Hướng dẫn một số kỹ thuật chính tả và rèn chữ viết cho học sinh ở lớp một

Hướng dẫn một số kỹ thuật chính tả

và rèn chữ viết cho học sinh ở lớp một

 

I- ĐẶT VẤN ĐỀ:

Bậc Tiểu học quan trọng nhất là lớp Một. Vì nó là nền tảng kiến thức để học tốt các lớp trên. Phải đạt yêu cầu chuẩn kiến thức đó là “Đọc thông - viết thạo” thì mới có cơ sở để học tập tốt các môn học khác. Đó là vấn đề rất khó đối với học sinh lớp Một; tri thức của các em dễ nhớ nhưng chóng quên, miệng nói nhưng tay lại viết sai.

Yêu cầu phân môn chính tả đối với học sinh tiểu học nói chung, lớp một ở giai đoạn cuối nói riêng trước hết là phải viết đúng, viết đẹp và viết nhanh. Đúng vậy nó góp phần quan trọng rất lớn trong việc giảng dạy, học tập và giáo dục đức tính tốt cho học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi.

Người xưa nói: “Nét chữ - nết người “ Thông qua chữ viết ta hiểu được tính cách của con người Để có được những nét chữ, đều, đẹp người học sinh cần phải viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và đúng chính tả. Công việc rèn chữ và viết đúng chính tả là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

 

doc 86 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn một số kỹ thuật chính tả và rèn chữ viết cho học sinh ở lớp một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn thóc và ngô .
G ngủ ở trong nh .
G khơng cĩ mũi .
G di chuyển bằng chn .
Mình g chỉ cĩ lơng .
 * Dạng thứ tư : Đánh dấu X vào ô trống .
 Ví dụ3 : Khi dạy bi “ Con mo ” ( Tiết 27 )
Cơ thể mèo gồm :
+ Đầu + Đuôi 
+ Tai + Ria 
 + Tay + Mũi 
+ Chn + Mang 
+ lơng + Mo 
Nuơi mo cĩ ích lợi :
+ Để bắt chuột + Để trơng nh 
+ Để làm cảnh + Để chơi với em bé 
 * Dạng thứ năm : tơ mu cho ph hợp.
 Ví dụ3 : Khi dạy bi “ Thời tiết ” ( Tiết 34)
 Cả lớp cng tham gia tơ mu .
 * Dạng thứ su : Vẽ thm cc bộ phận cịn thiếu .
 Ví dụ : Khi dạy bi : “con c ”
 GV phát phiếu bài tập đ vẽ sẵn cc nt .HS vẽ tiếp cc nt cịn thiếu vo bi tập . Ví dụ như : vây ,đuôi , mắt cá 
 GV theo di gip đỡ để HS hoàn thành bài vẽ của mình tốt hơn .
Trị chơi học tập :
 Ứng dụng một số “ Trị chơi học tập ” trong giờ học gip cc em : sau bi học củng cố kiến thức “ Trị chơi học tập.” được xem là “ Phương tiện dạy học ”. Thơng qua trị chơi giúp trẻ tránh căng thẳng , hứng thú tạo niềm vui trong học tập . Trị chơi được tổ chức lồng vào tiết học , phù hợp với nội dung của từng bài học .
Ví dụ 1: Khi dạy bi “ Nh ở ” ( Tiết 12 )
Trị chơi : “ Thi tìm thơ, ca dao ,bài hát nói về nh ở ”
 Mục đích : tạo cho HS khắc sâu kiến thức vừa học .
 Cách chơi : Hướng dẫn 2 đội , mỗi đội từ 2 – 3 em . Lần lượt từng đội đọc câu thơ , ca dao ,bài hát nói về nhà ở . Đến lượt đội mình ,cc bạn trong tổ khơng ai đọc được thì cả lớp đếm ngược từ 5 trở lại 1 (Như : 5 – 4 – 3 – 2 -1 hết giờ ) Sẽ mất lượt .Mỗi lượt đọc câu thơ , ca dao ,hát nói về nhà ở đúng sẽ được thưởng một bông hoa . Cuối cùng đội nào được thưởng nhiều bông hoa sẽ được cô giáo và cả lớp tuyên dương .
 Ví dụ : .
Hát bài : Một sợi rơm vàng 
Nh sạch thì mt 
Bát sạch ngon cơm .
Gọn gng , sạch sẽ .
 Ví dụ 2: Khi dạy bi “ Cc vật xung quanh ” ( Tiết 1 )
Trị chơi : “ Đoán vật ” 
 Mục đích : HS nhận biết được đúng các vật xung quanh 
Cách chơi : 
 - GV dùng khăn bịt mắt các em tham gia chơi , cho các em được sờ , ngửi một số vật đ chuẩn bị sẵn . Ai đoán đúng hết tên các con vật ( bằng vật mẫu ), đồ vật , các loại trái cây sẽ thắng cuộc . Trị chơi tiếp diễn cho đến hết thời gian qui định .
 - Ví dụ 3: Khi dạy bi “ Ăn uống hằng ngày ” ( Tiết 8 )
Trị chơi : “ Đi chợ giúp mẹ ” 
 Cách chơi : GV chuẩn bị sẵn một số loại rau , trái cây , thức ăn được cắt bằng xốp .
 Hai đội tham gia chơi mỗi đội chọn 2 – 3 em . Khi đi chợ , mỗi đội cần phải tính toán thức ăn ( chọn trong đội ) không trùng nhau , phù hợp cho một bữa ăn trong gia đình .
 Đội nào chọn được thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng như : thịt , cá , rau , hoa quả  nhanh sẽ thắng cuộc .
- Ví dụ 4 : Khi dạy bi “ Gia đình ” ( Tiết 11 )
Trị chơi : “ Đóng vai ” 
 Mục đích giúp HS ứng xử những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lịng yu quý của mình đối với người thân trong gia đình .
 Cách chơi : 
Tình huống 1: Một hơm mẹ đi chợ về tay xách nhiều thứ . Em sẽ lm gì gip mẹ lc đó ?.
Tình huống 2 : B của Nam hơm nay bị ốm . Nếu em l Nam em sẽ lm gì hay nĩi gì với b , để bà vui và nhanh khỏi bệnh .
 Từng nhóm đóng vai , diễn lại tình huống của nhĩm mình , cc nhĩm khc bổ sung v nhận xt .
 GV Nhận xét - Tuyên dương từng nhóm thể hiện hành vi đúng .
 - Ví dụ 5: Khi dạy bi “ An tồn khi ở nh ” ( Tiết 14 )
 Trị chơi : “ Sắm vai ” 
 Mục đích : HS tập xử lí một số tình huống khi cĩ chy , bị điện giật , bị bỏng , bị đứt tay 
 Cách chơi : Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận mỗi nhóm một tình huống v cch giải quyết .
Tình huống 1 : Một hơm đi học về Nam thấy nhà bác hàng xóm có khói bốc lên , cửa nhà lại khóa ,Nam nghĩ trong nhà có đám cháy. Nếu em là Nam em sẽ lm gì trong lc ny ?
Tình huống 2 : Tuấn đang ngồi học bài thì em Tuấn bị đứt tay . Nếu em là Tuấn , em sẽ làm gì để giúp em mình ?
Tình huống 3 : Lan đang nấu cơm giúp mẹ chẳng may bị bỏng . Nếu em là Lan em sẽ làm gì khi đó ?
Cho từng nhóm lên đóng vai diễn lại tình huống của nhĩm mình .
GV cùng HS Nhận xét – Tuyên dương từng nhóm thể hiện hành vi đúng.
- Ví dụ 6: Khi dạy bi “ Lớp học ” ( Tiết 15 )
 Trị chơi : “ Ai nhanh , ai đúng ”
 Mục đích : Nhận dạng được các đồ dùng có trong lớp học .
 Cách chơi : Giao cho mỗi tổ một số tấm bìa cĩ ghi tn cc đồ vật ( có và không có ) trong lớp học . Các tổ chọn tìm nội dung tn cc đồ vật có trong lớp học như : bàn , ghế , bảng lớp , bảng phụ , tủ (đựng đồ dùng học tập ), ảnh Bác , câu khẩu hiệu , quạt , bóng điện , bình chữa chy , chổi , sọt rc , bình hoa 
 Nhóm nào chọn đúng , nhanh sẽ thắng cuộc .
Ví dụ 7: Khi dạy bi “ Cy rau ” ( Tiết 22 )
Trị chơi : “ Tơi l rau gì ? ”
GV và HS chuẩn bị một số rau xanh mang đến lớp .
Cách chơi : Chơi cá nhân .
Một em lên tự giới thiệu đặc điểm của loại rau :
Ví dụ :
 + HS 1 : Tôi màu xanh , tôi trồng ở ngoài vườn , tôi có thể cho quả màu đỏ .
 + HS 2 : Bạn l quả ớt hoặc ( quả c chua ) 
 + HS 3 : Tơi mu xanh , tơi trồng ở ngoài đồng , tôi có thể cho lá và thân .
 + HS 4 : Bạn l rau cải .
HS tham gia chơi khoảng 8 – 10 em .
Ví dụ 8 : Khi dạy bi “ Con c ” ( Tiết 25 )
 Trị chơi : “ Cu c ”
 - GV Chuẩn bị một số con cá , được cắt bằng xốp , ở đầu mỗi con c cĩ một ci mĩc nhỏ v 4 cần cu .
 - Cách chơi : Lớp chia làm 2 nhóm , mỗi nhóm 2 đội , mỗi đội cử 2 em tham gia chơi , theo hình thức nối tiếp, em thứ nhất cu xong chuyền cần cu cho bạn mình cu tiếp nối .Trong khoảng thời gian 4’ đội nào câu đúng luật và câu được nhiều cá hơn sẽ thắng cuộc .
Ví dụ 8 : Khi dạy bi “ Giĩ ” ( Tiết 32 )
 Trị chơi : “ Chong chĩng ”
 Cách chơi : Cả lớp cùng tham gia chơi .
 - GV hơ : “giĩ nhẹ” các em đưa hai tay quay trịn từ từ . 
 - GV hơ : “giĩ mạnh ”hai tay các em quay nhanh hơn . 
 - GV hơ : “trời lặng giĩ ”hai tay cc em dừng lại ( ngừng quay ).
 - GV quan sát xem em nào thực hiện chưa đúng nhắc nhở thêm .
 Qua cc trị chơi trên tạo sự nhạy bén , vui tươi thoải mái , đoàn kết trong tập thể , rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn , khả năng vận động , rèn tính tự tin , hịa đồng , hoạt bát đồng thời loại bỏ tính nhút nhát , rụt rè ,rèn tính kỷ luật trong học tập 
 Kết luận : 
 Trị chơi trong tiết tự nhin v x hội l một hình thức hoạt động học tập . Thông qua các trị chơi học sinh làm việc cá nhân theo đơn vị nhóm , đơn vị lớp , theo sự phân công với tinh thần hợp tác cùng với những hình thức học tập khc nhau . Trị chơi cịn l cơ hội để học sinh hoạt động , tự củng cố kiến thức , tự hoàn thiện kỹ năng . Trong giờ học phương pháp trị chơi cịn gy hứng th v tích cực hĩa hoạt động học tập đồng thời tác động trực tiếp đến tư duy , trí tuệ và tình cảm cho học sinh .
 Chính vì thế tơi đ thiết kế phương pháp trị chơi đa dạng , phong phú ,luôn giúp cho học sinh thay đổi cách thức hoạt động trong mỗi tiết học , mỗi bài học, phối hợp nhiều cơ quan vận động một cách linh hoạt , tiết học sẽ đạt hiệu quả cao .
 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
 Qua qu trình nghin cứu v triển khai thực hiện cc biện php dạy học trn ngồi khơng nhằm mục đích giúp học sinh tiếp thu một cách nhẹ nhàng , thoải mái , không gị bĩ trong học tập ở mơn tự nhin v x hội .Ở mơn học này học sinh tự chiếm lĩnh được kiến thức , mạnh dạn trong học tập và giúp học sinh có thái độ , hành vi đúng – Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể - An toàn cho bản thân , cho cộng đồng , thể hiện lịng yu quý của mình đối với người thân Yêu thiên nhiên , gia đình , qu hương và đất nước .
 Kết quả học tập của học sinh trong cc giờ học tự nhin v x hội đ đạt khá cao . Học sinh nắm được kiến thức của bài mới , hiểu bài và làm bài thành thạo . Vì vậy đưa các hình thức học tập trên là rất cần thiết đối với học sinh ở lớp một .
 Kết quả đạt được giữa học kỳ II như sau :
Giỏi
Kh
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
25
71.4
7
20,0
3
8,6
0
 Với kết quả trên tuy chưa phải là cuối năm nhưng đ đem lại thnh tích rất phấn khởi vì đ gip cc em tư duy , sáng tạo trong học tập , nắm chắc bài . Trong lớp rất nhiều em say mê , vui thích trong giờ học , trả lời câu hỏi gy gọn , lm được phiếu bài tập đúng chính xác , nhanh .
 IV – BI HỌC KINH NGHIỆM. 
 Để đạt được kết quả đáng phấn khởi về môn học tự nhiên và x hội.Bằng nghệ thuật sư phạm của bản thân , tôi rút ra một số kinh nghiệm và suy nghĩ sau :
 Trước hết người giáo viên phải theo di từng đối tượng học sinh đồng thời biết kết hợp các phương pháp dạy học , cải tiến phương pháp dạy học để tạo cho tiết học sôi nổi , kết quả học tập mới mang lại hiệu quả cao . 
 Hướng dẫn học sinh quan sát thực tế , chính mắt nhìn r sự vật , ghi nhận thơng tin cụ thể , đa số học sinh phát triển được khả năng quan sát .
 kết hợp việc quan sát thực tế . Cần sử dụng thiết bị dạy học, thiết bị dạy học phải đảm bảo tính khoa học , tính thẩm mỹ , màu sắc nổi , hình ảnh sinh động , phù hợp với nội dung bài dạy , phù hợp với đặc điểm từng lứa tuổi học sinh.
 Giáo viên phải thiết kế nội dung câu hỏi từng bài dạy ngắn gọn , mang tính vừa sức , phù hợp với nhận thức của từng đối tượng học sinh : Giỏi , khá , trung bình v yếu . Nhằm tạo ra sự bình đẳng , học sinh tự tin vào chính mình , không mặc cảm , giúp trẻ phát triển năng lực và sở trường của mình . .
 Luơn tổ chức trị chơi được lồng vào tiết học , mục đích thứ nhất học sinh mạnh dạn trước tập thể , tự tin vào chính mình , hịa đồng cùng bạn bè . Thứ hai giúp các em ghi nhớ và củng cố kiến thức một cch chắc chắn . Trị chơi học tập là một ấn tượng khắc sâu nội dung kiến thức bài học , thu hút và lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học .
 Tùy theo nội dung bài học , tôi thiết kế theo từng dạng phiếu bài tập. Phiếu bài tập là phương tiện đánh giá kết quả học tập của học sinh và thu nhận thông tin ngược chiều từ học sinh , để giáo viên điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh . 
 Thơng qua cc hình thức dạy học ny đ pht huy được tính tích cực , tính sáng tạo và chủ động trong học tập của học sinh . 
 Ngoài ra địi hỏi khơng ít lịng nhiệt tình , kin trì tỉ mỉ , v yu thương tôn trọng trẻ , vừa dạy , vừa dỗ của người giáo viên mới đem lại hiệu quả cao .
 V - KẾT LUẬN :
 Việc hình thnh cho cc em năng lực sáng tạo và trở thành người toàn diện , mỗi giáo viên cần xác định r vai trị v phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp , ph hợp với nội dung bi dạy , khơng xem nhẹ bất kỳ mơn học no cũng như mọi phương pháp để từ đó giúp các em hình thnh dần dần mọi khả năng của bản thân , từng bước đào tạo học sinh trở thành người công dân x hội chủ nghĩa cĩ phẩm chất v năng lực . Học sinh hoàn toàn có khả năng tự phát hiện ( Khám phá )kiến thức , biết vận dụng kiến thức hiểu biết của mình vo cuộc sống hằng ngy . 
 Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ tôi đ thực nghiệm trong qu trình giảng dạy tổ chức tiết học tự nhin v x hội ở lớp một đạt hiệu quả cao .
 Rất mong sự gĩp ý v trao đổi của các thầy cô giáo , bạn đồng nghiệp để giúp học sinh học tốt hơn nữa trong nhiều năm học sau .
 An Khê, ngày 10 tháng 3 năm 2010
	 Người viết
	 Dương Thị Nuôi
STT
 MỤC LỤC 
Trang
I
 ĐẶT VẤN ĐỀ
1
II
 NỘI DUNG V BIỆN PHP THỰC HIỆN 
3
III
 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
14
VI
 BI HỌC KINH NGHIỆM 
15
V
 KẾT LUẬN 
16
 Hướng dẫn một số kỹ thuật chính tả 
 và rèn chữ viết cho học sinh ở lớp một 
 –a—–a—–a—–a—
I- ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bậc Tiểu học quan trọng nhất là lớp Một. Vì nó là nền tảng kiến thức để học tốt các lớp trên. Phải đạt yêu cầu chuẩn kiến thức đó là “Đọc thông - viết thạo” thì mới có cơ sở để học tập tốt các môn học khác. Đó là vấn đề rất khó đối với học sinh lớp Một; tri thức của các em dễ nhớ nhưng chóng quên, miệng nói nhưng tay lại viết sai. 
Yêu cầu phân môn chính tả đối với học sinh tiểu học nói chung, lớp một ở giai đoạn cuối nói riêng trước hết là phải viết đúng, viết đẹp và viết nhanh. Đúng vậy nó góp phần quan trọng rất lớn trong việc giảng dạy, học tập và giáo dục đức tính tốt cho học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi.	
Người xưa nói: “Nét chữ - nết người “ Thông qua chữ viết ta hiểu được tính cách của con người Để có được những nét chữ, đều, đẹp người học sinh cần phải viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và đúng chính tả. Công việc rèn chữ và viết đúng chính tả là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Đặc biệt học sinh lớp 1 là những mầm non tương lai của đất nước. Việc “Viết chuẩn và viết đúng” là mơ ước của tất cả các em học sinh, khi các em đang chập chững bước vào đời. Song mong muốn ấy của các em còn tùy thuộc rất nhiều vào sự quan tâm dìu dắt của các thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp.
Ở mẫu giáo hoạt động của trẻ chủ yếu là vui chơi, khi vào lớp Một tất cả các hoạt động đều mới mẻ, chuyển sang giai đoạn chủ đạo học tập. Các em phải học một lượng kiến thức cao hơn. Cụ thể ở môn Tiếng Việt: Sang tuần thứ 7 của năm học các em đã phải làm quen với những câu văn dài và những đoạn thơ từ 4 đến 5 dòng. Vì thế để học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác đòi hỏi các em phải đọc thông, viết thạo các chữ đã học, phải nắm vững quy tắc chính tả để đọc và viết đúng. 
Thực trạng hiện nay có nhiều học sinh đọc lưu loát, trình bày bài văn sạch đẹp nhưng lại mắc nhiều lỗi chính tả (do cách phát âm, do tiếng địa phương) và đặc biệt là do các em không nhớ quy tắc chính tả khi viết. Trong quá trình học tập, bài viết sai nhiều lỗi chính tả, thì kết quả bài tập đạt điểm không cao, hơn nữa đầu năm viết bút chì các em có thể tẩy sửa, nhưng từ tuần 19 trở đi viết bút mực, nếu các em không nắm được quy tắc viết chính tả, sẽ dẫn đến bài viết bị tẩy xoá, chữa qua chữa lại nhiều lần, mất thẩm mĩ của bài viết, dẫn đến bài viết chậm, viết không kịp. Do đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của các em. 
Hơn nữa, hiện nay việc rèn: “Viết đẹp, viết đúng chính tả” luôn được Ngành giáo dục cả Nước và Nhà trường phát động đồng thời nhận thức của xã hội của phụ huynh học sinh ngày càng coi trọng hơn.
Qua khảo sát đầu năm như sau:
Lớp 1A1 Sĩ số: 35 em Nữ : 17 em	
Giỏi
Khá
Trung bình
yếu
T.S
%
T.S
%
T.S
%
T.S
%
6
 17,1%
10
28,6%
10
28,6%
9
25,7
Thực tế giảng dạy trong những năm qua và khảo sát năm học này tôi nhận thấy học sinh thường viết sai chính tả, viết chưa đẹp.Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Hướng dẫn một số kỹ thuật chính tả và rèn chữ viết cho học sinh ở lớp một” 
II- NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Để thực hiện được mong muốn trên tôi chỉ có thể nêu lên một vài suy nghĩ và một vài biện pháp nhỏ để góp phần giúp học sinh, một số kỹ thuật chính tả và rèn chữ viết cho học sinh lớp một. Trước tiên cho hoc sinh xác định ô, hàng. Nắm vững tên gọi các nét cơ bản, quy ước và cấu tạo đặc điểm của từng con chữ trong hệ thống chữ cái, chữ số, từng bước tôi hướng dẫn học sinh viết bài vào vở trắng, điểm đặt bút, điểm dừng bút, kỹ thuật lia bút, rê bút, viết liền mạch  Hướng dẫn viết đúng độ cao, đều, khoảng cách giữa các con chữ, nét chữ viết thẳng không xiêu vẹo. 
Thường xuyên nhắc nhở cách trình bày vở, ý thức chữ viết và cách giữ gìn vở sạch, đẹp. Trong chương trình lớp một về hệ thống chữ viết có hai lối viết: lối viết tay và lối viết in, mỗi lối có hai kiểu: chữ thường và chữ hoa, chữ viết phải đúng kiểu, không được viết chữ in xen lẫn chữ viết tay.
1. Nguyên nhân:
Qua nhiều năm giảng dạy tìm hiểu cho thấy học sinh thường viết sai lỗi chính tả do nhiều nguyên nhân.
- Thứ nhất : Các em phát âm sai do tiếng địa phương nên dẫn đến các em viết sai.
- Thứ hai: Do học sinh chưa nắm vững kết cấu âm tiết Tiếng Việt, cấu tạo âm, vần , âm đệm, nguyên âm đơn, nguyên âm đôi dẫn đến viết sai.
- Thứ ba: Do học sinh chưa nắm vững quy tắc viết chính tả.
Để khắc phục những trường hợp nêu trên trong dạy học, học sinh viết đúng chính tả, viết đẹp không phải chỉ rèn ngày một, ngày hai mà là cả một quá trình đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mỉ trong công việc giảng dạy và học tập của học sinh lâu dài. Vì vậy ngay từ đầu năm học bước vào tiết học vần đầu tiên tôi đã coi trọng việc học âm nào, vần nào thì phải thuộc và viết được ngay âm và vần đó dưới nhiều hình thức như: Viết bảng con, bảng lớp, bảng học nhóm, vở in, vở trắng - trò chơi ghép chữ, nối chữ, điền chữ cái, âm, vần còn thiếu vào ô trống...
2. Biện pháp thực hiện:
 a) Trường hợp thứ nhất: do sai tiếng địa phương 
 *- Ngay từ buổi học đầu tiên nhận lớp tôi đã tìm hiểu về cách phát âm của học sinh qua lời đối thoại thường nhầm lẫn phổ biến những âm đầu như: l, n, r, gi, s, x, ch, tr, p... giữa (âm ê và ơ). Đối với những bài có các âm này tôi cho các em phát âm nhiều hơn như: Đọc nối tiếp, đọc theo tổ, nhóm để cả lớp đều được đọc và dừng lại sửa khi các em đọc còn sai. Khuyến khích các em tìm tiếng mới có các chữ hay sai viết vào bảng con và luyện đọc kỹ hơn.
*- Buộc giáo viên phải phát âm chính xác, viết đúng chính tả trên bảng lớp đặc biệt không viết tắt. Rèn cho học sinh cách phát âm chuẩn rồi sửa sai bằng phấn màu hoặc bút đỏ đồng thời kèm theo lời giải nghĩa của từ để học sinh so sánh.	
Ví dụ: quả lê = lơ mơ
	 đi về = giả vờ 
 b) Trường hợp thứ hai: Do học sinh chưa nắm vững kết cấu âm tiết Tiếng Việt, cấu tạo âm, vần, âm đệm, nguyên âm đơn, nguyên âm đôi. Trong khi dạy học môn Tiếng Việt giáo viên thường xuyên cho học sinh phân tích âm, vần, tiếng từ ứng dụng trong bài mới. Đặt nhiều câu hỏi liên quan đến bài học để học sinh nắm chắc hơn. Vì đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp một dễ nhớ nhưng chóng quên. Vì vậy trong quá trình giảng dạy cần được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. 
Ví dụ: quả chuối phân tích tiếng chuối gồm: Am ch đứng trước, vần uôi đđứng sau dấu sắc trên âm ô.
- Khi dạy hướng dẫn cách đánh vần nhẩm rồi đọc thành tiếng, đánh vần theo thứ tự (ví dụ: vần“ uôi” đọc: uô - i – uôi; tiếng “ chuối” đọc: chờ - uôi – chuôi – sắc – chuối ) tránh tình trạng các em đọc viết thành chúi.
c) Trường hợp thứ ba: Khi dạy kết hợp nhiều phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ và nắm chắc qui tắc viết chính tả.
Về quy tắc viết chính tả: Từ tuần thứ 5 trở đi được học các tiếng có phụ âm k, gh, ngh; khi học đến các bài này tôi nhấn mạnh về quy tắc chính tả: k, gh, ngh chỉ ghép với các nguyên âm đơn: e ,ê, i. các nguyên âm còn lại ghép với c, g, ng. Tuần 7, 8, 9 các em học sang phần vần cho học sinh nhận biết về các nguyên âm đôi: uô; ươ; (iê, yê); ( ia; ya)... Để học sinh nắm chắc bài tôi thường lồng trò chơi vào cuối mỗi tiết học theo nhiều dạng thi đua như:
Dạng 1: Thi đua tìm tiếng mới ngoài bài cuối mỗi tiết học. (Nói, ghép bảng chữ hoặc viết vào bảng con). Mỗi từ nói, ghép hoặc viết đúng được thưởng một bông hoa. Kết thúc trò chơi đội nào được thưởng nhiều bông hoa đội đó thắng cuộc, và được thưởng bông hoa điểm 10.
Dạng 2: Giáo viên đọc một số tiếng từ cho học sinh viết vào bảng con, viết vào vơ. ví dụ: kì cọ, ghế gỗ, nghỉ ngơi..Trước khi viết cho học sinh nhắc lại quy tắc viết chính tả trường hợp nào thì viết k, gh, ngh... viết xong buộc các em đánh vần để kiểm tra lại bài. 
Dạng 3: Nối tiếng thành từ, nối từ thành câu giúp các em hiểu nghĩa từ hoặc điền âm, vần còn thiếu vào chỗ trống. Vừa học vừa chơi như thế nhằm gây hứng thú học tập, các em sẽ nhớ bài lâu hơn.
Trường hợp học sinh viết sai lỗi chính tả tôi đều dừng lại và xem xét vì sao học sinh mắc lỗi chính tả và tìm cách giải quyết như:
+ Trường hợp nào viết (g, gh) (ng, ngh)
+ Trường hợp nào viết: c, k, g.
+ Trường hợp nào viết: i, y 
+ Trường hợp nào thì viết hoa
 * - Trường hợp viết “g, gh” “ng, ngh”
	- Viết gh, ngh khi đứng trước các nguyên âm: e, , i (nghi, nghề, ngh) (ghi nhớ, bn ghế,)
	- Viết g, ng khi đứng trước các nguyên âm còn lại: a, o, ô, ơ, u, ư (g, gờ, gụ, gĩc, gần) (ngỡ ngàng, ngơ ngác, ngắc ngứ) 
Ví dụ: Dạy bài 23 âm “g, gh”. Bài 25 âm “ ng, ngh”
Cho học sinh nắm được:
-- g, ng: ghép với chữ cái ghi âm a, o, ô, ơ, u, ư.
-- gh, ngh: ghép với chữ cái ghi âm e, , i.
Như: ga, gơ, gơ, nga ngo, ngơ, ghi, ghe, gh, nghỉ, nghệ 
* - Trường hợp viết “c, k, q”
+ Viết “k” đứng trước các kí hiệu ghi nguyên âm e, , i. như: kẻ, kệ, kia, kín đáo, kẽ hở, kể lể 
+ Viết “c” đứng trước các kí hiệu ghi nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ u, ư như: ca, căn, cân, co, cô, cơ, cụ, cứ 
+ Viết “q” viết trước âm đệm u như: quả, quang, quăng, quầng, qun tử, quả quýt, quyển vở
Ví dụ: Dạy bài 20: âm “ k, kh.”
Cần cho học sinh nắm được:
-k: ghép với các chữ ghi âm: e, , i...
Ôn lại kiến thức cũ :
-c: ghép với các chữ ghi âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
-kh: ghép đđược với tất cả các chữ ghi nguyên âm: o, ô, ơ, u, ö , e, ê, i như: c kho, cá khô, khe đá, k hở, ki co 
* - Trường hợp viết “i , y”
Tuần 6 các em học âm y (y dài) khi giới thiệu tiếng từ mới tôi nhấn mạnh khi nào viết (y dài) khi nào viết (i ngắn).
+ Viết “y” đứng trước nó không có các kí hiệu nào như: y t, ý nghĩ, yn vui, yu b, con yểng
+ Viết “i” đứng trước các kí hiệu ghi phụ âm: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, r, s, t, v, x. như: bc sĩ, li bì, 
* - Trường hợp viết “i, y, ia, ya”
+ Viết “ i “ sau âm đầu, trước âm cuối: hiền, nghing, diều so, kiểu o, cơ lin, trống, ching
+ Viết “ yê “ sau âm đệm, trước âm cuối: tuyn, quyếthoặc mở đầu âm tiết: yn, yết
+ Viết “ ia “ viết sau âm đầu không có âm cuối: chia, phía, vỉa, thìa
 * - Trường hợp viết “ ua ,uơ ”
+ Viết “ ua” Viết khi không có âm cuối như: lúa mùa, mùa dưa
 + Viết “ uơ ” Viết trước âm cuối như: buổi chiều, đuổi bắt
* -Trường hợp viết “ ưa, ươ ”
+ Viết “ ưa “ Viết khi không có âm cuối như: mưa, dừa
+ Viết “ ươ “ Viết trước âm cuối như: vượt, nước, đường
* -Trường hợp viết “ o, u ” làm âm đệm.
+ Viết “ u ” Viết sau kí hiệu ghi phụ âm q như: quan, qun, quen, quyết
 + Viết “ o ” trước các nguyên âm a, ă, e. như: hoa, xoăn, khoét
 + Viết “ â “ đi với y; riêng a có thể đi với i hoặc y các âm còn lại buộc phải đi với i Còn âm e; a đi với âm đệm o; âm a và các âm còn lại đi với âm u
d) Trường hợp phát âm:
 Phát âm các phụ âm đầu chưa chuẩn dẫn đến viết sai như:
Ví dụ: Âm ch hay tr - (che chở viết tre trở )
Để khắc phục tôi hướng dẫn học sinh một số mẹo viết đúng chính tả:
+ Viết ch: trong trường hợp từ chỉ quan hệ họ hàng gia đình, đồ dùng trong nhà: cha, chú, cháu, chắt, chai, chén, chăn, chiếu, chảo, chum, chĩnh, chan,, chng, chậu
+ Viết tr: trong các từ không có sự che đậy (trống trải, trọc lốc), từ chỉ tính xấu (trơ tráo, trơ trẽn)
+ Lưu ý: -- Am tr không bao giờ đi với các âm: oa, oă, uê.

Tài liệu đính kèm:

  • docHướng dẫn một số kỹ thuật chính tả.doc