Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

I/ Mục tiêu:

 Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

 Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.

 Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.

II/ § dng , thit bÞ d¹y hc:

 Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng.

 Học sinh: Vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu:
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Ao, hồ, giếng.
-Treo tranh.
Trong tranh vẽ gì?
Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
Ao thường để làm gì?
 Giếng thường để làm gì?
Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh?
Học sinh đọc bài trong SGK.
Chơi trò chơi tìm tiếng mới
Dặn Học sinh về học bài.
Viết: ung – ưng
Đọc bài SGK
Tiếng xẻng có âm x đứng trước vần eng đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm e.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau
LuyƯn ®äc
Học sinh viết bảng con.
kẻng, riềng, beng, liệng.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Ba bạn rủ rê 1 bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10 còn 3 bạn kia bị điểm kém.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước.
Nuôi cá, tôm, trồng khoai nước, rửa ráy, giặt giũ...
Lấy nước ăn uống, sinh hoạt...
Giếng...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân
Thø ba ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2008
TIẾNG VIỆT
UÔNG - ƯƠNG
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc – viết được uông – ương, quả chuông, con đường.
 Nhận biết uông – ương trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
II/ §å dïng, thiÕt bÞ d¹y häc:
 Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn: u«ng
* VÇn: ­¬ng
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/ Luyện nói: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Cho HS viÕt b¶ng
Gäi 3 em ®äc bµi
-Treo tranh giới thiệu: qu¶ chu«ng
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chu«ng
 -Hướng dẫn Học sinh gắn vần u«ng.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần uông.
 -Hươáng dẫn học sinh gắn tiếng chuông.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuông.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
 - VÇn ương ( tiÕn hµnh t­¬ng tù vÇn uông)
-So sánh: uông – ương.
Cho Hs luyện đọc
* Viết bảng con: 
uông, ương, quả chuông, con đường.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
GV ghi bảng
rau muống	nhà trường
luống cày	nương rẫy
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có uông, ương.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
 Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
-Hướng dẫn Học sinh nhậân biết tiếng uông – ương.
-Giáo viên đọc 
-Đọc toàn bài.
 Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
- Chủ đề: Đồng ruộng
-Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
Những người nào hay trồng lúa, khô, khoai?
Ngoài ra các bác nông dân con làm việc gì khác?
Nếu không có các bác nông dân thì chúng ta có thóc, gạo, các loại khoai, ngô ăn không?
Đối với các bác nông dân và sản phẩm các bác làm ra chúng ta cần có thái độ như thế nào?
* Học sinh đọc bài trong SGK.
Chơi trò chơi tìm tiếng mới
Dặn Học sinh về học bài.
 Học sinh đọc, viết bài: eng – iêng 
Đọc bài SGK. 
Cá nhân đọc
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uông có âm đôi uôâ đứng trước, âm ng đứng sau: 
Thực hiện trên bảng gắn.
Chờ – uông – chuông: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
+Giống: ng cuối.
+Khác: uô – ươ trước.
Cá nhân, nhóm
Học sinh viết bảng con.
muống, trường, luống, nương.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Cảnh cày cấy trên đồng ruộng.
Các bác nông dân.
Gieo mạ, be bờ, tát nước, cuốc ruộng, làm cỏ.
Không.
Kính trọng, yêu quý các bác nông dân, tiết kiệm sản phẩm, không phung phí.
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I/ Mục tiêu:
 Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
 Thực hành tính đúng trong phạm vi 8.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 Giáo viên: Mẫu vật.
 Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ (2/ )
2 / Giới thiệu 
bảng trõ trong phạm vi 8. (16/ )
3/ Thực hành 
(16/ )
4/ Củng cố dặn dò(2/ )
Cho HS làm bảng con
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. 
-Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh vẽ và nêu đề toán
Tất cả có 8 ngôi sao , bớt đi 1 ngôi sao Hỏi còn mấy ngôi sao?
-Giáo viên viết bảng: 8 – 1 = 7.
Tất cả có 8 ngôi sao , bớt đi 2 ngôi sao Hỏi còn mấy ngôi sao?
 8 – 2 = ?	
Hướng dẫn tương tự với các hình khác 
 8 – 4 = ?	8 – 5 = ? 8 – 6 = ?
-Hướng dẫn Học sinh học thuộc công thức.
 Hình thành bảng trừ trong phạm vi 8.
8 – 1 = 7	8 – 7 = 1
8 – 2 = 6	8 – 6 = 2
8 – 3 = 5	8 – 5 = 3
8 – 4 = 4
-Giáo viên xóa dần.
Bài 1: Tính:
 8	Viết số thẳng cột.
 - 1
Bài 2: Tính:
1 + 7 = 	Tính nhẩm.
Bài 3: Tính:
 8 – 4 = 	
 8 – 1 – 3 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
-Thu chấm, sửa bài.
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
 Dặn học sinh về học thuộc công thức. 
7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 =	 5..6 + 1 	
 5 + 2 – 4 = 
- Học sinh quan sát tranh vẽ và nêu đề toán
- Còn 7 ngôi sao
Cá nhân, lớp.
- Còn 6 ngôi sao
Học sinh học thuộc.
Làm bài
Học sinh lần lượt lên bảng hoàn thành bài tập . 
Làm bài
Đọc kết quả, sửa bài 
Làm bài, sửa bài.
Nhìn tranh, đặt đề toán và giải:
 8 – 4 = 4	5 – 2 = 3
 8 – 3 = 5	8 – 6 = 2
THỂ DỤC 
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
TRÒ CHƠI 
I/ Mục tiêu:
 Ôn một số động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện động tác chính xác . Làm quen trò chơi “Chạy tiếp sức ”, tham gia trò chơi ở mức ban đầu 
Học sinh có thói quen tập thể dục .
II/ Chuẩn bị :
 Dọn vệ sinh sân tập .
 Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi , 2-4 lá cờ .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Phần mở đầu(8/ )
2/ Phần cơ bản(22/ )
3/ Phần kết thúc(5/ )
Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HDHS khởi động
+ Ôn phối hợp 
Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước thẳng hướng .
Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang .
Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
 Nhịp 4: Về TTĐCB
+ Ôn phối hợp 
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông .
Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông .
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông .
 Nhịp 4: Về TTĐCB
+ Trò chơi “Chạy tiếp sức ”
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cho HS đi thường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
- Khởi động:Xoay các khớp gối, cổ tay, vai
-Đứng vỗ tay hát 
- Trò chơi “Diệt con vật có hại”
- Tập theo đội hình vòng tròn .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Tập 2 x 4 nhịp
Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích .
-Học sinh tập họp 4 hàng dọc, nhóm trưởng đứng trên cùng hai tay cầm khăn. Khi có lệnh chạy nhanh vòng qua cờ rồi chạy trở về chạm tay vào bạn kế tiếp .
Thø t­ ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2008
TIẾNG VIỆT
ANG - ANH
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc – viết được ang – anh, cây bàng, cành chanh.
 Nhận biết ang – anh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn: ang
* VÇn: anh
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/ Luyện nói: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Cho HS viÕt b¶ng
Gäi 3 em ®äc bµi
-Treo tranh giới thiệu: Cây bàng
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng
 -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ang.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ang.
- Hươáng dẫn học sinh gắn tiếng bàng
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bàng.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
- VÇn anh ( tiÕn hµnh t­¬ng tù vÇn ang)
-So sánh: anh với ang
Cho Hs luyện đọc
* Viết bảng con: 
 ang – anh 
 cây bàng - cành chanh
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
 GV ghi bảng:
buôn làng	bánh chưng
hải cảng	hiền lành
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ang - anh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh giới thiệu: 
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió.
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ang – anh.
-Đọc toàn bài.
 Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Buổi sáng.
-Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
HD đọc sách giáo khoa
Chơi trò chơi tìm tiếng mới
Dặn Học sinh về học bài.
Học sinh đọc, viết bài: uông – ương 
Đọc bài SGK. 
Cá nhân đọc
Lớp đọc.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau: 
Thực hiện trên bảng gắn.
Bờ –ang – bang - huyền bàng: 
cá nhân.
Cá nhân, lớp.
+Giống: a trước. 
+Khác: ng- nh cuối.
Cá nhân, nhóm
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
làng, bánh, cảng, lành.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Cánh, cành.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Người dắt trâu, vác cuốc, đi học...
Nông thôn.
Mặt trời mọc.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc bài trong SGK.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
Cách tính các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ. So sánh các số trong phạm vi 8.
Giáo dục học sinh rèn tính cần thận, nhanh nhẹn.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học chủ yếu :
Giáo viên: Bìa ghi con số, phép tính và dấu để tổ chức trò chơi.
 Học sinh: Sách.
Bỏ cột 4 bài tập 3
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ KiĨm tra ( 3/ )
2/ Thùc hµnh:
( 31/ ) Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bµi 5:
3/ Củng cố, dặn dò: ( 1/ )
Cho mỗi tổ làm 1 phép tính1
Bài 1: Tính:
7 + 1 =	 1 + 7 =	
8 – 7 = 8 – 1 =
Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Điền số:
 + 3
 5
-Cho học sinh nhận xét.
Bài 3: Tính:
4 + 3 + 1 =	 Làm phép tính lần lượt từ trái -> phải.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Bài 5: Nối ô vuông với số thích hợp.
7
	> 5 + 2
8
	< 8 + 0
9
	> 8 + 0
Nhận xét giờ học
 8 – 4 =	 8 – 7 =	 
 8 - 1 – 2 = 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Lấy các chữ số trong vòng tròn để thực hiện phép tính ở trên mũi tên. Sau đó điền kết quả vào ô vuông.
Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm.
Cả lớp làm bài, sửa bài.
Nêu đề toán và giải:
8 – 2 = 6
Gọi học sinh lên nối trên bảng.
Học sinh làm bài vào vở.
MĨ THUẬT
 VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Viên gạch hoa và 1 số bài của HS năm trước.
- HS: Vở tập vẽ, màu ve.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra (1/ )
2/ Quan sát, nhận xét (5/ )
3.Hướng dẫn học sinh tô màu (5/ )
4.Học sinh thực hành bài ve õcủa mình(18/ )
5.Nhận xét đánh giá:(5/ )
6.Cđng cè, dỈn dß(1/ )
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Cho HS quan sát viên gạch chưa trang trí và viên gạch đã được trang trí
Em có nhận xét gì về 2 viên gạch trên? 
- Cho HS quan sát hình trong sách giáo khoa.
Nhận xét về cách tô màu của hình vuông trên?
- GV hướng dẫn HS tô các màu nền và màu hoạ tiết.
Lưu ý HS: tránh tô màu chờm ra ngoài.
- Cho HS tự chọn màu để tô màu vào các hoạ tiết ở hình 5.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
Tổ chức cho HS trng bày bài vẽ
Về nhà vẽ lại cho đẹp.
- Nhận xét giờ học
- HS nêu ý kiến
- HS quan sát hình trong sách giáo khoa
- Các hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau
- HS theo dõi
- HS tự chọn màu để tô màu vào các hoạ tiết ở hình 5.
- HS theo dõi
Chọn bài vẽ đẹp
 Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2008
TIẾNG VIỆT: Bµi 58
INH – ÊNH
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc – viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 Nhận biết inh - ênh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học :
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn : (32/)
*VÇn inh
* VÇn: ênh 
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/ LuyƯn nãi: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Cho HS viÕt b¶ng
Gäi 3 em ®äc bµi
-Treo tranh giới thiệu: máy vi tính
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tính
 -Hướng dẫn Học sinh gắn vần inh
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần inh.
- Hươáng dẫn học sinh gắn tiếng tính
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tính.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
- VÇn ênh ( tiÕn hµnh t­¬ng tù vÇn inh )
-So sánh: ênh với inh
Cho HS luyện đọc
* Viết bảng con: 
inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
- GV ghi bảng:
đình làng	bệnh viện
thông minh	ễnh ương
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có inh – ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
- Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết: 
 inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
-Treo tranh.
Em hãy nêu tên các loại máy?
Máy cày dùng làm gì?
Máy nổ dùng làm gì?
Máy khâu dùng làm gì?
Máy tính dùng làm gì?
Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
 Học sinh đọc bài trong SGK.
Chơi trò chơi tìm tiếng mới
 Học sinh đọc, viết bài: ang anh
Đọc bài SGK. 
Cá nhân đọc
Lớp đọc.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tờ – inh – tinh – sắc – tính: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân
Cá nhân, nhóm.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
đình, bệnh, minh, ễnh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc
Nhận biết tiếng có: ênh
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
Cày ruộng.
Quay máy: xay gạo, lúa, bắp...
May quần áo.
Tính toán, vẽ, đánh chữ...
...
Cá nhân, lớp.
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu:
 Học sinh khắc sâu được khái niệm phép cộng.
 Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
 Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
Giáo viên: Mẫu vật.
Học sinh: Bộ toán thực hành
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ (3/ )
2 / Giới thiệu 
bảng cộng trong phạm vi 9. (15/ )
3/ Thực hành 
(14/ )
4/ Củng cố: (4/ )
HD mỗi tổ làm 1 phép tính
-Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 9.
- Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập bảng cộng trong phạm vi 9.
8 + 1 = 9 1 + 8 =9
7 + 2 = 9 	 2 + 7 = 9
6 + 3 = 9 3 + 6 = 9
5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
-Giáo viên xóa dần.
Bài 1: Tính:
	1	Viết số thẳng cột.
 + 8
Bài 2: Tính:
	2 + 7 = 
Bài 3: Tính:
	4 + 5 =	4 + 1 + 4 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Chơi trò chơi: Nhìn tranh đặt đề và giải.
Dặn học sinh học thuộc bài.
 7 + 1 = 	 5 + 2 = 	
 8 – 7 = 
Cá nhân, lớp.
Học sinh sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Đọc đồng thanh, cá nhân.
Học sinh học thuộc.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Đọc kết quả, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Quan sát tranh và đặt phép tính thích hợp:
a/ 8 + 1 = 9	
b/ 7 + 2 = 9	
THỦ CÔNG
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I/ Mục tiêu:
 Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều.
 Học sinh có tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị :
 Giáo viên : Mẫu, giấy màu có kẻ ô.
 Học sinh Vở thủ công, giấy vở học sinh , giấy màu.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thêi gian, néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh 
1/ Giới thiệu bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. (1/ )
2/ Hướng dẫn cách gấp 
 (6/ )
3/ Hướng dẫn học sinh thực hành.
 (27/ )
4/ Củng cố dặn dò: 
 (1/ )
Cho học sinh xem mẫu.
Giáo viên: gấp mẫu:
- Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
-Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ 2. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất.
-Tương tự gấp các nếp tiếp theo.
- Cho học sinh tập gấp trên giấy 
* Theo dõi giúp đỡ HS.
Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị.
 Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài sau.
-Học sinh quan sát.
- HS theo dõi
Sử dụng giấy trắng có ô li. Sau khi tập gấp thành thạo học sinh sẽ gấp bằng giấy màu. Dán sản phẩm vào vở.
 Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2008
 TIẾNG VIỆT: Bài 59
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
 Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tìm được 1 số tiếng mới.
 Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 Giáo viên: Bảng ôn, tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thêi gian, néi dung
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ ¤n tËp: ( 32/)
*VÇn
* §ọc từ ứng dụng:
* ViÕt b¶ng
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/ KĨ chuyƯn: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Gọi HS đọc bài
Cho HS viết bảng con
- Nêu các vần đã học , giáo viên viết lên góc bảng.
-Gắn bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng ngang và cột dọc.
-Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang.
-Đọc vần.
Đọc từ ứng dụng:
bình minh, nhà rông, nắng chang chang
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Giảng từ.
bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc bài tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng:
 Trên trời mây trắng như bông.
 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 Mấy cô má đỏ hây hây.
 Đội bông như thể đội mây về làng.
-Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu.
Luyện viết.
- Chú ý nét nối các chữ.
- Thu chấm, nhận xét.
Quạ và Công.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Kể lần 2 có tranh minh họa.
- Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ rất khéo, thoạt đâàu tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình... óng ánh rất đẹp.
- Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi cho thật khô.
- Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn.
- Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
->Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
Học sinh đọc bài trong SGK.
Tìm tiếng, từ có vần vừa ôn.
Học sinh đọc viết bài: inh – ênh
Học sinh đọc bài SGK 
Cá nhân
Cá nhân, lớp.
Học sinh ghép và đọc
ang, anh, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng...
2 – 3 em đọc.
bình minh, rông, nắng chang chang.
-Đọc từ.
Học sinh viết vào bảng con 
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Viết vào vở.
Cá nhân, lớp.
Theo dõi, quan sát.
Học sinh kể chuyện theo tranh.
 Học sinh kể nối tiếp thành câu chuyện.
->Nêu ý nghĩa.
Cá nhân.
TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PH

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 1 lop 1 tuan 14.doc