần: Vần ang: a)Nhận diện vần: Vần ang được tạo nên từ những âm nào? - GV tô lại vần ang và nói: vần ang gồm: 2 âm a và ng. - So sánh ang với ong? b)Đánh vần: - HS đánh vần a-ngờ-ang. -Đã có vần ang muốn có tiếng bàng ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần bờ - ang - bang - huyền - bàng. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bàng? - GV cho HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì? -Đã có tiếng bàng muốn có từ cây bàng ta thêm tiếng gì? - GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa cho HS. Vần anh (Quy trình tương tự vần ang) -Vần anh được tạo nên từ a và nh. -So sánh anh và ang? Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng: Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. GV đọc mẫu. GV giải thích. d) HD viết : GV viết mẫu,HDQT viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học . Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập: a)Luyện đọc: * GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng: GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. b)Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh gì? - Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? -Trong bức tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu? -Em thấy buổi sáng mọi người trong gia đình em làm những công việc gì? - Buổi sáng em làm những công việc gì? Các em phải dậy sớm,đánh răng,rửa mặt,ăn sáng nhanh để kịp giờ đi học,... c)Luyện viết: - GVQS giúp đỡ HS. HDHS làm các BT trong vở BTTV. C)Củng cố,dặn dò: Hôm nay chúng ta học vần gì? Nhận xét tiết học. Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. HS đọc và viết bảng con: rau muống, luống cây, nhà trường. -Đọc trơn: ang,anh. -Gồm 2 âm:a và ng. -HS nhìn bảng đọc trơn: -Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng. - Khác nhau: ang mở đầu bằng a, còn ong mở đầu bằng o. -HS cài vần ang. -HS nhìn bảng ĐV:(ĐT-N-CN). -Thêm âm b, dấu huyền. -HS cài tiếng bàng -ĐV:bờ-ang-ang-huyền-bàng. -B đứng trước ang đứng sau, dấu huyền trên vần ang. - HS quan sát tranh - Cây bàng. -Thêm tiếng cây -HS cài từ cây bàng -Đọc trơn. HSđọc(ĐT-N-CN):ang,bàng,câybàng -Vần anh gồm:a và nh. -Giống nhau: mở đầu bằng a. -Khác nhau: ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh. -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. -Tìm tiếng mới. -Đọc trơn tiếng,từ. -HSQS quy trình viết. - HS thực hiện trên bảng con: Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. - HS thi tìm tiếng,từ có chứa ang,anh. - HS lần lượt phát âm. -HS đọc trơn . -HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. -Tìm tiếng,từ có chứa ang,anh. -Đọc câu ứng dụng : (ĐT-N-CN) -Đọc chủ đề luyện nói. HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. -Vẽ các bác nông dân, đi ra đồng, HS đi học. - Tranh vẽ cảnh nông thôn - Đi học, đi ra đồng. -Quét nhà, sân, cho gà ăn, đánh răng, rửa mặt... -HS kể. -Viết bài vào vở Tập viết .Bài 57 -Làm BT(nếu còn thời gian). -Hôm nay chúng ta học vần ang- anh. Thứ năm ngày 26 tháng 11năm 2009. Tiếng Việt Bài 58: inh - ênh . I) Mục tiêu: - Đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II) Đồ dùng: Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc và viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, GV nhận xét, ghi điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy vần: Vần inh a)Nhận diện vần: Vần inh được tạo nên từ những âm nào? - GV tô lại vần inh và nói: vần inh gồm 2 âm:i và nh. -So sánh inh với anh? b) Đánh vần: - GVHDHS đánh vần: i- nhờ- inh -Đã có vần inh muốn có tiếng tính ta thêm âm , dấu gì? -Đánh vần tờ- inh- tinh- sắc- tính. -Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tính ? GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? -Đã có tiếng tính muốn có từ máy vi tính ta thêm tiếng gì? GV ghi bảng. -GV chỉnh sửa cho HS Vần ênh (Quy trình tương tự vần inh) -Vần ênh được tạo nên từ ê và nh. -So sánh ênh và inh? Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng: Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu. GV nhận xét. d) HD viết : GV viết mẫu,HDQT viết: Trò chơi GV tổ chưc cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học . Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập. a)Luyện đọc: - HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng: -GV yêu cầu HSQS tranh nêu câu ứng dụng. GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. -GVchỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. b)Luyện nói: -GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Quan sát tranh SGK máy nào em đã biết? - Máy cày thường làm gì, em thấy ở đâu? - Máy nổ dùng làm gì? - Máy khâu dùng làm gì? - Máy tính dùng làm gì? -Em còn biết những máy gì nữa? chúng dùng để làm gì? c)Luyện viết và làm BT : HDHS viết vào vở Tập viết. GV tuyên dương HS viết đẹp . C)Củng cố,dặn dò: - Hôm nay chúng ta vừa học chữ vần gì? - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 3HS đọc và viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, Đọc trơn:inh. -Gồm 2 âm:i và nh. -HS nhìn bảng phát âm: (ĐT-N-CN) -Giống nhau: cùng kết thúc bằng nh -Khác nhau: inh mở đầu bằng i anh mở đầu bằng a - HS nhìn bảng ĐV:i-nhờ-inh. - HS cài vần inh -Thêm âm t, dấu sắc. -HS cài tiếng tính . -ĐV:tờ-inh-tinh-sắc-tính. -Tđứng trước, inh đứng sau dấu sắc trên vần inh. - HS quan sát tranh. -Trong tranh vẽ máy vi tính . -Ta thêm tiếng máy và tiếng vi . -HS cài từ máy vi tính . Giống nhau: Kết thúc bằng nh. -Khác nhau: ênh mở đầu bằng ê, inh mở đầu bằng i . 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng -Tìm tiếng mới,gạch chân. -Đọc trơn tiếng,từ. -HS luyện đọc (ĐT-N-CN). - HSQS quy trình viết. -HS thực hiện trên bảng con Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. -HS thi tìm tiếng trong thực tế có chứa vần inh,ênh? - HS lần lượt phát âm. - HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. -HSQS tranh và nêu nội dung tranh. Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng (ĐT-N-CN). -HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. Máycày,máynổ,máy khâu,máy tính. - Dùng để cày ruộng. -Dùng nổ để phát điện. - Dùng để may quần áo. - Máy tính dùng đánh máy chữ. -HS nói thêm. -Viết vào vở Tập viết. -Làm BT trong vở BT. inh – ênh -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. Toán Phép cộng trong phạm vi 9 I) Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . -HS khá, giỏi làm BT2(cột 3), BT3(cột2,3) II) Đồ dùng: - GV và HS : Bộ đồ dùng Toán. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra: Gọi vài HS lên đọc lại bảng cộng ,trừ trong phạm vi 8. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạtđộng1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9. Lập công thức 8+ 1 = 9 -GV HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . -HS đếm số mũ cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: GV gợi ý 8 và 1 là mấy? GV nhấn mạnh 8 và 1 có nghĩa 8 cộng 1 bằng 9 GV viết công thức 8 + 1 = 9. Hoạt động2: Thành lập công thức 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9, 5 + 4 = 9, 3 + 6 = 9, 4 + 5 = 9 (Tiến hành tương tự như công thức 8+1=9) Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán . Hoạt động 3 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. GV có thể nêu 1 số câu hỏi: 8 cộng 1 bằng mấy ? 7 cộng 2 bằng mấy ? 6 cộng 3 bằng mấy ? 5 cộng 4 bằng mấy ? 4 cộng 5 bằng mấy ? 9 bằng mấy cộng với mấy? Hoạt động 4: Luyện tập: GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập . Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 9 Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 9 để tính). 2+7= 4 + 5 = 8 + 1= 0+9= 4 + 4 = 5 + 2= 8- 5= 7 - 4 = 6 - 1= Bài 3: Tính .Lưu ý muốn làm được phép tính 4 + 1 + 4= ...ta làm thể nào? 4 + 5 = . 4 + 1 + 4 = . 4+2+3= Các phép tính khác tương tự. Bài 4: GV lưu ý HS: Có 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp. Phần dành cho HS khá, giỏi Bài 2(cột3) 3+6= 1 + 7 = 0 + 8= Bài 3(Cột2,3) 6 + 3 = 1 + 8 = 6 + 1 + 2 = 1+ 2 + 6 = 6 + 3 + 0 = . 1 + 5 + 3 = Bài 4b: Có 7 bạn đang chơi thêm 2 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? C. Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. - HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái mũ? -8 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Có tất cả có 9 cái mũ. -8 và 1 là 9. HS viết số 9 vào chỗ chấm. -HS đọc: 8 cộng 1 bằng 9. -HS viết bảng con. -HS đọc và viết bảng con. -HS có thể điền ngay kết quả. -HS đọc các phép tính. -Tiến hành tương tự công thức trên. -Điền vào chỗ chấm các công thức. -HS đọc bảng cộng9 8 cộng 1 bằng 9 7 cộng 2 bằng 9 6 cộng 3 bằng 9 5 cộng 4 bằng 9 4 cộng 5 bằng 9 9 bằng 8 cộng 1, 4 cộng 5... HS nêu yêu cầu của các bài tập . -Làm vào vở ô li . Nhận xét. -Lưu ý:Viết các số phải thẳng cột. -Nêu cách làm.3 tổ làm 3 bài vào bảng con.Đại diện 3 em lên bảng làm bài.Cả lớp theo dõi,nhận xét. 2+7= 9 4 + 5 = 9 8 + 1= 9 0+9= 9 4 + 4 = 8 5 + 2= 7 8- 5= 3 7 - 4 = 3 6 - 1= 5 -lấy 4 +1=5, sau đó lấy 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9. 4 + 1 + 4 = 9. 4+2+3=9 -Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -Phép tính 8 + 1 = 9 HS làm vào vở ô li 3+6=9 1 + 7 =8 0 + 8=8 HS làm vào vở ô li 6 + 3 =9 1 + 8 =9 6 + 1 + 2 =9 1+ 2 + 6 =9 6 + 3 + 0 =9. 1 + 5 + 3 =9 -Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -Phép tính 7 + 2 = 9 -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9. Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều I)Mục tiêu: -Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. -Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. -Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. - HS khéo tay gấp được các đoạn thẳng cách đều,các nếp gấp có thể tương đối thẳng, phẳng. II) Đồ dùng: -Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. Qui trình các nếp gấp. - Giấy màu da cam hoặc màu đỏ. -Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: HDHS quan sát và nhận xét. GV hướng cho HS các nếp gấp và rút ra nhận xét? Hoạt động 2: HD gấp mẫu cách gấp. a) Gấp nếp gấp thứ nhất: GVghim tờ giấy màu lên bảng mặt màu áp sát vào bảng. -GV gấp mép giấy vào 1 ô li theo đường dấu. Chúý:khoảng cách ô đủ lớnđểHS dễ quan sát. b) Gấp nếp gấp thứ 2: GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp gấp thứ 2, gấp gần giống nếp gấp thứ 1. c) Gấp nếp gấp thứ 3: - GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. d) Các nếp gấp tiếp theo: - Các nếp gấp tiếp theo thực hiện theo các nếp gấp trước. Hoạt động 3: Thực hành: GV cho HS thực hành. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. HS khéo tay Gấp được các đoạn thẳng cách đều,các nếp gấp có thể tương đối thẳng, phẳng. C. Củng cố, GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS gấp đẹp Về chuẩn bị bài tiết sau . - HS chú ý QS -HS quan sát GVthực hiện & nhận xét: chúng cách đều nhau , có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. HS quan sát GV thực hiện -HS quan sát GV thực hiện -HS quan sát GV thực hiện -HS quan sát GV thực hiện - HS thực hành từng nếp gấp. - HS hoàn thành sản phẩm dán vào vở Thủ công. Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt Bài 59 : Ôn tập I) Mục tiêu: -Đọc được các vần kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Nghe, hiểu và kể đựoc một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công. - HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh . II) Đồ dùng: Giáo viên: Bảng ôn. Tranh minh hoạ truyện kể “Quạ và Công” Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Bài cũ: 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 58.1HS đọc bài 58. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn tập: a) Ôn về các vần vừa học: Ôn chỉ các vần vừa học trong tuần. - GV đọc vần - GV nhận xét b)Ghép chữ thành vần: - GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS. Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GVQS chỉnh sửa cho HS. GVQS nhận xét . d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: GV viết mẫu HDQT viết cho HS GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn . Tiết 2 Hoạt động 2: Luyện tập. a)Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. -GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn. Đọc câu ứng dụng: GV cho HS thảo luận nhóm. GV giới thiệu câu ứng dụng GV chỉnh sửa cho HS. b)Kể chuyện: GV kể chuyện, kèm theo tranh. Phần HS khá, giỏi Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh . ý nghĩa của câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. c) HD luyện viết GVHS luyện viết HDHS làm các BT trong vở BTTV. C) Củng cố: - GV chỉ bảng ôn. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. HS 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 58. 1HS đọc bài 58. - HS đưa ra các vần đã học. -HS khác bổ sung. - HS chỉ các vần vừa học trong tuần: - HS đọc: CN, lớp, nhóm. -HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. -HS đọc các từ ngữ ứng dụng. C- N- L. -HS QS cách viết -HS viết bảng con: bình minh, nhà rông. HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn . - HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1. - HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo (ĐT-N-CN). -HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ. -HS đọc câu ứng dụng. -HS đọc tên câu chuyện HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài: Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước . Quạ vẽ rất khéo thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu và cổ mình. công tỉa vẽ đuôi , mỗi chiếc lông là 1 màu... Tranh 2: vẽ xong công xoè đuôi cho khô. Tranh 3: Công khuyên quạ , nó đành làm theo bạn Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt nhem nhuốc. HS kể truyện theo tranh. HS luyện viết vở Tập viết. HS làm các BT trong vở BTTV. - HS đọc lại bảng ôn. Toán Phép trừ trong phạm vi 9 I) Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . -HS khá, giỏi làm BT2(cột3), BT3(bảng2). II)Đồ dùng: -GV:Bộ đồ dùng dạy-học Toán. - Học sinh: 9 que tính. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 9. GV nhận xét, ghi điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 : *Lập công thức 9 - 1 = 8 : -Bước 1: HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . GV HDHS đếm số áo bên trái . GV gợi ý 9 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh 9 bớt 1 có nghĩa 9 trừ 1 còn 8. GV viết công thức 9 - 1 = 8. *Thành lập công thức 9 - 2 = 7, 9 - 3 = 6, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4, 9 - 6 = 3, 9 - 7 = 2, 9 - 8 = 1 (tương tự như công thức 9 - 1 = 8) Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán . HĐ 2: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. GV có thể nêu 1 số câu hỏi: 9 trừ 1 bằng mấy ? 9 trừ 2 bằng mấy ? 9 trừ 3 bằng mấy ? 9 trừ 4 bằng mấy ? 9 trừ 5 bằng mấy ? 9 trừ 6 bằng mấy ? 9 trừ 7 bằng mấy ? 9 trừ 8 bằng mấy ? 9 trừ 9 bằng mấy ? HĐ 3: Luyện tập. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài(lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 để tính). 8 + 1 = 7 + 2= 6 + 3 = 9 - 1 = 9 - 7 = 9 – 3 = 9 - 8 = 9 - 2 = 9 – 6 = Bài 3: Điền số vào ô trống. 9 7 3 2 5 1 4 Bài 4: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Phần dành cho HS khá, giỏi Bài2(cột4) 5+4= 9-4= 9-5= Bài3(bảng 2) 9 8 7 6 5 4 - 4 5 +2 7 Chấm bài,chữa bài: -Tuyên dương khen ngợi những HS làm bài tốt . C)Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương khen ngợi. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 2-3 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 9. -HS xem tranh và nêu bài toán: có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . Hỏi còn mấy cái áo? - HS đếm số có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . còn 8 cái áo - 9 bớt 1 còn 8. HS viết số 8 vào chỗ chấm.9-1=8. - HS đọc 9 trừ 1 bằng 8. viết bảng con. -HS đọc phép tính. HS có thể điền ngay kết quả. HS đọc bảng trừ 9 9 trừ 1 bằng 8 9trừ 6 bằng 3 9 trừ 2 bằng 7 9 trừ 7 bằng 2 9 trừ 3 bằng 6 9 trừ 8 bằng 1 9 trừ 4 bằng 5 9 trừ 9 bằng 0 9 trừ 5 bằng 4 9 trừ 0 bằng 9 -HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 9 trừ 1 bằng 8 9 trừ 2 bằng 7 9 trừ 3 bằng 6 9 trừ 4 bằng 5 9 trừ 5 bằng 4 9 trừ 6 bằng 3 9 trừ 7 bằng 2 9 trừ 8 bằng 1. 9 trừ 9 bằng 0. HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm và nêu kết quả. -Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài. Lưu ý viết các số sao cho thẳng cột. -Dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9 để làm tính.Nhận xét:Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. 8 + 1 = 9 7 + 2= 9 6 + 3 =9 9 - 1 = 8 9 - 7 = 2 9 – 3 =6 9 - 8 = 1 9 - 2 = 7 9 – 6 =3 - HS làm bài vào vở 9 7 4 3 8 5 2 5 6 1 4 -Có9con ong xây tổ,có4 con bay đi kiếm mật ong.Hỏi còn lại bao nhiêu con ong? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.9-4=5. - HS tự làm bài vào vở 5+4=9 9-4=5 9-5=4 - HS tự làm bài vào vở 9 8 7 6 5 4 - 4 5 4 3 2 1 0 +2 7 6 5 4 3 2 Mĩ thuật Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông I) Mục tiêu -HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông . - HS khá,giỏi biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông,tô màu đều,gọn trong hình . II) Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị -Khăn vuông có trang trí. -Viên gạch hoa( vật thực hoặc ảnh). -Một số bài trang trí hình vuông của HS các năm trước. HS chuẩn bị:Vở Tập vẽ,màu vẽ. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò Giới thiệu bài: GV cho HS xem một số đồ vật,ảnh có dạng hình vuông.Giúp HS nhận ra :Để cho các vật thêm đẹp,người ta thường trang trí ,có nhiều kiểu trang trí. Hoạt động 2: HDHS cách vẽ màu: GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông: -Hình cái lá ở 4 góc. -Hình thoi ở giữa hình vuông. -Hình tròn ở giữa hình vuông. GVHD HS xem hình để biết cách vẽ màu. -Gợi ý HS lựa chọn màu vẽ theo ý thích. +4 cái lá vẽ cùng 1 màu. +4 góc vẽ cùng 1 màu. +Vẽ màu khác ở hình thoi. +Vẽ màu khác ở hình tròn. +Vẽ xung quanh trước,ở giữa sau. Hoạt động 2: HS thực hành. GV quan sát,giúp đỡ HS. Nhận xét,đánh giá: -Cách chọn màu:tươi sáng,hài hoà. -Vẽ màu có đậm nhạt,tô đều,không ra ngoài hình vẽ. Dặn dò : Quan sát màu sắc xung quanh,gọi tên màu ở các đồ vật,hoa lá. -Quan sát các hình vẽ đẻ biết cấch trang trí hình vuông.So sánh các cách trang trí hình vuông:Có nhiều cách trang trí khác nhau. -Theo dõi GV HD. -Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông trong vở Thực hành Mĩ Thuật. -Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. -Chọn bài đẹp nhất cho cả lớp xem và tuyên dương,khen ngợi. Giáo án lớp 1 - Tuần 14 & Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Phép cộng trong phạm vi 8. -Rèn cách viết số rõ ràng,sạch đẹp. II. Đồ dùng: Bảng con,vở ô li,... III. Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò A)Kiểm tra: 2HS lên bảng làm 2 BT: 4+4= ;3+4= GV nhận xét,cho điểm. B)Bài luyện tập: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HDHS làm các BT trong vở bài tập(Bài 50 ) Bài 1:Tính: 7 2 4 7 3 6 + + + - + - 1 5 3 4 3 3 ... ... ... ... ... Bài 2:Tính: 4+3= ... 5+3=... 7+1=... 6+2= 3+4=... 3+5=... 1+7=... 2+6= Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)2+...=8 b)...+3=8 Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ... 4+4...6 5+1...6 Bài 5:Viết phép tính thích hợp: HDHS xem tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu,kém. Chấm bài,chữa bài: C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em thực hiện tốt. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 2HS lên bảng làm 2 BT: 4+4=8 ;3+4=7 -Làm BT vào vở ô li . -Nêu yêu cầu bài tập và thực hiện tính. Lưu ý:Viết các số sao cho thẳng cột. 7 3 4 1 5 6 + + + + + + 1 5 4 7 3 2 8 8 8 8 8 8 Dựa vào các bảng cộng,trừ đã học để thực hiện tính.Nhận xét về các phép tính và kết quả trong một cột 4+3=7 5+3=8 7+1=8 6+2=8 4+4=8 3+5=8 1+7=8 2+6=8 Tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm. a)2+6 =8 b)5+3=8 Tính kết quả vế trái sau đó so sánh với vế phải. 4+4>6 5+1<8 Nga có 5 cái kẹo , mẹ cho em thêm 3 cái nữa . Hỏi em có tất cả mấy cái kẹo ? -Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 5 + 3 = 8 -Chữa bài tập. Luyện viết: Tuần 14 I)Mục tiêu: -Viết đúng mẫu chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dẫn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết tuần 14. -Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ. II)Đồdùng :Vở Luyện viết T1, bút viết,bảng con, phấn, chữ mẫu QT. III)Các hoạt động dạy- học: A)KT: KT và chấm bài viết tuần trước(những em chưa viết xong). B)Bài mới: Thầy Trò 1) Giới thiệu bài:Tuầ
Tài liệu đính kèm: