Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học Vĩnh Tân - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được u, ư , nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được u, ư , nụ, thư

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK

 - HS: SGK, bảng, vơ,û bộ chữ lắp ghép.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học Vĩnh Tân - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi, đọc ngược
- Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để thực hiện đếm xuôi: 1 à 7 .
-Cô hướng dẫn các con đếm ngược từ 7 à 1.
Bước 4: phân tích số:
-Giáo viên hướng dẫn Học sinh dùng que tính . để phân tích .
7 gồm 6 và 1, 1 và 6 .
 7 gồm 5 và 2, 2 và 5
 7 gồm 4 và 3, 3 và 4
-Giáo viên gọi HS nêu.
* Hoạt động 2:(12’) Luyện tập
Bài 1:Viết số 7.
Bài 2: Viết “theo mẫu” 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 1 3 5 7
 2 4 5
 7 4 1 
*Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 4
BT4: > , < , =
 7 6 2 5 7 2 7 6 7 7
 7 3 5 7 7 4 7 7 7 7 7
-GV chấm sửa bài
4. Củng cố-Dặn dò:
-Số 7 lớn hơn những số nào ?
-Số 7 liền sau số nào?
-Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1
- Nhận xét tiết học
-Làm bài tập về nhà 
Chuẩn bị : Bài số 8
 Hát 
HS viết
- Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5,6.
- Học sinh đếm từ số 6, 5, 4, 3, 2 ,1.
- 
- có 6 bông hoa
HS trả lời
HS đọc: số 7
Viết bảng con 
HS đính từ 1 đến 6
HS trả lời: số 7
HS đọc
Là số lớn nhất trong các số đã học.
Số 7 lớn hơn những số 1, 2, 3, 4, 5,6
Số 1
HS cài từ 7 đến 1
HS đọc 
-Học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 
Học sinh đếm 7,6, 5, 4, 3, 2 ,1
-HS đọc cá nhân đồng thanh
-HS làm bài vào vở
HS đếm số đồ vật rồi diền số vào ô vuông
HS đếm rồi viết số vào ô trống
HS viết số theo thứ tự vào ô trống
HS làm vào vở
 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
 (GDBVMT(tích hợp toàn phần)+SDNLTK&HQ)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
 - Nêu được lợi ích của việc của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 * Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận. sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
 ** Giữ gìn sách vở, đdht là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Vở bài tập Đạo đức 1.
 - Bút chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 Ăn mặc gọn gàng là ăn mặc như thế nào? 
Ăn mặc gọn gàng có ích lợi gì?
Trong lớp còn bạn nào chưa ăn mặc gọn gàng:
3.Bài mới : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
 Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2
-GV yêu HS làm bài tập 2
 +Tên đdht?
 +Đồ dùng đó dùng để làm gì?
 +Cách giữ gìn đdht?
Kết luận: 
 + Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
 + Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập
*Hoạt động 3: Làm bài tập 3
-GV nêu yêu cầu bài tập 3
+Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?
-GV giải thích:
 Hành động của bạn trong các bức tranh 1,2,6 là đúng.
 Hành động của bạn trong các bức tranh 3,4,5 là sai.
-Kết luận: sgv/21
*Giữ gìn sách vở, đdht cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT luôn sạch đẹp.
**giữ gìn sách vở, đdht là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đdht- tiết kiệm được năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đdht.
-GV khen những em biết tiết kiệm và biết giữ gìn sách vở sạch đẹp.
-Nhắc nhở những em chưa giữ gìn sách vở, đdht về bao lại sửa sang lại đdht.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Trò chơi:Sắm vai.
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài
-Nhận xét tiết học.
Hát
HS tự trả lời.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp.
-HS từng đôi giới thiệu với nhau về đdht của mình 
-1số HS trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
Học sinh trả lời, HS khác nhận xét và bổ xung cho nhau.
HS tự trả lời
HS làm bài tập
Một nhóm học sinh trình bày giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt.
HS chú ý lắng nghe
HS nhắc tựa bài
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
THỨ BA
NS:15/09/2012 Học vần	 
ND:28/09/2012 Bài 18: x - ch
 I. MỤC TIÊU: 
 -Đọc được x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được x, ch, xe, chó.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :xe bò , xe lu, xe ô tô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Tranh minh hoạ 
 - HS: SGK, vở tập viết, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Ổn đinh: 
2. Bài cũ: u ư 
Cài chữ: u – nụ, ư – thư.
Cho HS đọc sách GK 
Cho viết bảng 
Nhận xét sửa sai. 
3. Bài mới: 
*Hoạt đông 1: Dạy chữ ghi âm
-Giới thiệu âm mới: x 
Nêu cấu tạo lại 
Hướng dẫn cách đọc
+Khi phát âm x, đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.
Giới thiệu tiếng: xe 
Phân tích lại 
Giới thiệu tranh từ khoá: xe
Phân tích lại. 
Chỉ cột âm.
-.Giới thiệu âm mới: ch 
Nêu cấu tạo lại. 
Hướng dẫn cách đọc: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh.
Giới thiệu tiếng: chó 
Phân tích lại. 
-Giới thiệu tranh từ khoá: chó 
Phân tích lại. 
Chỉ cột âm.
Hướng dẫn so sánh: ch th
Chỉ toàn bài
Giáo viên đọc mẫu.
Nghỉ giữa tiết. 
Hướng dẫn viết bảng :x, ch , xe , chó
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng
-Giới thiệu từ ứng dụng 
 thợ xẻ chì đỏ
 xa xa chả cá
Gạch chân 
Đọc mẫu – giải nghĩa 
Chỉ toàn bảng 
Củng cố tiết 1:tìm tiếng có âm mới học
 TIẾT 2
*Hoạt động 3:Luyện tập
Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ.
-Giới thiệu tranh câu:
 Xe ô tô chở cá về thị xã.
Gạch chân 	
Đọc mẫu – giải nghĩa. 
Chỉ toàn bảng
 Luyện viết:
HD HS viết vở 
Thu vở chấm-NX
Hướng dẫn đọc SGK 
Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
Luyện nói :
Cho HS đọc tên chủ đề (Xe bò, xe lu, xe ô tô)
+Tranh vẽ gì?
+Gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo. Bò thường được dùng làm gì?
+Xe lu dùng làm gì?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Gv chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc 
Tìm tiếng có âm u ư
Nhận xét 
- Về học lại bài xem trước bài 19 
 Hát
Đọc chữ – phân tích 
Đọc SGK 
Viết bảng u ư : thư, đu đủ 
Cài chữ – Nêu cấu tạo.
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
Cài chữ – phân tích 
Đọc trơn,cá nhân-đt
Cài chữ – Nêu cấu tạo.
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
Cài chữ – phân tích 
Giống nhau: chữ h đứng sau.
Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t. 
Đọc trơn cá nhân , đồng thanh 
Viết bảng 
x, ch , xe , chó
Đọc thầm 
Đọc cá nhân 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – đọc theo dãy 
Đọc cá nhân 
Đọc thầm 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – dãy 
Đọc cá nhân 
HS viết vở 
Đọc thầm – nối tiếp 
CNĐT
Xe bò, xe lu, xe ô tô. 
1 em lên chỉ.
Chở lúa, chở hàng, chở người.
San đường.
Học sinh tự trả lời.
Toán
BÀI: SỐ 8
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết 7 thêm 1 được 8, viết được số 8, đọc, đếm được từ 1 đến 8, so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV Bài tập, các nhóm đồ vật hình khác nhau có 8 phần tử. 
 - HS: Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ổn đinh: 
2.Bài cũ: Số 7
HS lên bảng viết số 7
Nhận xét sửa sai.
3.Bài mới: 
*Hoạt động 1: HD HS thành lập số 8
Bước 1:lập số 8
Yêu cầu 1 học sinh quan sát tranh ở SGK hỏi:có 7 bạn thêm 1bạn chạy tới là mấy bạn ?
Tương tự với 8 chấm tròn , 8 con tính
GV:8 HS ,8 hình tròn , 8 con tính đều có số luợng là 8 
Bước 2: GT chữ số 8
GV nêu: số 8 viết bằng chữ số 8
GTchữ số 8 in và chữ số 8 viết
-Thực hành đếm từ 1 đến 8 trên que tính 
-GV hỏi cô đã dạy chúng ta những số nào để yêu cầu HS đếm từ 1-8 đọc ngược từ 8-1
*Hoạt động 2 Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS viết số:
Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Số?
GV trình bày bài trên bảng lớp
HD cách làm
HD để HS biết 8 gồm 7 và 1; 8 gồm 1 và 7
 6 và 2; 8 gồm 2 và 6
 5 và 3; 8 gồm 3 và 5
 4và 4
GV theo dõi sửa sai
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét sửa sai.
Bài 4:Nếu còn thời gian cho HS làm thêm
8 >7 8 > 6 5 < 8 8 = 8
7 5 8 > 4
4.Củng cố-Dặn dò: Hỏi lại bài 
Đọc bảng
Giáo dục
Về học bài
Nhận xét tiết học.
Hát
Viết bảng con – bảng lớp 
HS điền số
1
2
3
4
5
6
7
Có 8 bạn
8 chấm tròn
8 que tính
HS đọc bảng và phân biệt
Học sinh đếm rồi lên điền vào ô trống
1
2
3
4
5
6
7
8
HS nêu yêu cầu 1
Viết bảng
8 8 8 8
 Nêu yêu cầu
Viết bảng 
 Nêu yêu cầu 
 1 2 3 4 5 6 7 8
3
 8 7 6 5 4 2 1 
HS làm bài vào vở
Học sinh trả lời.
từ 1-8 đọc ngược từ 8-1
HS làm bài sửa bài
 TN&XH
VỆ SINH THÂN THỂ
 (BVMT (bộ phận) + KNS+SDNLTK )
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. 
 - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
Nêu dược cảm giác bị mẩn ngứa, ghẻKN tự bảo vệ, KN ra quyết định. Phát triển KN giao tiếp.
 - Có ý thức vệ sinh cá nhân hằng ngày.
*Nêu được những việc nên làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách đề phòng các bệnh về da. Có ý thức vệ sinh thân thể bằng cách sử dụng những nguồn nước sạch. 
**Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠT HỌC:
 - Các hình trong bài 5 Sgk.
 - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay (hoặc kéo).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:Bảo vệ mắt và tai
-Việc làm nào để bảo vệ tai và mắt?
-Khi bị đau tai, đau mắt em phải làm gì?
B. Bài mới:
 1. Khám phá:
Cả lớp hát bài “Khám tay”.
-Từng cặp 2hs xem và nhận xét bàn tay ai sạch và ai chưa sạch.
+GV hỏi con thấy tay của bạn có sạch không? (HS trả lời).
-GV nói con có biết thân thể, tay,chân không sạch sẽ có hại gì không? để biết được tác hại của nó thì hôm nay cô cùng các con tìm hiểu qua bài “ Vệ sinh thân thể” 
-GV ghi tựa bài lên bảng
 G/V Ghi bảng
2. Kết nối:
*Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp
MT: Tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
CTH:
 Bước 1:
GV hướng dẫn:
Hãy nhớ lại hàng ngày mình làm gì để giữ sạch thân thể , áo quần sạch sẽ?
 Bước 2:
*Hoạt động 2: Làm việc sgk
MT:Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ:
 Bước 1:
-Quan sát hình ở trang 12 và 13, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình?
-Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
 Bước 2:
-G/V hướng dẫn.
 GV kết luận:
3. Thực hành:
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
MT: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như, tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
*HS có ý thức vệ sinh thân thể bằng cách sử dụng nguồn nước sạch.
-Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?
-Khi nào cần rửa tay?
-Nên rửa chân khi nào?
-Khi rửa tay, chân em phải sử dụng nguồn nước ntn?
-Khi sử dụng nước em phải tiết kiệm nước ra sao?
- GVtổng hợp và ghi lên bảng.
Kết luận:
4/Vận dụng: 
-Hỏi lại nội dung bài
+Em phải làm gì để giữ vệ sinh thân thể hằng ngày?
 Hằng ngày phải tắm gội, thay quần áo , cắt móng tay, mómg chân, rửa tay, chân thương xuyên bằng nước sạch.
**Em phải làm gì để tiết kiệm nước khi sử dụng?
 Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục.
 Không để vòi nước chảy rò rỉ hàng ngày.
 Những việc làm trên giúp ta tiết kiệm được nước cũng như tiết kiệm được tiền của
HS trả lời 
-HS đọc cá nhân
Cá nhân-Đôi bạn nói với nhau
-Xung phong kể trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
Quan sát và nhận xét
Nhóm (bàn)
-HS làm việc theo từng cặp
-HS trình bày trước lớp
Cá nhân
-HS thảo luận các câu hỏi và trả lời
-Cần sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh 
-Khi tắm không để vòi nước chảy liên tục 
-HS về nhà thực hiện
THỨ TƯ 
 NS: 16/9/2012 
 ND: 19/9/2012 Học vần
Bài 19: s - r
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được s,r,sẻ,rễ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được s,r,sẻ,rễ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :rổ, rá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Tranh minh hoạ 
 - HS: SGK, vở tập viết, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh: 
2. Bài cũ: x ch 
xe chó thợ xẻ chì đỏ chả cá
Cho HS đọc sách GK 
Cho viết bảng 
Nhận xét sửa sai. 
3. Bài mới: 
*Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm
-.Giới thiệu âm mới: s - ch
Nêu cấu tạo lại 
Hướng dẫn cách đọc
+Khi phát âm s, uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.( lưu ý phân biệt cho HS khi phát âm x và s)
Giới thiệu tiếng: sẻ 
Phân tích lại 
Giới thiệu tranh từ khoá: sẻ
Phân tích lại. 
Chỉ cột âm.
-Giới thiệu âm mới: r 
Nêu cấu tạo lại. 
Hướng dẫn cách đọc: Uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.
-Giới thiệu tiếng: rễ 
Phân tích lại. 
-Giới thiệu tranh từ khoá: rễ
Phân tích lại. 
Chỉ cột âm.
Hướng dẫn so sánh: s r
Chỉ toàn bài
Giáo viên đọc mẫu.
Nghỉ giữa tiết. 
Hướng dẫn viết bảng s r sẻ rễ 
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng
Giới thiệu từ ứng dụng 
 su su rổ rá 
 chữ số cá rô
Đọc mẫu – giải nghĩa 
Chỉ toàn bảng 
Củng cố :hỏi tên bài
Tìm tiếng mới
 TIẾT 2
*Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ.
Giới thiệu tranh câu:
Bé tô cho rõ chữ và số.
Đọc mẫu – giải nghĩa. 
Gạch chân 
Chỉ toàn bảng 
Luyện viết:
HD HS viết vở s r sẻ rễ 
Thu vở chấm -NX
Hướng dẫn đọc SGK 
Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
Luyện nói 
+Tranh vẽ gì?
+Rổ và rá thường được làm bằng gì?
+Rổ thường dùng làm gì?
+Rá thường dùng làm gì?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố-Dặn dò
GV chỉ bảng hoặc SGK HS theo dõi đọc
Tìm tiếng có âm s r 
Nhận xét 
-Về học bài xem trước bài 20
Hát
Đọc chữ – phân tích 
Đọc SGK 
Viết bảng x, ch , xe, chả cá
Cài chữ – Nêu cấu tạo.
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
Cài chữ – phân tích 
Đọc trơn
Đọc cá nhân
Cài chữ – Nêu cấu tạo.
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
Cài chữ – phân tích 
Cá nhân – đồng thanh.
Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét thắt.
Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.
Đọc trơn cá nhân đồng thanh 
HS viết bảng 
s r sẻ rễ 
Đọc thầm 
Gạch chân 
Đọc cá nhân 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – đọc theo dãy 
Đọc cá nhân 
Đọc thầm 
Đọc cá nhân 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – dãy 
Viết vở 
s r sẻ rễ 
Đọc thầm – nối tiếp 
Đồng thanh 
 rổ, rá.
Tre, nhựa.
Đựng rau.
Vo gạo
Học sinh tự trả lời.
.
TOÁN
Bài: SỐ 9
I. MỤC TIÊU:
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9.
 -Biết vị trí của số 8 trong dãy số tự nhiên từ 1 ->9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV Bài tập, các nhóm đồ vật hình khác nhau có 9 phần tử. 
 - HS: Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh: 
2. Bài cũ: Số 8
HS lên bảng viết số 8
Nhận xét sửa sai.
3. Bài mới: 
*Hoạt động 1: HD HS thành lập số 9
Bước 1:lập số 9
Yêu cầu 1 học sinh quan sát tranh ở SGK hỏi:có 8 bạn thêm 1bạn chạy tới là mấy bạn ?
Tương tự với 9 chấm tròn , 9 con tính
GV:9 bạn ,9 hình tròn , 9 con tính đều có số luợng là 9 
Bước 2: GT chữ số 9
GV nêu: số 9 viết bằng chữ số 9
GTchữ số 9 in và chữ số 9 viết
-Thực hành đếm từ 1 đến 9 trên que tính 
Nhận biết thứ tự dãy số từ 1-9
-GV hỏi cô đã dạy chúng ta những số nào để yêu cầu HS đếm từ 1-9 đọc ngược từ 9-1
-Nêu cấu tạo số 9
9 gồm 8 và 1 ; 1 và 8
7 và 2 ;2 và 7
6 và 3 ;3và 6
5 và 4; 4và 5
*Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS viết số 9
9 9 9 9 9
Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Số
Nhận xét sửa sai.
Bài 3: > < = ?
8 8
9>8 87
9=9 76
Gv theo dõi giúp đỡ
Thu vở chấm-NX
Bài 4:Số?
8 < 9 7 < 8 7 <8 < 9
9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8 
GV cho nhóm 4. 
Nhận xét sửa sai.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
*Nếu còn thời gian HD HS làm bài 5
 1 5
 4 5 6 7 8 9
 1 2 3 4 5 6 7 8 8
 9 8 7 6 5 4 3 2 1
4.Củng cố-Dặn dò: Hỏi lại bài 
Giáo dục
Về học bài.Làm BT 5
Nhận xét tiết học.
Hát
Viết bảng con – bảng lớp 
HS diền số
1
2
3
4
5
6
7
8
HS quan sát trả lời
Có 9 bạn
9 chấm tròn
9 que tính
HS đọc bảng và phân biệt
Học sinh đếm rồi lên điền vào ô trống
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Học sinh viết bảng con – bảng lớp.
Nêu yêu cầu
HD HS quan sát tranh và nêu số cần điền sau đó nêu cấu tạo số 9
HS nêu yêu cầu.
HS làmvở
- HS nêu yêu cầu
Thảo luận và làm bài theo nhóm 4 
Đại diện trình bày kết quả
-HS làm vở 
-Học sinh trả lời.
THỨ NĂM
NS: 19/9/2011 Học vần
ND: 22/9/2011 Bài 20: k - kh 
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc được k.kh.kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được k.kh.kẻ, khế.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 - SGK, bảng, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: s r 
sẻ rễ su su rổ rá chữ số 
cá kho.
Cho HS đọc SGK
Cho viết bảng 
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
*Hoạt đông 1:Dạy chữ ghi âm
-Giới thiệu âm mới: k 
Nêu cấu tạo lại 
Hướng dẫn cách đọc
+Khi phát âm k gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
Giới thiệu tiếng: kẻ 
Phân tích lại 
-Giới thiệu tranh từ khoá: kẻ
Phân tích lại. 
Chỉ cột âm.
So sánh k h
-Giới thiệu âm mới: kh 
Nêu cấu tạo lại. 
Hướng dẫn cách đọc: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
-Giới thiệu tiếng: khế
Phân tích lại. 
-Giới thiệu tranh từ khoá: khế
Chỉ cột âm.
Hướng dẫn so sánh: k kh
Chỉ toàn bài
Giáo viên đọc mẫu.
Nghỉ giữa tiết. 
Hướng dẫn viết bảng k kh kẻ khế
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng
Giới thiệu từ ứng dụng 
 kẽ hở khe đá 
 kì cọ cá kho
Đọc mẫu – giải nghĩa 
Gạch chân 
Chỉ toàn bảng 
Củng cố 
 TIẾT 2
*Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ.
Giới thiệu tranh câu:
 Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê
Đọc mẫu – giải nghĩa. 
Gạch chân 
Chỉ toàn bảng 
Luyện viết
HD HS viết vở tập viết 
Thu vở chấm-NX
Hướng dẫn đọc SGK 
Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
Luyện nói :GV giới thiệu chủ đề luyện nói
+Tranh vẽ gì?
 +Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào? 
Giáo dục tư tưởng tình cảm
4.Củng cố-Dặn dò
-GV chỉ bảng hoặc SGK HS theo dõi đọc
-Tìm tiếng có âm k, kh
Nhận xét 
-Về học bài xem trước bài 21
Hát
Đọc – phân tích
Đọc sách
Viết bảng 
s r sẻ rễ su su 
HS nhắc tựa bài.
Cài chữ – Phân tích 
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
Đọc trơn
Đọc cá nhân
Cài chữ – Nêu cấu tạo
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
 Phân tích 
Cá nhân đọc – đồng thanh.
Giống nhau: Đều có âm k
Khác nhau: Kết thúc âm kh là âm h(Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h.)
 Đọc trơn cá nhân đồng thanh 
Viết bảng 
k kh kẻ khế
Đọc thầm 
Đọc cá nhân 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – đọc theo dãy 
-Đọc thầm 
Đọc cá nhân 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – dãy 
Đọc cá nhân 
-Viết vở 
Đọc thầm – nối tiếp 
Đồng thanh 
-Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.
“ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
HS nhắc tựa bài
 TOÁN
 BÀI: SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9.
 - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9
 - Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV Bài tập, các nhóm đồ vật hình khác nhau có 0 phần tử. 
 - HS: Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đinh: 
2.Bài cũ: Số 9
HS lên bảng viết số 9
Nhận xét sửa sai.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
*Hoạt động 1: HD HS thành lập số 0
Lập số 0.
-GV cho học sinh quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi:
Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”.
Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”.
Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”.
Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể có còn con cá nào không ?
Gọi đọc lại.
Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác bằng que tính.
-Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
GV nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0.
Số không được viết bằng chữ số 0.
GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết thường để giới thiệu cho học sinh.
Gọi học sinh đọc số 0.
*Hoạt động 2: HD HS làm bài tập trong sgk
Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
GV cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô vuông.
Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
Gọi lớp lấy bảng cài số 0.
Nhận xét
*Hoạt động 3: HD hs làm các bài tập trong sgk
Bài 1: Viết số 0
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (dòng 2)
 4 2 6 9
HD HS điền số còn thiếu vào ô trống
NX-sửa sai
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( dòng 3)
 2 3
Cho học sinh quan sát mô hình SGK và viết số thíc
hợp vào ô trống.(Cho HS làm quen với thuật ngữ “liền trước “
Bài 4: > , < , = ( cột 1.2)
 0...1 0...5
 20 80
 04 90
4.Củng cố-Dặn dò 
-Hỏi tên bài.
-Cho HS đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Làm lại các bài tập2(dòng 2),bài 3 (dòng 4) ,bài 4 (cột 1-2) ở nhà.
Viết bảng con – bảng lớp 
HS điền dấu 
9 > 5 6 < 9
Quan sát và trả lời:
3 con cá
2 con cá
1 con cá
Không có con cá nào 
Đọc lại.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính.
Nhắc lại.
Quan sát và đọc số 0
Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4,  , 9.
Thực hiện đọc 4 em.
Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất.
Thực hiện bảng cài.
Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 0 vào vở
 0 0 0 0 0
Nêu yêu cầu 2
-Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . 
Làm miệng
-Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . 
Làm bảng nhóm 4
Trình bày kết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 5.doc