Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Phân môn : Lịch sử

Tuần 12 tiết 12

CHÙA THỜI LÝ

I.Mục đích, yêu cầu:

- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý:

+Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.

+Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.

+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

- HS khá, giỏi : Mơ tả ngôi chùa mà HS biết.

II.Đồ dùng dạy - học :

- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A di đà.

- Phiếu học tập.

Họ và tên : .

Lớp : Bốn

Mơn : Lịch sử

PHIẾU HỌC TẬP

Em hãy đánh dấu x vào  sau những ý đúng:

+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. 

+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. 

+ Chùa là nơi hội họp và vui chơi của nhân dân. 

+ Chùa nhiều khi còn là lớp học. 

+ Sân chùa là nơi phơi thóc. 

+ Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. 

III.Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :

+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

+ Em hãy cho biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ?

-Nhận xét, tuyên dương HS.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : Chùa thời Lý.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Hoạt động1 : Tìm hiểu vì sao “ Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất”.

- Đặt câu hỏi :

+ Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị, tác dụng của chùa dưới thời Lý.

- GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trị, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập.

- Cho HS điền dấu X vào  sau những ý đúng :

+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. 

+ Chùa là nơi tổ chức lễ hội của đạo phật. 

+ Chùa là trung tâm văn hố của làng xã. 

+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. 

- GV chốt : Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như : chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt.

* Hoạt động 3 : Mô tả một số chùa thời Lý.

- GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này : Chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật a-di-đà.

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ?

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

+Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được xây dựng ?

- Kể tên một số chùa thời Lý.

5.Dặn dò:

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các tư liệu về các chùa của thời Lý.

- Chuẩn bị bài sau : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ). - Hát vui.

- 2HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Hoạt động nhóm.

- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” và trả lời câu hỏi :

+ Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đơng. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.

- Hoạt động cá nhân.

- HS làm phiếu học tập.

- Lắng nghe.

- Làm việc cả lớp.

- HS xem tranh ảnh, mô tả và khẳng định đây là những cơng trình kiến trúc đẹp.

- HS mơ tả bằng lời hoặc tranh ảnh.

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- 2 HS phát biểu.

- 2 HS kể lại.

- Lắng nghe.

 

docx 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ
Phân môn : Lịch sử
Tuần 11 tiết 11
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khốn khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: Chiếu dời đô+ một số bài báo nêu về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.
- Tranh ảnh sưu tầm.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS ( chưa điền ). 
 Vùng đất
Nội dung 
so sánh
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Khơng phải trung tâm
- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
- Trung tâm đất nước
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Vì sao quân Tống xâm lược nước ta ?
+ Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hô`m nay là tìm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1 : Giới thiệu đôi nét về giai đoạn nhà Lê chuyển sang nhà Lý.
- GV Nêu : Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là một viên quan cótài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tơn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kinh đô Thăng Long.
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long ).
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK, đoạn : “ Mùa xuân 1010 . . .màu mỡ này.” Để lập bảng so sánh.
- GV chia nhóm để thực hiện bảng so sánh.
+ Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- GV chốt : Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- GV giải thích từ :
+ Thăng Long: rồng bay lên.
+ Đại Việt: nước Việt lớn mạnh.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về kiến trúc và sự phồn thịnh của Thăng Long.
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ?
- Tổng kết bài : Cho HS đọc nội dung ở cuối bài. + Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
+ Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đơ ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tìm sách truyện lịch sử tìm hiểu thêm bài.
- Chuẩn bị bài sau : Chùa thời Lý.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi .
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
- HS xác định các địa danh trên bản đồ.
- HS đọc thầm đoạn : “ Mùa xuân 1010 . . .màu mỡ này.” 
- HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo.
+ Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
- Lắng nghe.
- Làm việc cả lớp.
+ HS thảo luận trả lời : Thăng Long cĩ nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đơng và lập nên phố, nên phường nhộn nhịp, vui tươi.
- Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
 * Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ
Phân môn : Lịch sử
Tuần 12 tiết 12
CHÙA THỜI LÝ
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý:
+Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- HS khá, giỏi : Mơ tả ngôi chùa mà HS biết.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A di đà.
- Phiếu học tập.
Họ và tên : ..
Lớp : Bốn
Mơn : Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào £ sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. £ 
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. £ 
+ Chùa là nơi hội họp và vui chơi của nhân dân. £ 
+ Chùa nhiều khi còn là lớp học. £ 
+ Sân chùa là nơi phơi thóc. £ 
+ Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. £ 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
+ Em hãy cho biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ?
-Nhận xét, tuyên dương HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : Chùa thời Lý. 
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1 : Tìm hiểu vì sao “ Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất”.
- Đặt câu hỏi :
+ Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị, tác dụng của chùa dưới thời Lý. 
- GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trị, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- Cho HS điền dấu X vào £ sau những ý đúng :
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. £
+ Chùa là nơi tổ chức lễ hội của đạo phật. £
+ Chùa là trung tâm văn hố của làng xã. £
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. £
- GV chốt : Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như : chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt.
* Hoạt động 3 : Mô tả một số chùa thời Lý.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này : Chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật a-di-đà.
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ?
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+Vì sao dưới thời Lý, nhiều chùa được xây dựng ?
- Kể tên một số chùa thời Lý.
5.Dặn dò:
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các tư liệu về các chùa của thời Lý.
- Chuẩn bị bài sau : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Hát vui.
- 2HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm.
- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” và trả lời câu hỏi :
+ Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đơng. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm phiếu học tập.
- Lắng nghe.
- Làm việc cả lớp.
- HS xem tranh ảnh, mô tả và khẳng định đây là những cơng trình kiến trúc đẹp.
- HS mơ tả bằng lời hoặc tranh ảnh.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS phát biểu.
- 2 HS kể lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ
Phân môn : Lịch sử
Tuần 13 tiết 13
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI 
(1075 – 1077)
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyuệt.
+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến còng.
+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+Quân địch khòng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
- HS khá, giỏi:
+Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học 
Họat động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta ?
+ Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để tìm hiểu vì sao quân Tống trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai các em cùng tìm hiểu qua bài lịch sử hòm nay.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1: Tìm hiểu Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : 
“Cuối năm 1072 rồi rút về.”
- Đặt vấn đề cho HS thảo luận : 
“ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau : 
+ Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
- GV chốt : Ý kiến thứ hai đúng bởi vì : Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
* Hoạt động 2 : Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến.
- GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
- GV giải thích bốn câu thơ trong SGK.
* Hoạt động 3 : Nguyên nhân thắng lợi. 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đặt vấn đề : Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận : Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ). 
* Hoạt động 4 : Kết quả của cuộc kháng.
+ Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
- Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hồ.
- GV chốt : Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hồ hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ?
+ Em hãy nêu lại kết quả của cuộc kháng chiến ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về tìm hiểu thêm bài. Kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Nhà Trần thành lập.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”.
- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến.
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
+ Ý kiến thứ hai đúng.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- HS xem lược đồ và thuật lại diễn biến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhĩm báo cáo : Do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn cơng sang đất Tống ; lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt ). 
- Lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
+ Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ
Phân môn : Lịch sử
Tuần 14 tiết 14
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nứớc vẫn là Đai Việt.
- HS khá, giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dưng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuát.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
- Phiếu học tập của HS.
Họ và tên: ..
Lớp: Bốn
Mơn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào £ sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. £ 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. £ 
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ. £ 
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. £ 
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. £ 
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. £ 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía nam sơng Như Nguyệt của quân ta.
+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lước lần thứ hai.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1 : Tìm hiểu về bộ máy nhà nước của nhà Trần.
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. 
- Nhận xét, chốt lại cách làm đúng. 
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm phiếu học tập.
- Một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào £ sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. £ 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. £ 
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ. £ 
+ Đặt chuôơng trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. £ 
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. £ 
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. £ 
* Hoạt động 2: Thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ?( Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ ).
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc nội dung ở cuối bài.
+ Nhà Trần đã có những việc làm nào để củng cố và xây dựng đất nước.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà đọc và tìm hiểu thêm nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau : Nhà Trần và việc đắp đê.
- Hoạt động cả lớp.
- HS thảo luận , sau đó cử đại diện lên báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài HS phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxLICH SU.docx