Giáo án Khối 3 - Tuần 21

I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 A . Tập đọc

 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, )

- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, và dạy lại cho dân.

 B . Kể chuyện

 1 . Rèn kĩ năng nói

- Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 2 . Rèn kĩ năng nghe

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hạo truyện trong SGK (phóng to)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 34 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g SGK .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định 
2 . Bài cũ:
-GV lắng nghe nhận xét - ghi điểm.
3 .Bài mới :
-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài thơ Bàn tay cô giáo. Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất kheo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ.
 - GV ghi tựa 
- GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc : Giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng ở các từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo: 
Tóm tắt : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 
b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
_ GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu bài thơ nói về bàn tay khéo léo của cô giáo trong giờ học gấp và cắt dán giấy. 
+ Đọc từng dòng 
+ Đọc từng đoạn :
- GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
- GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. 
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Từ những tờ giấy cô giáo làm ra những gì ? 
- GV khuyến khích mỗi em nói theo ý mình mà vẫn gắn với các hình ảnh trong bài thơ 
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào ? 
GV chốt : Bàn tay cô giáo kheo léo, mềm mại, nhu có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh. Các em đang say sưa theo dõi cô giáo gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quanh cảnh biển thật đẹp lúc bình minh. 
* Học thuộc lòng bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. 
-GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
4 . Củng cố – Dặn dò 
- GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :”Người trí thức yêu nước”.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc nối tiếp bài “Ông tổ nghề thêu” Sau trả lời các câu hỏi . 
-HS lắng nghe.
-3 HS nhăc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ .
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp .
- HS đọc đồng thanh cả bài 
- 2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ 
 từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.
+ Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng toả. 
Thêm một tờ giấy xanh, co cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng gợn quanh chiếc thuyền.
- 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm lại bài thơ suy nghĩ tưởng tượng để tả (lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh) bức rtanh gấp và cắt dán giấy của cô giáo. 
“ Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền. Phía trên, một vầng mặt trời đỏ ối đng toả những tia nắng vàng rực rỡ.”
- 1 HS đọc 2 dòng thơ cuối 
 cô giáo rất khéo tay/ Bàn tay cô giáo đã tạo nên nhiều điều lạ. 
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý 
- HS luyện học thuộc lòng tại lớp.
- Dại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trươớc lớp. 
Môn : Chính tả
Bài dạy: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I . MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả :
Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ đoạn 1 bài : “Ông tổ nghề thêu”.
Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn : truyện/chuyện dấu hỏi/ dấu ngã. 
II . CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết (2 lần ) 11 tưừ cần điền vào chỗ trống (BT2A) 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
* Hướng dẫn HS viết chính tả : 
- Đọc mẫu Lần 1 đoạn viết. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV chốt lời giải đúng : 
a) chăm chỉ – trở thành – trong – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhạn dân. 
b) nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn - lịch sự – cả thơ – lẫn văn xuôi – của .
4 .Củng cố :
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
 * Nhận xét tiết học .
- 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : gầy guộc, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn. 
- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
. 2 HS đọc lại đoạn văn – Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầ đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp để
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK 
- HS viết bảng con các từ :
- HS viết bài 
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 2 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
- 3 HS nêu miệng kết quả 
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Tự nhiên xã hội
HTÂN CÂY(T2)
I . MỤC TIÊU : 
 * Sau bài học HS có khả năng .
Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; trân gỗ, thân thảo.
Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân ( thân thảo, thân gỗ) 
II . CHUẨN BỊ : 
Các hình trong sách giáo khoa trang 78, 79
Phiếu bài tập. 
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ
- GV nhận xét 
3 . Bài mới : Giới thiệu bài : 
 - Ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Làm việc vớ SGK theo nhóm
Mục tiêu : Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo. 
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
GV hướng dẫn các em điền kết quả làm việc theo bảng :
Bước 2: Làm việc cả lớp 
Đáp án : 
- GV Cây su hào có đặc điểm gì ? 
GV kết luận :
- Các cây thường mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ. 
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi BINGO 
- Mục tiêu : Phân loại một một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo) . 
- Cách tiến hành 
Bước 1 : Tổ chức vá hướng dẫn cách chơi.
- Gắn lên bảng hai bảng câm .
Cấu tạo
Thân gỗ
Thân Thảo
Đứng
Bò
leo
Phát cho mỗi nhóm một phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây như dưới đây: 
Xoài
Ngô
Mướp
Cá chua
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi
Cà rốt
Rau má
Phượng vĩ
Lá lốt
Hoa cúc
Yếu cầu cả hai nhóm xếp hàng trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu cuối cùng hô to “ Bingo” Nhóm nào gắn nhiều phiếu xong trước và đúng là thắng cuộc. 
* 4 . Củng cố - Dặn dò: 
GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi nhũng HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm .
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
1 HS lên nêu cây gồm có những bộ phận nào ?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 78, 79 và trả lời theo gợi ý : 
- HS các nhóm thảo luận 
- một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của một cây.
 Su hào có thân phình to thành củ. 
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm 
THỂ DỤC : Bài 41
NHẢY DÂY 
I . MỤC TIÊU :
Học nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức cơ bản đúng.
Học trò chơi : “Lò cỏ tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức tương đối chủ động.
II . CHUẨN BỊ: 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy. 
III . LÊN LỚP 
ĐL
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1-2ph 
1phút
2phút
10-12 ph
10 -12 p
5-7ph
2phút
2-3p
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đúng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Đi đều theo 1-4hàng dọc 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
2 . Phần cơ bản 
- Học nhảy dây theo kiểu chụm hai chân 
+ GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được 
+ Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây. 
- GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, đồng thời động viên kịp thời những em nhảy đúng. 
- GV nhấn mạnh, khi so dây các em cầm hai đấu dây, một cân dẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất) co kéo dây cho vừa, độ dài của dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp.
- GV cho HS nhảy dây theo từng tổ khu vực đã qui định. 
* Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức“ 
- GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích và hướng dẫn cách chơi. 
- GV làm mẫu, rồi cho các em nhảy thử một lần 
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 
3 . Phần kết thúc 
- Đi vòng theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực .
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học 
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
- HS bắt chước thầy 
- HS chơi chính thức và có thi đua
Thứ 4 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NHÂN HOÁ. ÔN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU 
 I . MỤC TIÊU :
Tiếp tục học về nhân hoá : Năm được ba cách nhân hoá.
Ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu? (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?, trả lời đúng các câu hỏi.) 
II . CHUẨN BỊ 
Bảng phụ vuết một đoạn văn (có 2-3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian) để kiểm tra bài cũ. 
3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi ở BT1, Phôto các tờ phiếu cỡ nhỏ đủ phát cho từng HS.
Bảng phủ viết 3 câu văn ở BT3. 
 III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra 
- GV nhận xét
3 .Bài mới :
Giới thiệu bài :Ở tuần 19 các em đã học về phép nhân hoá. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về phép nhân hoá ( những cách nhân hoá như thế nào để alm2 cho các sự vật, con vật, đồ vật, cây cối có đặc điểm, hành động  nhu con người) . Giờ học còn giúp các em tiếp tục ôn luyện vế cách đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu ? 
- Ghi tựa
a/ Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1 : GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa 
* Bài 2 :
(Trong trường hợp HS nói “chớp” cũng được nhân hoá, GV giải thích : “loè” không phải là từ chỉ hành động của con người ; “soi sáng” cũng không phải là từ chỉ hành động của con người : VD mặt trời chiếu sáng trái đất. Aùnh đuốc soi sáng ban đêm. 
+ Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ? 
- GV dán lến bảng 3 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng trả lời 
 Bài tập 3 : 
GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? 
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng : 
- GV chỉ kết quả, hỏi : Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? 
Bài 3 : 
- GV mở bảng phụ (đã viết 3 câu văn ở BT3) 
- GV chốt lời giải đúng :
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín , tỉnh Hà Tây.
b) Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
Bài 4 : 
- GV chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng : 
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu (Bình Trị Thiên)
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống trong lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu nhắc lại 3 cách nhân hoá và ghi nhớ 3 cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập về nhân hoá trong các tiết sau, cũng như biết vận dụng phép nhân hoá để tạo được những hình ảnh đẹp, sinh động khi thực hành bài văn 
-GV nhận xét tiết học .
- Một HS làm bài tập đặt dấu phẩy vào các câ in nghiêng.
- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
- 3HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK : 
- Một HS đọc yêu cầu của Btvà gïi ý (a, b, c).
 - Cả lớp đọc thầm bài thơ đeể tìm những sự vật được nhân hoá (trong bài có 6 sự vật được nhân hoá là : mặt trời, mây, trăn sao, đất, mưa, sấm) 
- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c) . 
- HS trao đổi, làm bài tập theo nhóm đôi. 
- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi tiếp sức : mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b, c . HS thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả. 
- Cả lớp làm bài vào vở. 
 có ba cách nhân hoá :
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người : ông, chị. 
+ Tả sự vật bằng những từ dùng tả người : bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòngchờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.
+ Nói sự vật thân mật nhu nói với con người (gọi mưa xuống thân ái như gọi một người bạn) 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài cá nhân. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu ? 
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài. Dựa vào bài Ở lại với chiến khu HS trả lời từng câu hỏi. 
TOÁN 
Tiết 103 ; LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. 
Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính. 
II . CHUẨN BỊ 
Kẻ sẵn trên bảng lớp .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm 
8000 – 5000 = ?
Nhẩm : 8 nghìn – 5nghìn = 3 nghìn 
Vậy 8000 – 5000 = 3000
- GV cho HS quan nhận xét.
Bài 2 : Tính nhẩm 
 Mẫu : 
 5700 – 200 = 5500 8400 – 3000 = 5400 
Bài 3 : Đặt tính rồi tính : 
Bài 4 : 
4 . Củng cố – Dặn dò 
 -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ?
 -Về nhà ôn lại bài cách đọc và viết các số có 4 chữ số.
- 4 HS làm bài tập 2 
 - Lớp theo dõi nhận xét .
- 3HS nhắc tựa bài 
- 4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con 
7000 - 2000 = 5000 ; 9000 -1000 = 8000
6000 – 4000 = 2000 
10000 – 8000 = 2000
- HS nhận xét bài của bạn .
Dãy A Dãy B
3600 - 600 = 300 ; 6200 - 4000 = 2200 
 7800 - 500 = 7300 ; 4100 -1000 = 3100
9500 - 100 = 9400 ; 5800 - 5000 = 800
4 HS lên bảng – 4 nhóm làm giấy nháp.
N1 : 7284 – 3628 ; N3 : 6473 – 5645 
N2 : 9061 – 4503 ; N4 : 4492 – 833 
- 2 HS đọc bài toán 
Giải (Cách 1)
Số muối sau chuyển đi lần thứ nhất còn :
4720 – 2000 = 2720(kg)
Số muối trong kho còn lại là : 
2720 – 1700 = 1020(kg)
Giải (Cách 2)
Số muối 2 lần chuyển là :
2000 + 1700 = 3700(kg)
Số muối còn lại là :
4720 – 3700 = 1020(kg) 
Đáp số : 1020kg 
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ
- HS viết đúng tên riêng : Lãn Ông 
 - Viết câu ứng dụng : Oåi Quảng Bá, cá Haà Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng 
 chữ cỡ nhỏ.
II . CHUẨN BỊ: 
Mẫu các chữ O, Ô, Ơ 
Các chữ Lãn Ông và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS :
-Gv nhận xét.
3 . Bài mới :
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa , O, Ô, Ơ 
-Luyện viết chữ hoa 
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
 L, Ô, Q, B, T, Đ , H
* GV giới thiệu chữ mẫu 
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
GV hướng dẫn HS viêt bảng con .
-GV nhận xét 
-GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết .. 
- GV nhận xét uốn ắn . 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu : Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1792) là một lương y nổi tiếng, sống váo cuối đời Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng .
GV giúp các em hiểu câu ca dao : ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội 
* Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ Ô 1 dòng 
+ Viết chữ Q, L : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Lãn Ông 2 dòng 
+ Viết cau ca dao : 2 lần 
GV yêu cầu HS viết bài vào vở .
-GV theo dõi HS viết bài 
-GV thu vở chấm nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà viết bài ở nhà 
-Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe 
-HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét . L, Ô, Q, B, T, Đ , H
-HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng : O, Ô, Ơ, Q, T, 
- HS viết bảng con từ : Nhà Rồng . 
HS viết bảng con : Lãn Ông 
HS đọc đúng câu ứng dụng :
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người .
-Lớp lắng nghe .
-HS lấy vở viết bài 
-HS ngồi đúng tư thế khi viết bài 
-HS nộp vở tập viết 
Thứ 5 
TOÁN
Tiết 104 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I . MỤC TIÊU
 Giúp HS :
Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000.
Củng cố về cách giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
 - GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Luyện tập chung” - Ghi tựa 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm 
- GV nhận xét 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Bài 3 : 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toan hỏi gì 
Bài 4 : Tìm X 
- GV nhận xét sửa sai 
+ Bài 4 củng cố cho ta gì ? 
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài 
Về nhà học và làm bài tập 5.
GV hướng dẫn làm bài 5 
-3 HS lên làm bài tập 3
- 1tổ nộp vở 
- 3 HS nhắc lại 
- HS lần lượt đứng lên nêu miệng nhẩm kết quả từng phép tính : 
- HS khác nhận xét 
- 4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con 
 6924 + 1536 8493 – 3667 
 5718 + 636 4380 – 729 
- 2 HS đọc bài toán 
 một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được bằng số cây đã tồng.
 Đội đó trồng được bao nhiêu cây ? 
Giải 
Số cây đội đó trồng thêm được là : 
948 : 3 = 316 ( cây)
Số cây đội đó trồng tất cả là :
948 + 316 = 1264(cây)
Đáp số : 1264 cây 
- 3 HS làm bảng lớp cả lớp giấy nháp 
X + 1909 = 2050 X – 586 = 3705 
X = 2050 - 1909 X = 3705 + 586
X = 141 X = 4291 
 8462 – X = 762 
 X = 8462-762 
 X = 7700
 tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ chưa biết.
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TRÍ THỨC YEU NƯỚC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ ngữ : nấm pê-ni-xi-lin , hoành hành, tận tuỵ,  
Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
Hiểu các từ ngữ trong bài ( trí thức, nấm pê-ni-xi-lin , khổ công nghiên cứu). 
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ – một trí thức yêu nước đã hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa kọc và sự nghiệp bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 .Bài mới : GTB Bài đọc người yêu nước sẽ cho các em biết đến một trí thức nổi tiếng ở nước ta – bác sĩ Đặn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc