Giáo án VNEN Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 36: Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 2)

I. Mục tiêu

Em biết :

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại

II. Chuẩn bị

 - Thẻ số, hình minh họa

III. Tiến trình:

B. Hoạt động thực hành

Thực hiện nội dung 1,2,3,4,5

 - Việc 1: Đọc thầm yêu cầu nội dung 1,2,3,4,5

 - Việc 2: Luyện tập so sánh hai số thập phân; Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại làm vào vở.

 - Việc 1: Đổi bài kiểm tra.

- Việc 2: Chia sẻ theo các câu hỏi sau: 1. Khi so sánh số thập phân ta chia ra làm mấy trường hợp? Đó là những trường hợp nào? Bạn hãy nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau? Còn khi hai số có cùng phần nguyên ta so sánh như thế nào? 2, 3. Khi xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé bạn làm thế nào? 4. bạn hãy nêu cách tìm chữ số x trong bài 4. cách tìm số tự nhiên trong bài 5 như thế nào?

 - Chúng em báo cáo cô giáo.

Viết đề xuất

* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.

Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.

* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.

* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.

C. Hoạt động ứng dụng

1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 8).

2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN.
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là đường đi an toàn và đường đi không an toàn.
-Rèn kỹ năng lựa chọn đường đi đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị : Tranh sưu tầm
III Hoạt động dạy học
* Khởi động: HS chơi chuyền thư.
Nội dung: Nêu cách đi xe đạp an toàn?
-HS nêu: đi đúng phần đường, không phóng nhanh
A. Hoạt động thực hành
Nội dung 1: Biết chọn đường đi an toàn?
- Nhóm đôi thảo luận -Ghi kết quả:
" Nêu những điều kiện đảm bảo đường phố an toàn? Chưa an toàn? ”
- Chia sẻ.
Nội dung 2: Trò chơi " đi nhanh, ai đúng"?
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Học sinh quan sát sơ đổ : Chọn con đường đi an toàn ( đội chọn nhanh sẽ thắng).
- Giáo viên làm trọng tài.
-Công bố đáp án, người thắng cuộc .
B. Hoạt động ứng dụng.
- GV liên hệ nhắc nhở HS
- Giao nhiệm vụ ứng dụng.
Tiếng Việt
BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP
I. Mục tiêu
1. Đọc – hiểu bài Kì diệu rừng xanh.
2. Nghe- viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh; viết đúng dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
3. Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ.
III. Tiến trình Tiết 1
1. 
Việc 1: Quan sát một trong các bức tranh sau và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong tranh.
- Việc 1: Chia sẻ với bạn bên cạnh .
- Việc 2: Nghe bạn góp ý và bổ sung, chỉnh sửa cho đầy đủ .
- Việc 3: NT đề nghị thư kí ghi lại ý kiến của các bạn trong nhóm ,thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Nghe đọc bài văn 
Việc 1: Em mở bài Giang sơn tươi đẹp(trang 131 – tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 5)
Việc 2: Nghe cô giáo đọc bài và cả lớp đọc thầm.	
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. 
Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là.
4. Luyện đọc
- Đọc thầm nội dung 4.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm từng đoạn, cả bài.
- Việc 2 : Thư kí cho các bạn bốc thăm và thi đọc. 
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất .
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 4/ 30 tài liệu HDH
Việc 2: Đối chiếu thông tin trong bài để trả lời câu hỏi, ghi ra nháp ý của mình.
Việc 1: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn và lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. 
- Nêu các sự vật của rừng được tác giả miêu tả trong bài?
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Vì sao lại có liên tưởng ấy? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi?
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc kì diệu rừng xanh?
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả (cả nhóm lắng nghe – chia sẻ ý kiến). 
C¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp k× thó cña rõng, t×nh c¶m yªu mÕn , ngìng mé cña t¸c gi¶ ®èi víi vÎ ®Ñp cña rõng.
Toán
Tiết 36: Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
Em biết :
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. Chuẩn bị
 - Thẻ số, hình minh họa
III. Tiến trình: 
B. Hoạt động thực hành
Thực hiện nội dung 1,2,3,4,5
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu nội dung 1,2,3,4,5
 - Việc 2: Luyện tập so sánh hai số thập phân; Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại làm vào vở.
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Chia sẻ theo các câu hỏi sau: 1. Khi so sánh số thập phân ta chia ra làm mấy trường hợp? Đó là những trường hợp nào? Bạn hãy nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau? Còn khi hai số có cùng phần nguyên ta so sánh như thế nào? 2, 3. Khi xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé bạn làm thế nào? 4. bạn hãy nêu cách tìm chữ số x trong bài 4. cách tìm số tự nhiên trong bài 5 như thế nào? 
Chúng em báo cáo cô giáo.
Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 8).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Đạo đức
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4: 	 NHỚ ƠN TỔ TIÊN. 
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
2. Thái độ: 
- Biết ơn tổ tiên, ông bà. Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
3. Hành vi: 
- Biết làm những công việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết phê phán, nhắc nhở những biểu hiện không biết ơn tổ tiên, ông bà, truyền thống của gia đình, dòng họ. 
	TIẾT 2
B.Hoạt động thực hành: 
Các nhóm, trình bày các hiểu biết của nhóm mình về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. 
- Nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào khi nào, ở đâu, nội dung lễ hội đó ntn? 
- Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?
- ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương là gì?
KL: Bác Hồ đã dặn: Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ...
HS các nhóm trình bày nội dung đã sưu tầm.
- 10/ 3 âm lịch hàng năm tại đền Hùng, Phú Thọ.
- Dựng nên nước Việt ...
- Uống nước nhớ nguồn ....
Cả lớp nghe, bổ sung.
HĐ2. Tìm hiểu:
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
 HS trong nhóm trao đổi về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Em có tự hào về truyền thống đó không?
- Bạn sẽ làm những việc ntn để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ của mình?
HĐ3. Thi kể chuện: 
HS các nhóm thi kể một câu chuyện về truyền thống, phong tục tốt đẹp của người Việt Nam đã sưu tầm ...
- Nội dung câu chuyện bạn kể nói về truyền thống tốt đẹp nào ... ?
- Em học tập được điều gì qua câu chuyện đó?
Chúng em báo cáo cô giáo và nghe cô giáo tổng kết.
* GV tổng kết bài học:
- Nhớ ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ... là những cách sống đẹp của con người Việt Nam ta. Cần phải biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tố đẹp đó.
* Nhận xét bài học, khen ngợi số HS thực hiện tốt, nhắc nhở số HS chưa cố gắng
__________________________________ 
Tiếng Việt ( Bổ sung)
I. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS qua bài luyện viết tuần 8.
 II. Tiến trình 
* Khởi động : HS hát và vận động.
* Hoạt động thực hành : 
- HS đọc thầm cá nhân bài viết và xác định kiểu chữ, từ khó.
- HS viết bài cá nhân.
- GV nhận xét một số bài viết.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt
BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP
I. Mục tiêu
2. Nghe- viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh; viết đúng dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
3. Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
 (Tiết 2 +3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nghe thầy cô đọc
Việc 1: Em đọc thầm bài viết. 
Viêc 2: Em gạch chân từ khó viết. 
Việc 1: Nhóm trưởng tập hợp từ khó.
Viêc 2: Nhóm trưởng mời các bạn phân tích từ khó : ấm lạnh, gọn ghẽ, len lách, rọi xuống.
Việc 1: Nghe cô giáo đọc bài, em viết bài vào vở. 
Viêc 2: Nghe cô giáo đọc, em soát lỗi. 
Việc 3: Em đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa lỗi. 
2. 
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu ND 2 phần HĐTH.
Việc 2: Em tự làm bài sách giáo khoa.
Việc 1: Trao đổi bài làm của em với bạn.
Việc 2: Em nhận xét, sửa cho bạn (nếu có).
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm.
Việc 2: Nhận xét, bổ sung. 
3. Ghi vào vở (theo mẫu) tên của loài chim trong mỗi tranh dưới đây :
Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài. 
Việc 2: Em tự làm bài vào vở.
.
Việc 1: NT cho các bạn trong nhóm lần lượt đọc bài làm ,trao đổi, bổ sung và thống nhất ý kiến.
Việc 2: NT cho các bạn đặt câu hỏi chia sẻ.
Thực hiện nội dung 4-5-6,7.
Nội dung 4: HS trao đổi trong nhóm.
 1: ý b ; 2: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, đất.
- HS tương tác.
Nội dung 5: HS thảo luận và làm VBT
VD: Bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang
HS tương tác.
Nội dung 6: Thực hiện cá nhân- đặt câu và trao đổi cặp đôi.
Nội dung 7: HS đặt câu và trao đổi cặp
- Giao lưu tương tác giữa các nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà 
Toán
Tiết 37: BÀI 25: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu: 
Em biết:
- Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện.
II. Chuẩn bị
Hình minh họa.
III. Tiến trình:
*Khởi động: Hát tập thể 1 bài và chuyền thư.
Nội dung: So sánh 8,35 và 8,53.
1. Trò chơi " Đọc các số thập phân":
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em đọc thầm các số thập phân.
* Việc 1: - Em trao đổi với bạn (mỗi em đọc một phần)
* Việc 2: - Nhận xét, bổ sung. Nêu cách đọc số thập phân.
2.Viết số thập phân có :
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em suy nghĩ , thực hiện nháp.
* Việc 1: - Em trao đổi với bạn .
* Việc 2: - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Khi viết số thập phân bạn cần lưu ý điều gì?
 * Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành cho các bạn báo cáo kết quả bài 2 .
* Việc 2: - Thống nhất kết quả đúng.	
* Việc 3: - NT chia sẻ :muốn viết số thập phân ta viết như thế nào?
3. .Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em suy nghĩ và làm vở.
* Việc 1: Em cùng bạn trình bày cho nhau nghe về kết quả.
* Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. Bạn hãy nêu cách viết các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé.
4.Tính bằng cách thuận tiện nhất.
	.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em suy nghĩ , thực hiện nháp.
* Việc 1: - Em trao đổi với bạn .
* Việc 2: - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành cho các bạn báo cáo kết quả bài 4 .
* Việc 2: - Thống nhất kết quả đúng.
* Việc 3: - NT chia sẻ :nêu cách tính bằng cách thuận tiện nhất?
5. Chơi trò chơi phát triển(bảng con)
*Việc 1: HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: Rung chuông vàng
*Việc 2: Phó chủ tịch HĐTQ đọc hai số thập phân yêu cầu các bạn viết số thích hợp vào chỗ chấm.
*Việc 3: Nhận xét , tuyên dương bạn viết nhanh và đúng.
5. Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện: 
Em đề xuất với người thân để được cùng làm bài tập phần ứng dụng.
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.	
_________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015 
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU
I. Mục tiêu
- Đọc, hiểu bài thơ :Trước cổng trời.
III. Tiến trình 
 Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A.Hoạt động cơ bản
1. 
Quan sát ảnh cổng trời
Việc 1 : Em quan sát tranh và xem tranh vẽ gì ?
Việc 2 : Trả lời câu hỏi.
* Việc 1: Nhóm trưởng hỏi :Tranh vẽ cảnh gì ?
* Việc 2 :Nhận xét thống nhất ý kiến chung.
2. Nghe đọc bài văn 
Việc 1: Em mở bài Ấm áp rừng chiều(trang 139 – tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 5)
Việc 2: Nghe cô giáo đọc bài Trước cổng trời và cả lớp đọc thầm.	
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. 
Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là.
4. Luyện đọc
Việc: Đọc thầm nội dung 4.
 - Việc 2 : Em đọc thầm bài thơ.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm từng đoạn, cả bài.
- Việc 2 : Thư kí cho các bạn bốc thăm và thi đọc. 
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất .
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 5/ 140 tài liệu HDH
Việc 2: Đối chiếu thông tin trong bài để trả lời câu hỏi, ghi ra nháp ý của mình.
Việc 1: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn và lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả (cả nhóm lắng nghe – chia sẻ ý kiến). 
Cùng nhau học thuộc lòng bài thơ.
Toán
Tiết 38: Bài 26:VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
- Em biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ, thẻ.
III. Tiến trình Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi: "Xếp thẻ" 
* Việc 1: Bạn phụ trách đồ dùng đến góc học tập lấy giỏ đựng các tấm thẻ 
* Việc 2: Thư kí chia thẻ cho các bạn trong nhóm.
* Việc 3: Bạn Chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển trò chơi.
Cách chơi: Chủ trò yêu cầu các bạn trong nhóm viết tên các đơn vị đo độ dài lên tấm thẻ rồi xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
* Việc 4: Bạn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ :nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề. Cho VD
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài .
* Việc 2: Em suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu từng phần.
*Việc 1: Em cùng bạn trao đổi từng phần của bài.
*Việc 2: Nhận xét thống nhất ý đúng.
* Việc 1: - Nhóm trưởng mời các bạn trình bày từng phần .
* Việc 2: - Thống nhất kết quả đúng.
* Việc 3: - NT chia sẻ :
?Nêu mối quan hệ giữa m và dam, giữa m và dm?
?Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề?
3. Đọc kĩ ví dụ sau và giải thích cho bạn nghe.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu và ví dụ từng phần.
* Việc 2: Em suy nghĩ cách viết và tự tìm ví dụ ra nháp.
* Việc 1: Em cùng bạn đọc ví dụ và giải thích cho nhau nghe.
* Việc 2: Em trao đổi và thống nhất cách viết.
	4.
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài và xác định yêu cầu của bài.
Việc 2: làm vào sách hướng dẫn.
* Việc 1: Em cùng bạn đọc ví dụ và giải thích cho nhau nghe.
* Việc 2: Em trao đổi và thống nhất cách viết.
Báo cáo với cô giáo.
Toán (luyện) 
I. Mục tiêu
- Củng cố về so sánh hai số thập phân.
II. Chuẩn bị
- VBT
III. Tiến trình 
* Khởi động : HS hát và vận động.
* Hoạt động thực hành : Thực hiện nội dung 1,2,3.
- HS làm bài cá nhân ở VBT Toán bài 36.
- HS tương tác trước lớp.
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015 
Tiếng Việt
 BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU
I. Mục tiêu
1. Đọc – hiểu bài thơ Trước cổng trời.
2. Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
3. Kể lại được mọt câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ.
III. Tiến trình 
Tiết 2
* Khởi động : H chơi trò chơi.
B. Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 1-2.
Nội dung 1: HS cùng nhau lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp của địa phương.
- HS các nhóm tương tác.
Nội dung 2: HS làm bài cá nhân vào vbt- đổi vở góp ý cho bạn.
- Giao lưu tương tác giữa các nhóm.
Tiết 3 
* Khởi động : H chơi trò chơi.
Thực hiện nội dung 3,4,5,6.
Nội dung 3: HS trao đổi trong nhóm.
Nội dung 4: HS kể trong nhóm.
Nội dung 5: HS kể trước lớp- nhận xét.
Nội dung 6: HS thảo luận câu hỏi.
- Giao lưu tương tác giữa các nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà 
Bài 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Em biết :
- Tên các hàng của số thập phân ; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Cách đọc, cách viết số thập phân .
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số và thành số thập phân.
	Tiết 2
B. hoạt động thực hành
1.a Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng rồi viết vào vở
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em thực hiện vở.
* Việc 1: Em trao đổi vở với bạn cùng kiểm tra.
* Việc 2: Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài.
2.Thực hiện bài 2,3, 4
*Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
* Việc 2: Làm bài vào vở.
* Việc 1: - Các em trình bày cho nhau nghe giải thích rõ cách làm trong từng hợp.
* Việc 2: - Em trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
* Việc 1: Bạn phụ trách thời gian yêu cầu các bạn hoạt động cả nhóm.
* Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: Nêu cách đổi các đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn sang đơn vị bé? Viết các đơn vị đo độ dài từ đơn vị đo bé sang đơn vị đo lớn?
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
11. Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
B. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 86).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt
Tiếng Việt
 BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Nhận biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong câu văn.Đặt câu để phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa.
2. Viết được đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ.
III. Tiến trình 
 Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 1,2,3,4.
Nội dung 1: Đọc thầm cách chơi, mẫu và chơi trong nhóm.
Nội dung 2: HS trao đổi trong nhóm và làm bài vào vở. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Trong các từ xuân trong bài từ xuân nào có nghĩa gốc? Từ xuân nào có nghĩa chuyển?
Nội dung 3 : HS đọc yêu cầu và làm bài – trao đổi cặp đôi.
Nội dung 4: HS Làm bài cá nhân.
- HS giao lưu tương tác giữa các nhóm.
Tiết 2
* Khởi động : H chơi trò chơi.
 Thực hiện nội dung 5-6-7,8.
Nội dung 5: HS cùng nhau trao đổi trong nhóm.
- HS chia sẻ. Trong văn tả cảnh có mấy kiểu mở bài? Nêu cách mở bài trực tiếp? còn cách mở bài gián tiếp bạn làm như thế nào?
Nội dung 6: HS trao đổi cặp đôi.
- Giao lưu tương tác giữa các nhóm. Có mấy cách kết bài? Thế nào là kết bài mở rộng? Còn kết bài không mở rộng viết như thế nào? 
Nội dung 7: HS viết đoạn mở bài, kết bài tả cảnh đẹp ở địa phương em.
Nội dung 8: HS chia sẻ trước lớp- nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà 
Toán
Tiết 40: Bài 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Em biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ, thẻ số.
III. Tiến trình Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện nội dung 1,2,3.
Nội dung 1: Đọc thầm cách chơi và chơi trong nhóm.
Nội dung 2: HS trao đổi trong nhóm. Nêu mói quan hệ giữa hai đơn vị đo kết lương liền nhau? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp bao nhiêu lần đơn vị bé liền sau nó? băng một phần mấy đơn vị lớn liền trước nó?
Nội dung 3 : HS đọc yêu cầu và trao đổi cặp đôi.
- HS giao lưu tương tác giữa các nhóm.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 7
I - Mục tiêu
 Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 8 
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-Chi đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội của toàn chi đội:
*Ưu điểm :
-Có tinh thần tự giác học tập.
-Biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.Điển hình là các bạn: My, quang, Nam,...
-Phong trào viết đẹp được chú trọng.
-Các hoạt động nề nếp của lớp được duy trì, thực hiện đầy đủ.
-Công tác vệ sinh thực hiện tương đối tốt.
-Phong trào thi đua trong lớp lành mạnh, có kết quả tốt.
*Khuyết điểm
-Còn một số HS lười học.
-Nói tục vẫn còn.
-Hiện tượng đi học muộn gia tăng.
-Hoạt động giữa giờ còn chậm.
-Phê bình : Long, Thành chưa tập trung, Thúy trực nhật chưa tốt.
5-Phương hướng hoạt động tuần 8:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.
-Làm tốt hoạt động nhóm.
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 8

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_VNEN_Tuan_8_Lop_5.doc