Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 26 - Phạm Thị Bích Hoà - Trường Tiểu học An Lộc

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng cỏc từ ngữ: yờu nhất, nấu cơm, rỏm nắng

 - Hiểu được nội dung bài:Tỡnh cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 - Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2 ( SGK)

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 26 - Phạm Thị Bích Hoà - Trường Tiểu học An Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h để rỳt ra cỏc số và cỏch đọc cỏc số từ 61 đến 69.
Học sinh viết : 60, 61, 62, 63, 64,  , 70
Học sinh thực hiện VBT và đọc kết quả.
30, 31, 32, , 69.
Đỳng ghi Đ, sai ghi S.
a. 	Ba mươi sỏu viết là 306	
 Ba mươi sỏu viết là 36
b.	54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
 54 gồm 5 và 4 
Nhắc lại tờn bài học.
Đọc lại cỏc số từ 51 đến 69.
---------------------------------------------------------------------
Tập viết
tô chữ hoa: C, d, đ
	I/ mục đích,yêu cầu:	 
 - Biết tô các chữ hoa: C,D,Đ
 - Viết đúng các vần an, at, anh, ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ chữ thường cỡ vừa đúng kiểu. 
	II/ Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa: C đặt trong khung chữ. Các vần an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, đặt trong khung chữ. 
 - HS: Vở TV, bảng con, phấn.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
 - GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét.
2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi).
*HĐ1: HD tô chữ hoa C, D, Đ.
 - HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa trên bảng phụ. Chữ hoa C gồm những nét nào? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại: CHữ hoa C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau). 
 - GV vừa viết mẫu chữ C lên bảng ,vừa nói lại cách viết.
 - HD HS quan sát và nhận xét chữ D,Đ hoa trên bảng phụ( HS: K,G nêu quy trình viết: HS TB,Y nhắc lại :chữ hoa D gồm nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên.). 
 - GV vừa viết mẫu chữ D lên bảng ,vừa nói lại cách viết.
 - HD HS viết trên bảng con,HS tập viết 2,3 lượt(GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS.
*HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
 - GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT.
 - H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại)
 - GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. 
 - HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y
*HĐ3 :HD HS viết vào vở TV.
 - GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G).
 - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. 
 - GV chấm,chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 
3/ Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần an, at.
 - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV.
-------------------------------------------------------------------------
Chính tả
bàn tay mẹ
	I/ Mục đích ,yêu cầu:
 - Nhìn bảng chép lại đúng đoạn văn 35 chữ trong bài Bàn tay mẹ trong khoảng 12-17 phút.
 - Điền đúng vần an, at chữ g, gh vào chỗ trống. 
	II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bài chính tả.
 - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
	III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Bài cũ:- GV chấm vở của những H/s về nhà phải chép lại.
2/Bài mới:
 *GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học
*HĐ1: Hướng dẫn tập chép:
 a/ HD HS chuẩn bị.
 - GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần).2-3 HS K,G đọc lại.
 b/Hướng dẫn viết từ khó:
 -Yêu cầu HS K,TB nêu các từ khó viết : ( hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm...)
 -Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
 c/ HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 d/Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. 
 *HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
 +Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.H/s quan sát tranh và 1H/s G làm miệng, cả lớp nhận xét.
 - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm(GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
 - Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( kéo đàn, tát nước...)
 +Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.
 - GV gọi 2 HS TB lên bảng làm ở dưới làm vào VBT . HS đọc kết quả của cuối cùng.
 -GV,HS nhận xét,kết luận bạn thắng cuộc( HS TB vàY đọc lại từ đúng: nhà ga, cái ghế....)
3/ Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li.
--------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều Luyện Tiếng Việt
Luyện viết: bàn tay mẹ
	 I. mục tiêu:
Giúp HS: 
 - Viết được từ “Bình yêu nhất.......tã lót đầy ”. Biết cách trình bày đoạn văn.
	Ii: đồ dùng dạy học:
- Bảng con 
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: HD hS HS luyện viết. 
- GV viết bài lên bảng, đọc mẫu.
- Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu)
- Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con: hằng ngày, gánh nước, yêu nhất,.... 
HĐ2: HS viết bài vào vở ô li.
- GV HD cách trình bày vào vở ô ly. 
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở ô li, GVtheo dõi giúp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cách cầm bút viết.
- Chấm một số bài nêu nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn viết bài đẹp.
-------------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
 Củng cố: các số có hai chữ số 
 I. Mục tiêu :
 - Luyện tập củng cố về cấu tạo của các số có hai chữ số.
 - Luyện đọc, viết các số có hai chữ số từ 50 đến 69.
 II. Hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : 
 - Cho hs viết vào bảng con .
 Bốn mươi chín .......... Năm mươi lăm ......... sáu mươi tám.........
 - Gv nhận xét, chữa bài .
2. Luyện tập:
HĐ1: - Gv ghi bài tập lên bảng .
 - Hướng dẫn hs làm bài
 Bài 1 : Viết số .
 Năm mươi : .......... Sáu mươi hai : ........ sáu mươi chín : ........
 Năm mươi tư : ....... Sáu mươi bảy :........... năm mươi mốt :..........
 Bài 2 : Nối .
 Năm mươi hai 56 51 Năm mươi bảy
 Năm mươi sáu 59 57 Năm mươi lăm 
 Năm mươi chín 52 69 Năm mươi mốt 
 Sáu mươi tư 65 55 Sáu mươi chín 
 Sáu mươi lăm 64 60 Sáu mươi 
 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống ;
30
33
38
41
45
52
57
60
69
 Bài 4 : Viết :
 Số liền sau của 57 là .......... Số liền trước của 64 là ........
 Số liền sau của 59 là............ Số liền trước của 69 là .........
 Số liền sau của 61 là ........... Số liền trước của 55 là .........
 - Hs làm bài 
 - Gọi hs lên bảng làm bài 
 - Chấm chữa bài 
	III. Hoạt động củng cố : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà làm bài đầy đủ .
------------------------------------------------------------------
Tự học
hoàn thành bài tập
	 I.mục tiêu:
 - HS tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
	 II. hoạt động dạy học:
 - GV nêu yêu cầu giờ học .
 - GV hướng dẫn tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
 * Những HS đã hoàn thành bài tập trong VBT, GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài Bàn tay mẹ hai, ba lần và luyện viết các từ trong bài có vần an, at.
 - GV quan sát hướng dẫn thêm.
 - Cuối tiết học GV nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày10 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
cái bống
	I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
 - Hiểu được nội dung bài: tình cảm và sự hiểu thảo của Bống đối với mẹ.
 - Học thuộc lòng bài thơ. 
	II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
 - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc
	III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:
 - Hai h/s K, TB đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
 - GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: ( Bằng câu hỏi )
 *HĐ1: Luyện đọc.
 - GV đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng...
 - H/s phân tích từ khó: khéo, sàng, ròng...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
 - GV kết hợp giải nghĩa từ:đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng...
 - Luyện đọc câu: H/s đọc trơn từng câu the cách:Mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó H/s đọc nối tiếp nhau từng câu. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.
 - Luyện đọc cả bài: Từng nhóm 4 H/s đọc theo hình thức nối tiếp.(H/s đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh). GV nhận xét.
 - H/s thi đọc (mỗi nhóm một h/s). G/v nhận xét cho điểm.
 - Một h/s giỏi đọc toàn bài.
 *HĐ 2: Ôn các vần ao, au.
 - Tìm tiếng trong bài có vần anh.H/s K,G đọc Y/C (H/s: gánh).
 - Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
 - H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach.
 - H/sinh dùng bộ chữ tìm và ghép các tiếng, từ chứa vần anh, ach. H/s đồng loạt tìm và ghép - GV nhận xét.
 - Thi nói câu chứa tiếng có vần anh, ach: H/s q/s tranh SGK và đọc câu mẫu. Gọi 1 số h/s trả lời (H/s: Bé chạy rất nhanh/ Bạn Ngọc là người rất lanh lợi/ Nhà em có rất nhiều sách...). GV nhận xét.
Tiết 2
*HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện nói.
 - 1 HS K,G đọc to 2 dòng đầu bài đồng dao, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Bống sảy sàng cho mẹ nấu cơm). 2 H/s K, TB đọc hai dòng cuối của bài đồng dao, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: Bống chạy ra gánh đỡ mẹ).
 - GV đọc diễn cảm bài thơ. Cả lớp theo dõi. 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ.
 - GV giảng để h/s hiểu được nội dung của bài (như phần 3 của mục tiêu).
 *HĐ 4: Học thuộc lòng.
 - GV hướng dẫn h/s học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần.
 - H/s thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, cho điểm.
*HĐ 5: Luyện nói.
 - GV treo bức tranh phần luyện nói và hỏi: Bức tranh vẽ gì?.
 - HS trả lời theo nội dung bức tranh. (1 HS G đọc câu mẫu).
 - HS hỏi đáp theo cặp. GV gọi một số cặp lên hỏi và trả lời.
 - GV nhận xét, cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt.
3/ Củng cố, dặn dò :
 - 2, 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và ôn lại các bài đã học. 
-----------------------------------------------------------------------
 Toán
các số có hai chữ số (tiếp)
	I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s : - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99; biết đếm và nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. 
	II/ Chuẩn bị: 
 -GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1. Bộ số bằng bìa từ 70 đến 99.
 -HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
	III / Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 
 - 1 HS K lên bảng chữa bài tập 3 trong vở BT tiết 98 SGK.
 - GV nhận xét, cho điểm. 	
2/ Bài mới: 
*Giới thiệu bài (bằng bài cũ)
*HĐ1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80 .
 - Tiến hành tương tự như khi giới thiệu các số từ 50 đến 60 ở tiết 98.
 Bài tập 1. 1 H/s K, G nêu yêu cầu: Viết số theo mẫu. HS nối tiếp lên bảng viết số. GV nhận xét.
*HĐ 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90.
 - Tiến hành tương tự như khi giới thiệu các số từ 50 đến 60 ở tiết 98.
 Bài tập 2a. 2 H/s K, G nêu yêu cầu của bài: (Viết số thích hợp vào ô trống).
 - GV kẻ nội dung bài 2a lên bảng và hướng dẫn HS cách làm. Gọi một H/s TB lên bảng làm. ở dưới HS làm vào vở BT.
 - Chữa bài: HS đổi vở để kiểm tra kết quả. HS và GV nhận xét bài trên bảng, yêu cầu học sinh đọc các số.
*HĐ 3: Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
 - Tiến hành tương tự như khi giới thiệu các số từ 50 đến 60 ở tiết 98.
 Bài tập 2b. HS làm bài vào vở BT. 1 H/s K lên bảng làm bài. Gv quan sát giúp đỡ H/s TB, Y.
 - HS và GV nhận xét.
*HĐ 4: Học sinh làm bài tập.
 Bài tập 3. 1 H/s K nêu yêu cầu bài, 1 H/s G đọc bài mẫu:
 Số 76 gồm bảy chục sáu đơn vị.
 - Cả lớp làm bài vào vở BT theo mẫu.
 - GV gọi một số HS nêu kết quả bài làm . HG và GV nhận xét.
 Bài tập 4: 1 H/s K nêu yêu cầu bài, H/s G đọc bài mẫu. (H/s TB, Y làm câu a. Câu b về nhà hoàn thành).
 - GV gọi 3 H/s K, TB, Y lên bảng làm . GV và HS nhận xét bài trên bảng.
 Bài tập 5: HD học sinh về nhà làm .
 - Gọi H/s đọc xuôi, ngược các dãy số vừa lập.
3/ Củng cố, dặn dò. 
 - Y/c H/s đọc, viết, phân tích các số từ 70 đến 99. GV nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà làm BT 5 trong sgk. Xem trước bài 100.
-----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên - Xã hội
CON GÀ
	I. Mục tiêu
 - Nờu ớch lợi của con gà.
 - Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà trờn hỡnh vẽ.
* H khỏ giỏi phõn biệt được gà trống, gà mỏi, về hỡnh dỏng và tiếng kờu.
 - Biết những lợi ớch của việc nuụi gà, cú ý thức chăm súc gà.
	II. đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh về con gà.
 - Hỡnh ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập  .
	III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tờn bài.	
Hóy nờu cỏc bộ phận của con cỏ?
Ăn thịt cỏ cú lợi ớch gỡ?
Nhận xột bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hỏt bài :Đàn gà con. 
Bài hỏt núi đến con vật nào?
Từ đú giỏo viờn giới thiệu và ghi đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sỏt con gà.
Mục đớch: Học sinh biết tờn cỏc bộ phận của con gà, phõn biệt được gà trống, gà mỏi, gà con.
Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và phỏt phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sỏt và thực hiện trờn phiếu học tập.
Nội dung phiếu học tập:
1.Khoanh trũn vào chữ đặt trước cỏc cõu đỳng:
Gà sống trờn cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mỡnh, lụng, chõn.
Gà ăn thúc, gạo, ngụ.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà khụng cú mũ.
Gà di chuyển bằng chõn.
Mỡnh gà chỉ cú lụng.
2.Đỏnh dấu X vào ụ trống nếu thấy cõu trả lời là đỳng:
Cơ thể gà gồm:
	Đầu	Cổ
	Thõn	Vẩy
	Tay	Chõn
	Lụng 
Gà cú ớch lợi:
	Lụng để làm ỏo
	Lụng để nuụi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng
	Để gỏy bỏo thức
	Để làm cảnh
2.Vẽ con gà mà em thớch.
Giỏo viờn chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tỡm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
Hóy nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà?
Gà di chuyển bằng gỡ?
Gà trống, gà mỏi, gà con khỏc nhau chỗ nào?
Gà cung cấp cho ta những gỡ? 
3.Củng cố : 
Hỏi tờn bài:
Gọi học sinh nờu những hiểu biết của mỡnh về con gà.
Nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà?
Nhận xột. Tuyờn dương.
4.Dăn dũ: Học bài, xem bài mới. Luụn luụn chăm súc gà, cho gà ăn hằng ngày, quột dọn chuồng gà để gà chống lớn.
Học sinh nờu tờn bài học.
2 học sinh trả lời cõu hỏi trờn.
Học sinh hỏt bài hỏt : Đàn gà con kết hợp vỗ tay theo.
Con gà.
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trờn phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu.
Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung.
Khoanh trước cỏc chữ : a, b, c, e, f, g.
Học sinh thực hiện cỏ nhõn trờn phiếu.
Gọi học sinh này nờu, học sinh khỏc nhận xột và bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thõn, lụng, cổ, chõn.
Gà cú lợi ớch:
	Trứng và thịt để ăn.
	Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng.
	Để gỏy bỏo thức.
	Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con gà theo ý thớch.
Cỏc bộ phận bờn ngoài của gà gồm cú: Đầu, mỡnh, lụng, mắt, chõn  .
Gà di chuyển bằng chõn.
Gà trống mào to, biết gỏy. Gà mỏi nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bộ tớ xớu.
Thịt, trứng và lụng.
Học sinh nờu tờn bài.
Học sinh tự nờu, học sinh khỏc bổ sung và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nờu.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
 Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc bài Cái Bống
	I. Mục tiêu:
 Giúp HS: -Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Cái Bống
 -Tìm được các tiếng chứa vần anh, ach trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng có vần đó.
	II. đồ dùng dạy học:
- Bảng con .
	iii. các hoạt động dạy học:
HĐ1: HD hS HS luyện đọc 
- HS đọc tiếng khó: Bống, bang, khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. (cá nhân, nhóm, ĐT ). Lưu ý HS yếu
- Cho HS luyện đọc câu (nối tiếp nhau đọc từng dòng nhiều lần – lưu ý HS Y) 
- H/s đọc cả bài nhiều em đọc. HS KG đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần au, ao.
- GV HD tìm tiếng chứa vần: anh, ach. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học, dặn hs về đọc lại bài.
-----------------------------------------------------------------
Luyện Toán
 Củng cố: các số có hai chữ số 
 I. Mục tiêu : 
 - Luyện tập củng cố về cấu tạo của các số có hai chữ số.
 - Luyện đọc, viết các số có hai chữ số từ 70 đến 99.
 II. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
 - Cho hs viết vào bảng con .
 Bảy mươi chín .......... Tám mươi lăm ......... Bảy mươi mốt.........
 - Gv nhận xét sửa sai .
2. Luyện Toán:
HĐ1: - Gv ghi bài tập lên bảng .
 - Hướng dẫn hs làm bài
 Bài 1 : Viết số .
 Tám mươi : .......... chín mươi hai : ........ Bảy mươi chín : ........
 Chín mươi tư : ....... tám mươi bảy :........... Bảy mươi mốt :..........
 Bài 2 : Viết .
 Số 75 gòm ..........chục và ............. đơn vị .
 Số 87 gồm ..........chục và ..............đơn vị 
 Số 90 gồm .........chục và ...............đơn vị 
 Số 89 gồm ...........chục và ..............đơn vị 
 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống ;
60
63
68
71
75
82
87
90
99
 Bài 4 : Viết :
 Số liền sau của 87 là .......... Số liền trước của 84 là ........
 Số liền sau của 79 la............ Số liền trước của 90 là .........
 Số liền sau của 91 là ........... Số liền trước của 75 là .........
 - Hs làm bài 
 - Gọi hs lên bảng làm bài 
 - Chấm chữa bài 
	Iii. Hoạt động củng cố : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà làm bài đầy đủ .
Tự học
hoàn thành bài tập
	 I.mục tiêu:
 - HS tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
	 II. hoạt động dạy học:
 - GV nêu yêu cầu giờ học .
 - GV hướng dẫn tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
 * Những HS đã hoàn thành bài tập trong VBT, GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài cái Bống hai, ba lần và luyện viết các từ trong bài có vần anh, ach.
 - GV quan sát hướng dẫn thêm.
 - Cuối tiết học GV nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------
 Thứ Năm, ngày11tháng 3 năm 2010
Toán
so sánh các số có hai chữ số 
	I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s : - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. 
	II/ Chuẩn bị: 
 - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. Bảng gài.
 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
	III / Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 
 -1 HSG lên bảng chữa bài tập 5 trong vở BT tiết 99 SGK.
 - GV nhận xét, cho điểm. 	
2/ Bài mới: 
 *Giới thiệu bài (trực tiếp)
*HĐ1: Giới thiệu 62 < 65
 - GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi:Hàng trên có bao nhiêu que tính? ( H/s: Sáu mươi hai que tính). GV ghi số 62 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 62 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại).
 ? Hàng dưới có bao nhiêu que tính.( H/s: sáu mươi lăm que tính). GV ghi số 65 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 65 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại)
 ? Hãy so sánh hàng chục của hai số này.(H/s : ...Đều bằng 6 chục).
 ? Nhận xét về hàng đơn vị của 2 số.( H/s: ...khác nhau là số 62 hàng đơn vị là 2,...)
 ? Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số.(2 bé hơn 5).
 ? Vậy trong 2 số này số nào bé hơn.(H/s : 62 bé hơn 65). GV hỏi ngược lại.
 - Y/c H/s đọc cả hai dòng: 62 62.
 - GV kết luận: Khi so sánh các số có 2 chữ số , số hàng chục giống nhau thì ta phải so sánh đến 2 chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
 - HS nhắc lại cách so sánh. GV đưa ra VD H/s tự so sánh: so sánh 34 và 38.
 - H/s so sánh và trình bày kết quả. GV nhận xét.
*HĐ 2: Giới thiệu 63 > 58.
 - GV gài thêm 1 que tính vào hàng trên và hỏi: Hàng trên có bao nhiêu que tính? 
 ( H/s: Sáu mươi ba que tính). GV ghi số 63 lên bảng, Y/c H/s đọc và phân tích số 63 
 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại).
 ? Hàng dưới có bao nhiêu que tính.( H/s: năm tám que tính). GV ghi số 58 lên bảng, - Y/c H/s đọc và phân tích số 58 ( H/s TB, K phân tích; Y nhắc lại)
 ? Hãy so sánh hàng chục của hai số này.(H/s : số63 có số hàng chục lớn hơn hàng chục số 58).
 ? Vậy số này số nào lớn hơn.(H/s : 63 lớn hơn 58). GV hỏi ngược lại.
 - Y/c H/s đọc cả hai dòng:63 > 58; 58 < 63
 - GV kết luận: Khi so sánh các số có 2 chữ số, số nào có số hàng chụa lớn hơn thì số đó lớn hơn. 
 - HS nhắc lại cách so sánh. GV đưa ra VD H/s tự so sánh: so sánh 38 và 41.
 - H/s so sánh và trình bày kết quả. GV nhận xét.
*HĐ 3: HD H/s làm bài tập trong SGK.
 Bài1: 1H/s G đọc Y/c bài.Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống.
 - HS làm bài, 3 H/s G,K,TB lên bảng làm, mỗi H/s 1 cột( H/s Y àm 2 cột còn lại về nhà làm tiếp). H/s và GV nhận xét bài tren bảng.
 Bài tập 2(a,b):- 2 H/s K, G nêu yêu cầu của bài: (khoanh vào số lớn nhất).
 - GV hướng dẫn HS cách làm. ? Chúng ta phải so sánh mấy số với nhau.( H/s: 3 số). Gọi 2 H/s TB lên bảng thi làm. ở dưới HS làm vào vở ô ly.
Chữa bài: HS đổi vở để kiểm tra kết quả. HS và GV nhận xét bài trên bảng.
 Bài tập 3(a,b). 1 H/s K nêu yêu cầu bài,,.( khoanh vào số bé nhất).
 - Cách làm tương tự bài 2: nhưng khoanh vào số bé nhất.
 Bài tập 4: H/s K nêu yêu cầu bài.- GV hướng dẫn HS cách làm. ? Chúng ta phải so sánh mấy số với nhau.( H/s: 3 số). Gọi 2 H/s TB lên bảng thi làm. ở dưới HS làm vào vở ô ly.
3/ Củng cố, dặn dò. 
 ? Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm như thế nào. GV nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà xem trước bài 101.
--------------------------------------------------------------------
Đạo đức
cảm ơn và xin lỗi (tiết 1)
	I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.
	II/ Chuẩn bị: 
 + GV : Đồ dùng khi sắm vai.
 + HS: Vở BT đạo đức 1.
	III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:
 ? Khi qua ngã ba, ngã tư phải đi theo hiệu lệnh nào? (H/s K,G trả lời).
 - GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài ( trực tiếp)
 *HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1.
 - GV hướng dẫn học sinh quan sát hai tranh trong vở bài tập và hỏi:
 ? Các bạn trong tranh đang làm gì
 ? Vì sao các bạn làm như vậy.
 - H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 - GV kết luận: - Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
	 - Tranh 2: xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
*HĐ2: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2.
 - H/s K, G nêu y/c bài tập. H/s trao đôỉ theo nhóm 5.
 - H/s thảo luận nhóm. GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi, bổ xung.
 - GV kết luận:
 + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
 + Tranh 2:Cần nói lời xin lỗi.
 + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
 + Tranh4: Cần nói lời xin lỗi.
*HĐ3: Đóng vai “bài tập 4”.
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 9 H/s, hướng dẫn H/s các nhóm đóng vai.
 - Các nhóm H/s lên thực hiện đóng vai. H/s các nhóm thảo luận:
 ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm.
 ? Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn.
 ? Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi.
 - H/s trả lời, GV nhận xét chốt lại cách ứng x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 26 ca ngay CKTKN.doc