Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

 -Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.

 -Hs biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.

 - Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.

 -KNS:- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .

 - Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II. Phương tiện dạy học:

 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1024Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả chuông, con đường.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy; Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Đồng ruộng.”
 - Hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng .
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.Tranh giải nghĩa từ .
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ học bài vầng uông –ương .Gvghi bảng mục bài .
b. Hoạt động 1: 12’ Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần uông:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần uông
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: uông.
 . Hd đánh vần: uô- ng -uông 
 .Muốn có tiếng chuông ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng chuông
 . Hd đánh vần: ch-uông- chuông.
 .Giới thiệu từ khóa: quả chuông
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ương: ( Hd tương tự uông)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: Hd viết . 9’ 
* Cách tiến hành:
- Hd viết uông, ương, quả chuông, con đường.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết:.
uơng ương quả chuơng con đường 
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. 7’
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
- Giải nghĩa từ.
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy.
- Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1 : Luyện đọc: 15’
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 . Đọc mẫu và hd cách đọc:
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: 7’.
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: 8’ 
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Mía, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
 Ai là người trồng những loại đó?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: 5’
-Y/c:
-Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 55 eng, iêng
- Lớp viết bảng con xà beng, củ riềng.bay liệng 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần iêng.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm-lớp.
- Aâm ch. 
-Ghép tiếng chuông.
-Phân tích: chuông gồm ch ghép với uông.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ương, đường, con đường.
- Đánh vần, đọc trơn ương, đường, con đường, cn- nhóm - lớp
- So sánh uông, ương.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con uông, ương.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Thi đọc theo nhóm, tổ.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới nương, mường.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà và hd làm bài tập 
 _______________________________________________
Tự nhiên-xã hội: AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 - Kể tên được một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay chảy máu.
 - Xác định một số vật trong nhà có thể gấy nóng, bỏng, cháy.
 -Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
* KNS :- KĨ năng ra quyết định : nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân , bỏng ,điện giật.
 - Kĩ năng tự bảo vệ ứng phó với các tình huống khi ở nhà .
 - Phát triển kĩ ngăng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập .
II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trong bài 14 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’ Y/c:
 Hãy kể những việc em thường làm ở nhà để giúp đỡ gia đình?
 - Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học bài An toàn khi ở nhà .
 Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 14’Thảo luận.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Y/c và hd:
 Các bạn trong tranh đang làm gì? Điều gì sẽ xảy ra?
 -Bước 2: Hoạt động cả lớp
 + Y/c:
* Kết luận: Khi dùng dao hoặc đồ dùng đễ vỡ và sắc nhọn cần cẩn thận để tránh đứt tay.
c. Hoạt động 2: Sắm vai. 15’
 * Cách tiến hành:
 -Bước 1:Làm việc theo nhóm tổ
 + Chia lớp thành 3 tổ
 + Nêu nhiệm vụ: Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh và sắm vai theo tranh.
-Bước 2: Y/c:
- Nhận xét chốt lại tình huống đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
Em cần làm gì để an toàn cho bản thân mình và mọi người trong gia đình ?
Dặn chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Quan sát tranhtrang 30 và thảo luận theo cặp.
- Tiến hành thảo luận theo cặp nội dung đã hd.
 -Một số cặp lên trình bày nội dung đã thảo luận.
-Nhận xét bổ sung.
-Các tổ tiến hành thảo luận và phân vai trong nhóm.
-Đại diện tổ lên bảng thể hiện tình huống của nhóm mình.
-Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
 ______________________________________________________ 
 Ngày dạy: Thứ tư 23 /1 1 /2011
Học vần : Bài 57: VẦN ANG- ANH.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:buôn làng, hải cảng, bánh cgưng, hiền lành; Không có chân có cánh  sao gọi là ngọn gió.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Buổi sáng.”
- Hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk. 2 tranh giải nghĩa từ .
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’ -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài1’
 Hôm nay chúng ta sẽ học bài 57 ang- anh .
Gv ghi bảng mục bài 
b. Hoạt động 1: 12’Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ang:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần ang
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ang.
 . Hd đánh vần: a- ng - ang. 
 .Muốn có tiếng bàng ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng bàng
 . Hd đánh vần: b- ang- bang- huyền- bàng.
 .Giới thiệu từ khóa: cây bàng
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần anh: ( Hd tương tự ang)
 + Y/c:
- Y/c:
 - Theo dõi sửa sai
c. Hoạt động 2: Hd viết . 9’
* Cách tiến hành:
- Hd viết ang, anh, cây bàng ,cành chanh 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: 
ang,anh,cây bàng cành chanh 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. 7’
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
- Giải nghĩa từ.
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành.
- Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1 :Luyện đọc 15’.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió.
 . Đọc mẫu và hd cách đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk.
 . Y/c: 
 . Theo dõi giúp dỡ thêm cho hs yếu.
b. Hoạt động 2 : Luyện viết:7’
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
b. Hoạt động 3: Luyện nói: 8’
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Theo em bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
 Mội người trong tranh đang làm gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 56 uông, ương.
- Lớp viết bảng con rau muống, nhà trường.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ang.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Aâm b, dấu huyền trên đầu chữ a . 
- Ghép tiếng bàng.
- Phân tích: bàng gồm b ghép với ang dấu huyền trên đầu chữ a.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích anh, chanh, cành chanh.
- Đánh vần, anh, chanh, cành chanh. 
cn- nhóm- lớp
- So sánh ang, anh.
-Đọc trơn cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ang, anh.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
- Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới cánh, cành.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
-Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
 Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Giúp hs:
 -Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* MTR: Hs đọc và viết được số 8
 II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôn nay chúng ta học bài Luyện tập .
Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 29’Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Cho hs thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Tính sau đó ghi kết quả vào ô trống.
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd: Thực hiện từ trái sang phải.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Y/c:
-Làm phép tính gì?
- Nhận xét
* Bài 5: Nêu y/c bài tập 5.
 - Hd: 5+2 < ?.
 - Vậy ta sẽ nối với số 8,9.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 - Y/c:
-Gv nhận xét tiết học .
- 2 hs lên bảng đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 8.
- Theo dõi.
-Theo dõi.
- 2 hs làm miệng 4 cột của bài tập.
7+1=8 6+2=8 
1+7=8 2+6=8 
8-7=1 8-6=2 
8-1=7 8-2=6 
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- 3 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Theo dõi.
- 2 hs lên bảng làm bài.
4+3+1=8 8-4-2=2 
5+1+2=8 8-6+3=5 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: 
 Trong giỏ có 8 quả, lấy đi 2 quả.
- 1hs lên bảng làm bài:
8
-
2
=
6
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- bé hơn 8,9
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
-Hs đọc ĐT bài tập 1 ở bảng .
- Làm bài ở nhà.
THÁNG 12	Chủ điểm : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 I MỤC TIÊU : 
1. Về nhận thức:
 -Biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp.
 2. Về thái độ, tình cảm:
 - Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
 3. Về kĩ năng, hành vi:
 - Bôi dưỡng khả năng phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
 1. Nội dung:
 - Những bài hát, bài thơ về anh bọ đội, về quê hương đất nước.
 2. Hình thức:
 - Biểu diễn văn nghệ của lớp.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
 1. Phương tiện hoạt động:
 - Trang phục để biểu diẽn.
 - Bản giới thiệu chương trình, phần thưởng, hoa để tặng cho các tiết mục xuất sắc
 2. Tổ chức:
 - GVCN yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ, nội dung: các bài hát, bài thơ, truyện kể liên quan đến chủ điểm. Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca.
 - GVCN hướng cho các em chọn bài hát hoặc bài thơ sau đó theo dõi hd các em tập luyện.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: 
 a. Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Trường chúng ta đang đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12. Để nhớ tới công ơn của các bậc cha anh đi trước. Hôm nay lớp ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ để tỏ lòng biết ơn những người đã hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
 b. Giới thiệu chương trình hoạt động:
 - Chương trình của chúng ta hôm nay gồm có:
 +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
 + Nói cảm nghĩ của em về ngày 22/ 12
 +Trao quà cho một số tiết mục xuất sắc.
 2. Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ.
 Lần lượt từng tổ lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ, đã chuẩn bị.
 Sau mỗi tiết mục các thành viên trong lớp lên tặng hoa để động viên tinh thần cho các bạn.
 b. Hoạt động 2: Phát biểu cảm nghĩ.
 Gv nêu một số câu hỏi cho hs nói về cảm nghĩ của mình hoặc tình cảm của mình đối với anh bộ đội.
 c. Hoạt động 3: Trao phần thưởng.
 Gv chọn ra một số tiết mục văn nghệ xuất sắc để trao phần thưởng, các tiết mục còn lại đều có quà để động viên các em.
 V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 
 - Gv nhận xét chung sự chuẩn bị của các em ở các tiết mục văn nghệ và buổi biểu diễn.
 VI. DẶN DÒ:
 Chuẩn bị cho chủ điểm tháng sau: 
- Hát tập thể.
- Hs theo dõi .
 Biểu diễn văn nghệ.
 - Lần lượt từng tổ lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ, đã chuẩn bị.
 - Hs nói về cảm nghĩ của mình hoặc tình cảm của mình đối với anh bộ đội.
-Hs nhận quà .
- Hs lắng nghe .
 Thứ năm ngày 24/11/2011
Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
 I. Mục tiêu: Giúp Hs:
 -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1’
2 Bài cũ: 3’Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 12’Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Thành lập bảng cộng 9:
 + Giáo viên thao tác trên bảng: 8hình tam giác thêm 1 hình tam giác.
 + Y/c:
 + 1+8=?
 + Y/c: 
+ Ghi bảng.
- Hd ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
 + Y/c:
 + Xóa dần bảng.
c.Hoạt động 2: 17’Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Y/c:
 - Lưu ý hs viết số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Ghi nội dung bài tập lên bảng.
- Nhận xét
 Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
- Cho hs thấy được 4+5 cũng giống như 4+1+4
- Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
a. Làm tính gì?
b. Làm tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
 Y/c :
-Gv nhận xét tiết học .
-3 hs lên bảng làm bài:
7+1+0= 8-5-3= 4+2+3=
8-1-3= 8-6-0= 8-5-3=
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Thao tác theo và nêu kết quả.
- Nêu phép tính: 8+1=9
- Đọc cn- đt.
- Trả lời: 1+8=9
- Đọc cn-đt.
- Thao tác trên hình vuông và hình tròn, hình ngôi sao với các phép tính
7+2;2+7;3+6; 6+3;5+4; 4+5
- Nêu kết quả của các phép tính.
- Đọc lại các phép tính trên bảng.
- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
+ + + + + +
- Nhận xét.
- Theo dõi.
-3 hs lên bảng làm bài.
2+7= 4+5= 8+1=
0+9= 4+4= 5+2=
8-5= 7-4= 6-1=
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 1hs lên bảng làm bài.
4+4= 
1+2+6= 
4+2+3= 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: 
a. Có 8 ô vuông thêm 1 ô vuông.
b. Có 7 bạn đang chơi có thêm 2 bạn nữa.
- Làm tính cộng.
- 2 hs lên bảng viết phép tính.
8
+
1
=
9
7
+
2
=
9
- Nhận xét.
-Hs đọc ĐT bảng cộng trong phạm vi 9
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
 . .
Học vần : Bài 58: VẦN INH - ÊNH.
 Thời gian: 70’ 
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương, cái gì cao lớn  ngã kềnh ngay ra.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.”
- Hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng .
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk. 2 tranh giải nghĩa từ .
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’ -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta sẽ học bài 57 inh - êng . 
Gv ghi bảng mục bài .
b. Hoạt động 1: Dạy vần. 12’
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần inh:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần inh
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: inh.
 . Hd đánh vần: i- nh- inh 
 .Muốn có tiếng tính ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng tính
 . Hd đánh vần: t-inh- tinh- sắc- tính.
 .Giới thiệu từ khóa: máy vi tính
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ênh: ( Hd tương tự inh)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: Hd viết . 9’
* Cách tiến hành:.
- Hd viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: 
inh ênh máy vi tính dịng kênh 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.7’
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 - Giải nghĩa từ. 
đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc:
 *Cách tiến hành:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
 . Đọc mẫu và hd đọc:
+ Nhận xét.
+Đọc bài trong sgk
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
 b. Hoạt động 2:Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Em thường thấy máy cày ở đâu?
 Người ta dùng máy khâu để làm gì?
 Máy tính dùng để làm gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 -Y/c:
- Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs đọc bài 57 ang, anh.
- Lớp viết bảng con buôn làng, hiền lành.bánh chưng 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi. 
-Tìm ghép và phân tích vần inh.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm- lớp.
- Aâm t, dấu sắc trên đầu chữ i . 
- Ghép tiếng tính.
- Phân tích: tính gồm t ghép với inh dấu sắc trên đầu chữ i.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích enh, kênh, dòng kênh.
- Đánh vần ênh, kênh, dòng kênh, cn- nhóm- lớp
- So sánh inh với ênh.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con inh, ênh.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới lênh, khênh, kềnh.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét nhóm đọc tốt.
.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: Tranh vẽ máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính; em thường thấy máy cày ở ngoài đồng ruộng .
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
. Thủ công: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu
 - Nắm được đặc điểm, cấu tạo của các đoạn thẳng cách đều.
 - Biết gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ (các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa phẳng ).
II. Phương tiện dạy học:
 Gv: Bài mẫu, giấy màu.
 Hs: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oâån định: 1’
2. Bài cũ: 2’Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
-Gv nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học bài Gấp các đoạn thẳng cách đều .Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 6’Hd quan sát nhận xét.
 *Cách tiến hành:
 -Gv giới thiệu mẫu gấp các đoạn t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc