Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 11 năm 2011

A/ Mục tiêu

 - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, từ và câu ứng dụng

 - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

 - HS có ý thức trong giờ học

B/ Đồ dùng

 - GV: Tranh minh hoạ

 - Hs: Bộ đồ dùng

 - hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lờp, trò chơi

C/ Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thử. GV tiếp tục giải thớch cỏch chơi. Cho cả lớp chơi thử 1 lần. khi thấy cả lớp biết cỏch chơi, mới cho học sinh chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
22p-25p
3L-4L
3L-4L
.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
rGv
x x
x x
x x
x x
x x
rGv
3/ Phần kết thỳc :
 - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn và hỏt. Sau đú về đứng lại, quay mặt thàng hàng ngang.
 - Giỏo viờn cựng HS hệ thống bài. 
 - Giỏo viờn nhận xột giờ học. 
 - Sau đú GV giao bài tập về nhà.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thủ công
 Xé dán hình con gà (Tiết 2)
A/ Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình con gà con.
 - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán 
 tướng đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ
 - GD: HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học
 - Gv: Có bài xé mẫu 
	 - Hs: Giấy màu, bút màu, 
C/ Các hoạt động dạy và học
I- Kiểm tra (3P)
 - Đồ dùng học tập
II- Bài mới (25P)
1, Giới thiệu bài
- Trong tiết 1 ta đã xé, dán được những bộ phận nào?
- Nhắc lại cách xé từng bộ phận
Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục xé hình mỏ, chân, và mắt gà.
 2, Hoạt động 1.
+ Xé hình mỏ, chân và mắt gà
- Dùng giấy màu khác xé mắt hình tròn nhỏ
- GV theo dõi, giúp đỡ những em làm chậm
+ Dán hình
- Bôi hồ dán theo thứ tự
Thân, đầu, mỏ, mắt, chân, đuôi, 
Sắp xếp hình cân đối
*Hs khéo tay: xé, dán được hình con gà. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng .Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ
- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà
 3, Hoạt động 2. Thực hành
 4, Hoạt động 3.Trình bày sản phẩm
III- Nhận xét- dặn dò (3P)
 - Nhận xét giờ học,chuẩn bị bài sau
Đã xé được đầu, mình và đuôi
HS nêu
- HS lấy giấy xé mở, chân và mắt theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS thực hành xé, dán hình
Chọn một số bài trưng bày
Nhận xét, bổ xung
.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật:
- GV chuyờn soạn, dạy.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng việt
Bài 43: Ôn tập
A/ Mục tiêu.
- Đọc được các vần có kết thúc bằng u/ o, các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 38 
 đến bài 43
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu chuyện: Sói và Cừu.
- GD: Hs yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy - học.
+ GV: Tranh minh hoạ SGK.
+ HS: Bảng con, bộ đồ dùng học vần.
 + Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, trò chơi
C/ Các hoạt động dạy - học.
 I- Kiểm tra bài cũ (5P)
 II- Bài mới (30P)
 1, Giới thiệu bài.
- GV treo tranh hoặc yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK
- Tranh vẽ gì?
- Cấu tạo vần au ?
- Vần ao( Gv hướng dẫn tương tự)
 2, Ôn tập.
a. Bảng ôn
- Nêu tên những âm đã học từ bài 38 đến bài 43 ?
- Gv gắn bảng ôn lên bảng.
+ Lần 1: GV đọc.
+ Lần 2: HS đọc học sinh chỉ.
b. Ghép tiếng.
- Yêu cầu học sinh ghép các âm hàng dọc với âm hàng ngang tạo vần.
- Đọc và nêu cấu tạo vần GV viết bảng. 
c. Đọc bảng ôn.
* Trò chơi.
3. Từ ứng dụng.
- GV ghi bảng.
- Giải nghĩa từ.
- Đánh vần đọc trơn.
* Đọc toàn bài.
 4. Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
* Củng cố tiết 1.
- Đọc, viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc bài trong SGk: Câu ứng dụng
- Học sinh quan sát.
- Cây cau. 
 a
 u
 au
 a
 o
ao
- Học sinh tự nêu.
- HS nêu miệng.
 u
0
a
au
ao
e
eo
â
âu
ê
êu
i
iu
ư
ưu
iê
iêu
yê
yêu
ươ
ươu
- Học sinh ghép và đọc trơn, nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
 ao bèo cá sấu kì diệu
- 2 em đọc trơn
- Học sinh tự giải nghĩa từ.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
HS viết bảng con
Tiết 2: Luyện tập (40P)
 1. Luyện đọc.
a. Đọc bài tiết 1.
b. Câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
- GV giảng nội dung, rút ra câu ứng dụng.
- Nêu cách đọc câu
- Đánh vần đọc trơn.
* Luyện đọc.
c. Đọc bài trong SGK.
+ GV đọc mẫu.
- Đọc và nêu cấu tạo vần, tiếng.
- con Sáo Sậu đang bắt cào cào .
Nhà Sáo Sậu ở sau rãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- 2 hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs nêu, đọc. 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
 2, Bài tập: Phiếu bài tập.
* Trò chơi.
 3, Tập viết.
- Hướng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
Cá sấu, kì diệu ( viết 1/2 dòng )
* Trò chơi.
 4, Kể chuyện: Sói và Cừu
- Gv kể câu chuyện 2 lần.
+ Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu truyện
+ Lần 2: Kể tóm tắt theo tranh.
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện.
* Tranh 1
- Tranh vẽ gì?
- Kể đoạn 1 câu chuyện.
* Tranh 2, 3, 4 Gv hướng dẫn tương tự tranh 1.
* Kể nối tiếp mỗi học sinh một đoạn câu chuyện.
* Hs khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
III- Củng cố- Dặn dò (5P)
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau. 
* Điền từ ngữ
 cá sấu trái lựu .
- Hs viết bài trong vở tập viết.
* Hs khs giỏi viết đủ số dòng
- Học sinh lắng nghe.
+ Tranh 1: Một con chó Sói đói đang lồng lộn đI tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc mẩm được một bữa ngon lành
- 2 - 3 học sinh kể. Lớp nhận xét bổ sung.
+ Tranh 2: Nó nghĩ con mồi này không thể thoát được. ...
+ Tranh 3: tận cưới bãi người chăn cừu bỗng nghe thấy tiếng gào của chó sói..
+ Tranh 4: Cừu thoát nạn...
 - 4 học sinh nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện.
- Hs kể
* ý nghĩa: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.
- Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu.
 - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học 
 - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 - Rèn kĩ năng làm tính nhanh và chính xác.
 - GD: HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học
 - Hs: bảng con
C/ Các hoạt động dạy học
 I- kiểm tra
- Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
- Bảng con
 II- Bài mới
 1, Giới thiệu bài
 2, Luyện tập
* Bài 1.(Trang 60) Tính
Bảng con, bảng lớp
- Nhận xét - chữa bài
* Bài 2.(Trang 60) Tính
- Bảng lớp, phiếu bài tập
* Cột 2 hs khá giỏi
- Nhận xét - chữa bài
* Bài 3.(Trang 60) >, <, = ?
Bảng con
*Cột 2 hs khá giỏi
- Nhận xét - chữa bài
* Bài 4.(trang 60) Viết phép tính thích hợp
Bảng lớp, bảng con
- Nhận xét - chữa bài
* Bài 5.(Trang 60) Số
Hs khá giỏi
- Nhận xét - chữa bài
 III- Củng cố, dặn dò ( 5P)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- 2em đọc
 5 - 1 = 5 - 3 = 5 - 4 =
 5 5 5 3 4
 1 2 4 2 1
 4 3 1 1 3
5 - 1 - 1 = 3 3 -1- 1= 1
4 2
5 -1 - 2 = 2 5- 2 - 2 = 1
4 3
 4 - 1 - 1 = 2 5 - 2 - 1 = 2
 3 3
5 - 3..=.2 5 - 1>.3
 2 4
5 - 3 ..<.3 5 - 4.=..1
	2 1
5 - 42 
5 - 41 
5
-
2
=
3
5
-
1
=
4
 5 - 1 = 4 +..0..
....................................................................................................................
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt:
Bài 44: ON- AN
A/ Mục tiêu 
 - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và các câu ứng dụng
 - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
 - GD: HS có ý thức trong giờ học.
B/ Đồ dùng
 - GV: Tranh minh hoạ ( SGK)
 - Hs: Bộ đồ dùng
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ(5P)
 - Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kí diệu
- Đọc sgk: câu ứng dụng
 II- Bài mới (30P)
1. Dạy: on
a. Giới thiệu trực tiếp
- GV đọc mẫu 
- Nêu cấu tạo vần on?
- Ghép vần: Lấy o, n ghép => on
+ Hướng dẫn đánh vần
 b. Ghép tiếng
- Có on lấy thêm c ghép để tạo tiếng mới?
- Trong tiếng mới có vần nào mới học
- GV chốt lại ghi bảng:
- Hướng dẫn đánh vần
 c. Đọc từ
- Quan sát tranh mẹ con, giảng nội dung rút ra từ khoá, ghi bảng
- Đọc từ trên xuống
 2,Dạy vần an:
 (Dạy tương tự như vần on)
, 3, So sánh: 
 on # an?
4, Đọc từ ứng dụng
 Ghi bảng
- Giải nghĩa từ
- Tìm vần mới trong tiếng từ trên ?
- Đọc lại toàn bài
 5, Luyện viết
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết
* Củng cố tiết 1
on
- Hs đọc theo
2 âm ghép lại âm o đứng trước âm n đứng sau hai âm ghép sát vào nhau tạo thành on
- Hs ghép, đọc 
o - n => on hs đọc cá nhân đồng thanh
- Hs ghép, đọc, nêu cấu tạo
 con 
 - cờ - on = con
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
 mẹ con
- Hs đọc trơn
 an - sàn - nhà sàn
- Hs so sánh o 
 n
 a
rau non thợ hàn
hòn đá bàn ghế
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân, nêu cấu tạo
- Luyện đọc tiếng từ
Bảng con: 
Tiết 2. Luyện tập (40P)
 1, Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh, giảng nội dung , rút ra câu ứng dụng
- Tìm tiếng chứa vần mới học ?
- Nêu cách đọc câu ?
- Đọc lại toàn bài
c. Đọc sgk
- GV đọc mẫu
 3, Tập viết
- Hướng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
 ( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết ) 
 4, Luyện nói:
-Đọc nội dung luyện nói? 
- Trong tranh vẽ mấy bạn?
- Các bạn ấy đang làm gì?
- Bạn của em là những ai?ở đâu?
- Em và bạn thường hay chơi những trò chơi gì?
- Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
- Em và các bạn thường giúp đở nhau những công việc gì?
- Gv nhận xét tuyên dương 
 III- Củng cố - dặn dò (5P)
- Đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân và nêu cấu tạo
- Nghỉ hơi dấu chấm.
- Luyện đọc câu
- Hs cầm sách đọc bài
- Hs mở vở viết bài: on, an, mẹ con, nhà sàn
* hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định
 Bé và bạn bè
- Vẽ 3 bạn
- Các bạn ấy đang chơi với nhau
HS tự nêu
- Hs hoạt động nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
	Toán
Số 0 không trong phép trừ
A/ Mục tiêu
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ, 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó 
 - Biết thực hiện tính trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- GD: HS thích học toán.
B/ Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ, bộ đồ dùng
 - Hs: Bảng con
C/ Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra (5P)
- Bảng con
II- Bài mới (30P)
1, Giới thiệu bài
2, Bài mới
a. Hoạt động 1. Làm việc với bộ đồ dùng
* Ví dụ1
- Lấy 1 con bướm?
- Bay đi( cất đi) 1 con bướm?
- Còn lại mấy con bướm ?
- Nói lại cách làm và nêu kết quả, phép tính?
*Ví dụ 2
+Có mấy con chim đậu trên cành?
+ Bay đi( cất đi) 3 con chim?
+ Còn lại mấy con chim ?
+ Nói lại cách làm và nêu kết quả, phép tính
b. Hoạt động 2. Hình thành phép trừ hai số bằng nhau
+ Cho hs mở sgk, quan sát hình vẽ trang 61
- Mô tả bằng lời các hình vẽ( gv đưa ra từng hình vẽ)
- Nêu câu trả lời?
- Nêu phép tính tương ứng?
* Tranh 2 tương tự
- Nhận xét các phép tính trên?
=> Đây là các phép tính trừ hai số bằng nhau đều cho ta kết quả bằng 0
c. Hoạt động 3. Phép trừ một số với 0 
- Quan sát hình vẽvới các chấm tròn mô tả bằng lời viết các số tương ứng vào các ô vuông
- Hướng dẫn nêu phép tính
- Lấy thêm 1 số ví dụ
- Nhìn vào các phép tính trên em có nhận xét gì?
=>Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó
2, Thực hành
* Bài 1. (Trang 61)
Làm miệng
- Nhận xét - chữa bài
* Bài 2. (Trang 61)
Bảng con, bảng lớp
- Nhận xét - chữa bài
* Bài 3.( Trang 61 ) 
Bảng lớp, bảng con
- Nhận xét - chữa bài
III- Củng cố, dặn dò (3P)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
 5 - 1- 3 = 5 - 3- 1 = 5 - 4 - 1 =
-Hs lấy 
- Cất đi 1 con
- Không còn lại con nào
- Hs nêu
 => 1 con bay đi 1 con . Vậy 0 còn con nào
+ Có 3 con
- Bay đi 3 con
- Không còn lại con nào
- Hs nêu: 3- 0 = 3
- Hs mở sgk và quan sát
- Từng hs nói: Có một con vịt chạy đi một con vịt. Hỏi còn lại mấy con vịt ?
- Có một con vịt chạy đi một con vịt. Còn lại 0 con vịt .
 1 - 1 = 0
 3 - 3 =0
- Hs nhận xét
- Hs thực hiện
- Hs nêu phép tính và giải thích
 4 - 0 = 4
 5 - 0 = 5
1 – 0 = 1 2 – 0 = 2 3 – 0 = 3
- Hs nhận xét
*Tính
1 – 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
2 – 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
3 – 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
4 – 0 = 4 4 - 4 =0 5 - 4 = 1
5 – 0 = 5 5 - 5 =0 5 - 5 = 0
*Tính
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2
4 + 0 = 4 2 – 2 = 0
4 – 0 = 4 2 – 0 = 2
* Viết phép tính thích hợp
3
-
3
=
0
2
-
2
=
0
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kì I
A/ Mục tiêu
- Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5
- Học sinh có ý thức và thói quen vệ sinh cá nhân khi đi học và giữ gìn sách
vở, đồ dùng học tập.
- Biết lễ phép, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
- GD: HS có ý thức trong giờ học.
B/ Hoạt động dạy và học.
I- Kiểm tra
 II- Ôn tập (30P)
 1, Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp - 
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải làm gì?
- Đầu tóc, quần áo gọn gàng có lợi gì?
- Kể tên các loại đồ dùng học tập của em
- Muốn cho sách vở bền lâu em làm thế nào?
2, Hoạt động 2. Thực hành
- Chỉnh đốn lại quần áo, đầu tóc
- Sắp xếp lại đồ dùng học tập ngăn nắp
3,Hoạt động 3. Giới thiệu về gia đình mình.
- Gia đình gồm mấy người? Nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị? 
- Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?
- Là anh, là chị phải làm gì cho em?
 III- Củng cố - dặn dò(3P)
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. Đi học về
- Nhận xét giờ học 
- Thực hiện vệ sinh thân thể hàng ngày. Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Sạch đẹp ai cũng đáng yêu
- Sách, vở, bút, tẩy, thước, kẻ bảng
- Không vẽ bậy, bọc bìa, dán nhãn vở .
HS thực hiện
HS kể theo cặp
Vui vẻ, hòa thuận, hạnh phúc
Nhường nhịn, lễ phép 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt:
Bài 45: ân , ă - ăn
A/ Mục tiêu
- Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
- GD: HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng
 - GV: Tranh minh hoạ (SGK)
 - Hs: Bộ đồ dùng 
 C/ Các hoạt động dạy học
 I- Bài cũ (5P)
- Đọc và viết: rau non, hòn đá, thợ hàn
- Đọc sgk: câu ứng dụng
 II- Bài mới (35P)
1, Dạy: ân
a. Giới thiệu trực tiếp
- GV đọc mẫu 
- Nêu cấu tạo vần ân
- Ghép vần: Lấy â ghép n => ân
+ Hướng dẫn đánh vần
 b. Ghép tiếng
- Có ân lấy thêm c ghép để tạo tiếng mới .
- GV chốt lại ghi bảng
- Trong tiếng mới có vần nào mới học ?
- Hướng dẫn đánh vần
 c. Đọc từ
- Quan sát tranh cái cân, giảng nội dung rút ra từ khoá, ghi bảng
- Đọc từ trên xuống
2, Dạy vần: ă - ăn
 (Dạy tương tự như vần ân )
- Đọc lại 2 vần
 3, So sánh: 
 ân # ăn?
 4, Đọc từ ứng dụng
- Hs tìm và nêu miệng: cần cẩu, rau cần, bần thần, ăn mía, cái khăn
Ghi bảng
- Giải nghĩa một số từ
- Tìm vần mới trong tiếng từ trên ?
- Đọc lại toàn bài
 5, Luyện viết
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết
* Củng cố tiết 1
 - HS đọc bài, viết bảng con. 
- Hs đọc theo
- gồm 2 âm ghép lại â đứng trước âm n đứng sau hai âm ghép sát vào nhau tạo thành vần ân
- Hs ghép, đọc 
â - n => ân hs đọc cá nhân đồng thanh
- Hs ghép, đọc, nêu cấu tạo
 cân
 ân
 - cờ - ân => cân
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
 cái cân
- Hs đọc trơn
 ă- ăn, trăn, con trăn
- Hs so sánh â 
 ă n
 bạn thân khăn dằn
gần gũi dặn dò
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân, nêu cấu tạo
- Luyện đọc tiếng từ
Bảng con: 
Tiết 2. Luyện tập (40P)
 1, Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh, giảng nội dung , rút ra câu ứng dụng
- Tìm tiếng chứa vần mới học ?
- Nêu cách đọc câu?
- Đọc lại toàn bài
c. Đọc sgk
- GV đọc mẫu
3, Tập viết
- Hướng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
ân, ăn, cái cân, con trăn ( viết 1/2 dòng )
 4, Luyện nói:
 Chủ đề luyện nói hôm nay?
- Quan sát tranh vẽ gì ?
- Trong tranh vẽ những con vât gì?
- Các bạn đang làm gì?
- Các bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
- Em và các bạn thường chơi những trò gì?
- Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
- Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
- Gv nhận xét tuyên dương
 III- Củng cố - dặn dò (5P)
 - Đọc lại toàn bài
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân và nêu cấu tạo
- Đọc hết câu nghỉ hơi lấy hơi đọc tiếp câu còn lại
- Luyện đọc câu ứng dụng
- Hs cầm sách đọc bài
- Hs mở vở viết bài
* Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định
=> Nặn đồ chơi
- Hs hoạt động nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của gv
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu .
- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau
- Phép trừ một số cho 0
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- GD: HS có ý thức trong giờ học.
B/ Đồ dùng dạy học
 - Gv: Nội dung giáo án
 - Hs: Bảng con
C/ Các hoạt động dạy - học.
I- Kiểm tra ( 5P)
II- Bài mới .(30P)
1, Giới thiệu bài
2, Luyện tập
*Bài 1.(Trang 62) cột 1, 2, 3
 Làm miệng
*Bài 2.(Trang 62) Tính 
 Bảng con
*Bài 3. (Trang 62) cột 1, 2 
 Bảng con
* Cột 3 hs khá giỏi làm phiếu bài tập
*Bài 4. (Trang 62) cột 1, 2 
*Bài 5 (Trang 62) phần a 
 Bảng con, bảng lớp
III- Củng cố dặn dò (2P)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
2 em lên bảng 
3 - 3 = 2 - 2 = 5 - 0 =
*Tính
5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3 - 3 = 0
5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 2
 2 - 0 = 2 1 + 0 = 1
 2 - 2 = 0 1 - 0 = 1
 5 5 1 4 3
 1 0 1 2 3
 4 5 0 2 0
*Tính
 2 - 1 - 1 = 0 3 - 1 - 2 = 0
 1 2
 4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 0
 2 4
 5 - 3 - 0 = 2 5 - 2 - 3 = 0
 2 3
*Điền dấu >,<, =
 5 - 3 ..=.. 2 3 - 3 ..<..1
 2 0
5 - 1.. >.. 3 3 - 2..=..1
 4 1
*viết phép tính thích hợp .
4
-
 4
=
 0
Tự nhiên và xã hội
Gia đình
A/ Mục tiêu 
- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đìnhcủa mình.
- Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
- GD: HS biết yêu quý gia đình của mình.
B/ Đồ dùng dạy học .
 - GV: Bài hát cả nhà thương nhau, tranh minh hoạ ( SGK).
 - Hs: Vở bài tập tự nhiên xã hội , bút màu
C/ Hoạt động dạy và học .
I- Kiểm tra ( Không KT)
II- Bài mới (30P)
1, Giới thiệu bài :
Cả lớp hát bài : cả nhà thương nhau .
2. Hoạt động 1: gia đình là tổ ấm của em 
 *Bước 1:Hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi.
- Gia đình Lan có những ai ?
- Lan và mọi người đang làm gì ?
- Gia đình Minh có những ai ?
- Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì ?
*Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận 
*Kết luận: mỗi người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân mọi người đều sống chung 1 mái nhà đó là gia đình .
3, Hoạt động 2 : vẽ tranh 
Từng em vẽ tranh về gia đình của mình .
Cách tiến hành .
*Kết luận: gia đình là tổ ấm của em . 
Bố mẹ, ông bà, anh chị là những người thân yêu nhất của em .
4, Hoạt động 3: Hs biết ứng xử trong các tình huống và thể hiện tình cảm của mình với người thân trong gia đình mình 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
+ Tình huống 1. Mẹ đi chợ về tay sách nhiều thứ, em sẽ làm gì giúp mẹ
+ Tình huống 2. Bà của lan bị bệnh, nếu là Lan hôm nay em sẽ nói gì, làm gì để bà vui lòng, khỏi bệnh ?
Bước2: kết quả
- Gọi các nhóm lên thể hiện phần đóng vai
- Gv tuyên dương các nhóm có tình huống xử lí hay 
III- Củng cố dặn dò (5P)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- HS quan sát hình 1 SGK 
quan sát thảo luận nhóm đôi
- Gia đình Lan có bố, mẹ, và ông 
- Mọi người đang ăn cơm, uống nước quây quần bên nhau.
- Gia đình Minh có 5 người. bố mẹ và 3 người con .
- Đang ngồi nói chuyện với nhau .
- Đại diện các nhóm lên
Chỉ vào hình và kể về gia đình nhà Lan, gia đình Minh.
HS nhắc lại : 2 em.
HS vẽ tranh cá nhân,về những người thân trong gia đình mình. 
- Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận và phân vai theo tình huống
- Tổ 1+ 2. Tình huống 1
- Tổ 3. Tình huống 2
- các tổ phân vai và đóng vai
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác quan sát, đưa ra các câu hỏi phụ
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc:
Học hát: Đàn gà con.
(Nhaùc: Phi-lip-pen-coõ Lụứi: Vieọt Anh)
I. MUẽC TIEÂU
	-Bieỏt haựt theo giai ủieọu lụứi 1 cuỷa baứi haựt .
	- Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt ..	
 -Nhoựm caực HS naờng khieỏu bieỏt goừ ủeọm theo phaựch .
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN
	- Haựt chuaồn xaực baứi ẹaứn gaứ con.
	- Nhaùc cuù ủeọm, goừ (song loan, thanh phaựch,), maựy nghe, baờng haựt maóu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ(3P)
 GV ủaứn giai ủieọu moọt trong hai baứi haựt vửứa oõn ụỷ tieỏt trửụực, hoỷi HS nhaộc laùi teõn baứi haựt, cho caỷ lụựp haựt laùi.
	3. Baứi mụựi: ( 28P)
Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt ẹaứn gaứ con.
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt.
- Cho HS nghe baờng haựt maóu hoaởc GV vửứa ủeọm ủaứn vửứa haựt.
- Hửụựng daón HS taọp ủoùc lụứi ca (baứi haựt coự 2 lụứi ca, GV cho HS ủoùc thuoọc loứng tửứng lụứi theo tieỏt taỏu). Moói lụứi ca coự 4 caõu.
- Taọp haựt tửứng caõu cho HS haựt moói caõu 2, 3 laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt.
- Sau khi taọp xong baứi haựt, cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt.
- Sửỷa cho HS (neỏu caực em haựt chửa ủuựng yeõu caàu), nhaọn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 11 CKT BVMT KNS.doc