Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018

Tuần 9:

HĐNGLL

Chăm sóc vườn hoa cây cảnh

I.Yêu cầu :Giúp HS biết.

- Tác dụng của việc chăm sóc vườn hoa cây cảnh.

- Cách chăm sóc vườn hoa cây cảnh.

- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

- Kéo, cuốc, xẻng, bình tưới nước.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của học sinh

Hoạt động khởi động (2 phút)

- Tập trung HS, điểm số.

- GV giới thiệu hoạt động.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chăm sóc cây (10 phút) .

- Phát phiếu học tập.

+ Nêu tác dụng của việc chăm sóc vườn hoa cây cảnh?

+ Nêu cách chăm sóc vườn hoa cây cảnh?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ ghi kết quả vào phiếu.

- Gọi các tổ báo cáo kết quả.

- Các tổ khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt kiến thức.

Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)

- Thực hành chăm sóc bồn hoa.

+ Nhổ cỏ, nhặt rác.

+ Xới đất, vun gốc.

+ Tỉa lá, cành, bắt sâu.

+ Tưới nước.

- GV nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho HS.

- Đánh giá kết quả của của từng nhóm.

Hoạt động kết thúc (3 phút)

- Hãy nêu cảm nghĩ của em về việc chăm sóc bồn hoa, cây cảnh vừa làm?

- GV liên hệ, giáo dục ý thức cho HS về việc chăm sóc và bảo vệ cây.

- GV tổng kết, đánh giá các hoạt động.

 - Phân công chuẩn bị chương trình hoạt động tuần sau: "Biết ơn Thầy, Cô giáo". - Lớp trưởng báo cáo.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động theo nhóm tổ.

- Thảo luận theo tổ.

- Đại diện các tổ lần lượt trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành theo nhóm tổ.

- HS lắng nghe.

- Nhiều HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 797Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến cho HS chuẩn bị dây thừng và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi kéo co.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Nội dung
GV tiến hành chia HS thành 2 đội
Qui định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được một bông hoa.
Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho 2 đội chơi.
3. Nhận xét- Đánh giá:
- GV công bố điểm các đội đã ghi được.
- Hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi.
- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
- GV tập trung HS phổ biến nội dung buổi học
- Lớp trưởng phổ biến cách chơi: 
+ Số người chơi được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình.
+ Để tạo sức mạnh kéo 2 bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững.
+ Nghe phát lệnh hai bên ra sức kéo sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng.
+ Các bạn bên ngoài cổ vũ 2 bên.
HS tiến hành chơi thử.
HS tiến hành chơi.
 Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017
Tuần24:
 GDKNS-GTS: Bài 12 
 Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2017
Tuần25:
HĐNGLL
 Giao lưu trò chơi dân gian
I. Mục tiêu:
- HS biết chơi và chơi thành thạo các trò chơi dân gian.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
 GV phổ biến cho HS chuẩn bị sưu tầm trò chơi dân gian.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung
Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
3.Ban giám khảo nhận xét, đánh giá:
- Công bố kết quả, trao giải thưởng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
- Điểm danh, báo cáo sĩ số lớp.
- Lớp trưởng phổ biến nội dung buổi học: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử 5- 7 người tham gia chơi thi đấu với nhau, số HS còn lại cổ vũ.
- Ban tổ chức cuộc thi gồm GVCN và lớp trưởng, các tổ trưởng.
- Trò chơi thi đấu do ban tổ chức lựa chọn. Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, CB đơn giản.
- Giải thưởng dành cho tập thể và cá nhân.
- Các đội đăng kí môn thi.
- Tuyên bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình
- Giới thiệu ban giám khảo, tiêu chí chấm điểm
- Các đội thi theo nội dung đã đăng kí.
 Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2017
Tuần26:
 GDKNS-GTS: Bài 13 
 Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017
Tuần27:
 HĐNGLL: Kể chuyện về người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được một số tâm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin, tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
Ổn định
Giới thiệu nội dung
Nội dung
Hoạt động 1: Kể tên những bài hát, những bài thơ về những người phụ nữ Việt Nam mà em biết.
Hoạt động 2: Kể chuyện
Nội dung: Kể về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực như: Chính trị, quân sự, văn hóa.
- Hình thức kể: Kể bằng lời kết hợp với tranh.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả hoạt động
Dặn dò
- Nội dung chương trình hoạt động tuần sau
- Chuẩn bị.
- Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng điều khiển cuộc thi:
+ Thành phần tham gia: Học sinh lớp 4A.
+ Có ba hoạt động.
- Thảo luận, đại diện các đội lên báo cáo.
- BGK công bố điểm của các đội.
- Lớp trưởng phổ biến nội dung yêu cầu phần 2 cho cả lớp.
- Đại diện mỗi đội lên kể.
 Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2017
Tuần26:
 GDKNS-GTS: Bài 13 
HĐNGLL
Chủ đề:Yêu quý mẹ và cô giáo
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
Bài 16: Trải nghiệm giá trị khiêm tốn
I. Yêu cầu. 
- Biết thêm một số bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3.
- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.
- Rèn luyện kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
II. Đồ dùng - dạy học.
- Sưu tầm một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về mẹ và cô giáo.
- Các câu hỏi, câu đố yêu cầu cho cuộc thi.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động (2 phút) 
- Ổn định tổ chức: tập trung HS điểm số.
- GV giới thiệu.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình. (3 phút)
- Lớp trưởng điều khiển giới thiệu chương trình:
+ Đại biểu, thành phần tham gia.
+ Các hoạt động.
+ Ban giám khảo.
+ GVCN, các bạn trong lớp.
+ Có 3 hoạt động.
+ 3 bạn (1 bạn ghi kết quả). 
Hoạt động 2: Các bài hát về mẹ và cô giáo, 
 về người phụ nữ Việt Nam (10 phút)
- Lớp trưởng yêu cầu các bạn viết tên các bài hát về mẹ và cô giáo, về người phụ nữ Việt Nam.
- Gọi các bạn kể tên các bài hát.
- HS viết vào giấy.
- HS nối tiếp nhau kể.
Hoạt động 3: Thi đọc thơ, kể chuyện. (15 phút)
- Tổ chức đọc thơ, kể các câu chuyện về mẹ và cô giáo theo nhóm tổ.
- Đại diện các nhóm thi đọc thơ, kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá từng nhóm.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm lần lượt thể hiện.
Hoạt động kết thúc (5 phút)
- Ban giám khảo công bố kết quả từng nhóm.
- Lớp trưởng nhận xét về ý thức và kết quả của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá về chương trình và kết quả hoạt động của HS.
- Phân công chuẩn bị nội dung chương trình hoạt động tuần sau.
- Nhóm nào cao điểm nhất sẽ giành phần thắng cuộc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017
Tuần22:
 GDKNS-GTS: Bài 12 
GDGTS&KNS 
Viết thư cho các chiễn sĩ nơi biên giới hải đảo
Bài 9: Trung thực và không trung thực
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn về sự hi sinh thầm lặng của các chiến sĩ đang canh giữ vùng biển đảo, biên giới của Tổ quốc.
- Rèn luyện kĩ năng viết, thể hiện cảm xúc ở các em.
- Tự hào về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Chuẩn bị: 
- HS: Chuẩn bị các thông tin, tư liệu về các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo.
- GV: Các tư liệu, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ Tổ quốc của các chiến sí đóng quân nơi biên giới, hải đảo.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: 1 phút.
2.Lên lớp: 
- GV phổ biến chủ đề, nội dung buổi học:
+ ND: Viết thư thăm hỏi, động viên các chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc. Qua đó bày tỏ tình cảm yêu quý, lòng biết ơn đối với các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, hải đảo thiêng liêng của đất nước.
+ Hình thức: Mỗi em viết một bức thư có chủ đề trên.
- HS tiến hành viết thư theo yêu cầu.
- Yêu cầu : Chữ viết sạch đẹp, trinhg bày mạch lạc
+ Bài viết cho vào phong bì, ghi rõ họ tên, lớp, trường mình đang học.
+ Ngoài phong bì ghi rõ người gửi, ngươì nhận: Gửi các chiến sí nơi biên giới, hải đảo.
- HS đọc thư của mình.
- GV nhận xét về ND các bức thư.
- Hát và đọc thơ về anh bộ đội.
3 .Nhận xét giờ học:
Dặn chuẩn bị giờ sau: Thăm các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng.
--------------------------------------------------
	 Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2017
HĐNGLL- GDGTS&KNS
Thăm gia đình thương binh liệt sĩ,
các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương
Bài 10: Em hợp tác, khiêm tốn và trung thực
I. Mục tiêu:
- Giúp các em hiểu gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải, vật chất cho cách mạng, cho đất nước.
- GD các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ VN anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho XH.
II. Chuẩn bị: 
- HS: Chuẩn bị hoa, tặng phẩm, một số bài hát ca ngợi công lao của thương binh liệt sĩ và những người có công với CM.
- GV: Liên hệ với chính quyền địa phương, thôn xóm, lập danh sách các gia đình trên. Chuẩn bị hoa, tặng phẩm
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2.Nội dung
Hoạt động 1: Thăm gia đình mẹ Trần Thị Côi
Hoạt động 2: Tặng quà, thăm hỏi mẹ liệt sĩ
- GV theo dõi, giám sát.
3.Đánh giá- nhận xét:
- GV đánh giá các hoạt động của các em, tuyên dương những việc làm tốt.
- Rút kinh nghiệm, nhắc nhở .
- Dặn: Chuẩn bị tiểu phẩm về “ Mồng một 
- Tập trung HS.
- Lớp trưởng phổ biến chủ đề, nội dung buổi sinh hoạt:
- Nhiệm vụ cần làm khi thăm : 
+Trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách.
+ Giúp đỡ gia đình bằng những việc làm cụ thể: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau, nhổ cỏ vườn, cho gà, lợn ăn
- HS tiến hành công việc theo sự phân công.
	Thứ 3 ngày 06 tháng 01 năm 2017
HĐNGLL- GDGTSKNS:
--------------------------------------------------
 	 Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2017
HĐNGLL- GDGTSKNS:
Gặp mặt đầu xuân
Bài 12: Hợp tác khi ở trường
I. Mục tiêu:
- HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ tết.
- Hs có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
II. Chuẩn bị:
 - GV: ND quà liên hoan đầu xuân.
 - HS: quà, bài hát. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 1 phút.
- Tập trung HS phổ biến nội dung buổi học.
- GV tuyên bố lí do buổi gặp mặt đầu xuân.
- GV chủ nhiệm lên chúc năm mới cả lớp và tặng quà cho cả lớp.
- GV giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của việc “ mở hàng” cho chú lợn nhựa.
3. Tuyên bố kết thúc cuộc gặp mặt đầu xuân.
- Dặn dò: Chuẩn bị cây để trưng bày trong “ Hội hoa xuân” được tổ chức vào tiết học tuần sau.
- Đại diện cán bộ lớp lên chúc tết cô giáo và các bạn trong cả lớp.
- HS kể cho các bạn nghe về những ngày tết của gia đình mình và hát những bài hát chúc mừng năm mới.
- Cả lớp lên cho chú lợn “ ăn” rồi cùng hát bài “Con heo đất”
- GV cảm ơn những tấm lòng hảo tâm giúp các bạn nghèo.
--------------------------------------------------
	Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2017
HĐNGLL- GDKNSGTS 
 Hội hoa xuân
Bài 13: Hợp tác vơi mọi người xung quanh
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình, cho đất nước.
- Hs có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trong trường và ở nhà .
II. Chuẩn bị:
 - GV: tranh , ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân.
 - HS: Keo dán, kéo. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Giới thiệu chương trình
3. Nội dung
Hoạt động 1:Khởi động
Hoạt động 2: Thử tài của bạn
Hoạt động 3: Khéo tay hay làm
Hoạt động 4: Thi hùng biện
4. Đánh giá kết quả hoạt động
- GV nhận xét
5. Dặn dò
Lớp trưởng điều khiển chương trình
+ Đại biểu, thành phần tham gia: GVCN lớp, các bạn trong lớp.
+ Các hoạt động: Có 4 hoạt động
+ Ban giám khảo: 3 bạn (1 bạn ghi kết quả).
- Hát tập thể.
- Các đội sẽ đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát về chủ đề mùa xuân trong thời gian 8 phút.
- Mỗi đội sẽ xé, dán hoa và trang trí thành 1 bình hoa ngày tết trong thời gian 15 phút.
- Đại diện các đội lên hùng biện về bình hoa của mình trong thời gian 5 phút.
- Ban giám khảo nhận xét về thành tích của các đội
 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2017
HĐNGLL- GDKNSGTS
Trò chơi kéo co
Hợp tác với mọi người xung quanh
I. Mục tiêu:
- HS biết chơi trò chơi kéo co và vận dụng trò chơi kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.
- HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
 GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi kéo co.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 1 phút.
2. Nội dung
GV tiến hành chia HS thành 2 đội
Qui định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được một bông hoa.
Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho 2 đội chơi.
3. Nhận xét- Đánh giá:
- GV công bố điểm các đội đã ghi được.
- Hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi.
- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
- GV tập trung HS phổ biến nội dung buổi học
- Lớp trưởng phổ biến cách chơi: 
+ Số người chơi được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình.
+ Để tạo sức mạnh kéo 2 bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững.
+ Nghe phát lệnh hai bên ra sức kéo sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng.
+ Các bạn bên ngoài cổ vũ 2 bên.
HS tiến hành chơi thử.
HS tiến hành chơi.
	 	 Thứ 2 ngày 02 tháng 2 năm 2017
HĐNGLL- GDKNSGTS
Chủ đề: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Mời bạn về thăm quê tôi
Điểm sáng của bạn
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hoá của quê hưng mình.
- Rèn luyện đức tính tự tin mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- GD HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
 GV phổ biến cho HS chuẩn bị nội dung thi hùng biện giới thiệu về vẻ đẹp quê hương, các truyền thống tốt đẹp của quê hương, về con người, về thành tựu phát triển kinh tế văn hoá của địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung 
+ Phần 1: Chào hỏi: Giới thiệu về đội, nhóm mình
+ Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm cử ra một cá nhân xuất sắc nhất để trình bày hoặc trình bày nối tiếp nhau.
+ Phần 3: Các nhóm biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Thời gian thi các nhóm trong vòng 10- 15 phút.
3. Nhận xét - đánh giá:
- Ban giám khảo đánh giá nhận xét cuộc thi.
- Công bố kết quả thi.
- Dặn chuẩn bị : Thi hát dân ca.
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng phổ biến nội dung buổi học.
Cử ban giám khảo.
Các nhóm đăng kí nội dung thi.
Các đội tiến hành cuộc thi.
Ban giám khảo chấm điểm.
Trình bày các tiết mục văn nghệ đan xen các chương trình.
--------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2017
HĐNGLL: Giao lưu hát dân ca
I. Mục tiêu:
- HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước.
- Rèn luyện đức tính tự tin mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- GD HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
 GV phổ biến cho HS chuẩn bị nội dung thi hát dân ca, ca ngợi Đảng, Bác, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung
- GV tập chung HS phổ biến nội dung và thể lệ buổi thi.
- Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi xen kẽ giữa các tiết mục.
- Tiến hành cuộc thi:
*Biểu điểm: Điểm 20
- Chọn được bài hát theo đúng chủ đề: 5 điểm.
- Hát đúng nội dung và giai điệu bài hát: 10 điểm.
- Biểu diễn tốt : 5 điểm.
3. Tổng kết- Đánh giá:
- Ban giám khảo công bố điểm và kết quả cuộc thi.
- Mời đại diện lên trao giải thưởng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
- Ổn định lớp và báo cáo sĩ số.
+ Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám khảo.
+ Thi hát đơn ca: Các tổ lần lượt cử người tham gia biểu diễn.
+ Ban giám khảo cho điểm, thư kí tổng hợp điểm.
+ Có thể thi giao lưu các tổ, nhóm.
--------------------------------------------------
	 Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2017
HĐNGLL- GDKNSGTS
 Giao lưu trò chơi dân gian
Suy nghĩ và hành động khiêm tốn
I. Mục tiêu:
- HS biết chơi và chơi thành thạo các trò chơi dân gian.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
 GV phổ biến cho HS chuẩn bị sưu tầm trò chơi dân gian.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung
Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
3.Ban giám khảo nhận xét, đánh giá:
- Công bố kết quả, trao giải thưởng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
- Điểm danh, báo cáo sĩ số lớp.
- Lớp trưởng phổ biến nội dung buổi học: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử 5- 7 người tham gia chơi thi đấu với nhau, số HS còn lại cổ vũ.
- Ban tổ chức cuộc thi gồm GVCN và lớp trưởng, các tổ trưởng.
- Trò chơi thi đấu do ban tổ chức lựa chọn. Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, CB đơn giản.
- Giải thưởng dành cho tập thể và cá nhân.
- Các đội đăng kí môn thi.
- Tuyên bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình
- Giới thiệu ban giám khảo, tiêu chí chấm điểm
- Các đội thi theo nội dung đã đăng kí.
-------------------------------------------------- 
	 Thứ 3 ngày 01 tháng 3 năm 2017
HĐNGLL: Tham quan một số di tích lịch sử, 
	di tích văn hóa ở địa phương
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm về các di tích lịch sử, văn hoá, về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông, các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Rèn luyện ý thức giữ gìn những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương.
- GD HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, tư liệu về di tích, văn hoá ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hành tham quan di tích lịch sử cổng thành.
- HS tham quan theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lịch sử cổng thành
- Tổ chức trò chơi đoán nhanh, đoán đúng
- Một em nêu câu hỏi các bạn trả lời
3. Đánh giá kết quả hoạt động
GV nêu câu hỏi:
Buổi tham quan để lại cho em ấn tượng gì?
Để bảo vệ các di tích văn hóa địa phương chúng ta phải làm gì?
? Để góp phần bảo vệ quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì?
4. Dặn dò
- Nội dung chương trình hoạt động tuần sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS chơi trò chơi.
- Các bạn dưới lớp trả lời.
- HS nêu
- HS nêu
Thứ 3 ngày 08 tháng 3 năm 2017
HĐNGLL-GDGTSKNS 
 Chủ đề:Yêu quý mẹ và cô giáo
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
Bài 16: Trải nghiệm giá trị khiêm tốn
I. Yêu cầu. 
- Biết thêm một số bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3.
- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.
- Rèn luyện kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
II. Đồ dùng - dạy học.
- Sưu tầm một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về mẹ và cô giáo.
- Các câu hỏi, câu đố yêu cầu cho cuộc thi.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động (2 phút) 
- Ổn định tổ chức: tập trung HS điểm số.
- GV giới thiệu.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình. (3 phút)
- Lớp trưởng điều khiển giới thiệu chương trình:
+ Đại biểu, thành phần tham gia.
+ Các hoạt động.
+ Ban giám khảo.
+ GVCN, các bạn trong lớp.
+ Có 3 hoạt động.
+ 3 bạn (1 bạn ghi kết quả). 
Hoạt động 2: Các bài hát về mẹ và cô giáo, 
 về người phụ nữ Việt Nam (10 phút)
- Lớp trưởng yêu cầu các bạn viết tên các bài hát về mẹ và cô giáo, về người phụ nữ Việt Nam.
- Gọi các bạn kể tên các bài hát.
- HS viết vào giấy.
- HS nối tiếp nhau kể.
Hoạt động 3: Thi đọc thơ, kể chuyện. (15 phút)
- Tổ chức đọc thơ, kể các câu chuyện về mẹ và cô giáo theo nhóm tổ.
- Đại diện các nhóm thi đọc thơ, kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá từng nhóm.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm lần lượt thể hiện.
Hoạt động kết thúc (5 phút)
- Ban giám khảo công bố kết quả từng nhóm.
- Lớp trưởng nhận xét về ý thức và kết quả của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá về chương trình và kết quả hoạt động của HS.
- Phân công chuẩn bị nội dung chương trình hoạt động tuần sau.
- Nhóm nào cao điểm nhất sẽ giành phần thắng cuộc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tuần 27: Thứ 3 ngày 15 tháng 03 năm 2017
HĐNGLL-GDGTSKNS 
Trò chơi Mái ấm gia đình
Bài 17: Niềm tin
I. Mục tiêu
- HS nắm được cách chơi và luật chơi trò chơi “Mái ấm gia đình”.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình, biết cảm thông vơi những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II. Chuẩn bị
- Khoảng không gian để tổ chức trò chơi.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động 1: Hát bài “Ba ngọn nến lung linh”.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi Mái ấm gia đình
4. Đánh giá kết quả sau hoạt động
Được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của chúng ta. Vì vậy, chúng ta cần phải yêu quý gia đình của mình, yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời chúng ta cần cảm thông chia sẻ với những bạn nào hiện giờ không cùng sống với gia đình của mình
5. Dặn dò
Chuẩn bị chương trình hoạt động tuần sau
- Lớp trưởng báo cáo.
- Hát tập thể.
- Lớp trưởng phổ biến luật chơi.
+ Cách chơi: Tất cả các bạn đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3. Sau đó cứ ba người làm thành một gia đình. Người số 1 và số 2 là bố và mẹ, người số 3 là con, từng cặp bố và mẹ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao làm một mái nhà cho con đứng ở trong.
+ Quản trò đứng ở giữa và tổ chức trò chơi.
+ Luật chơi: Khi có hiệu lệnh đổi nhà tất cả các người con đều phải đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt. Mỗi mái nhà chỉ có một người con.
- Tổ chức cho các bạn chơi thử.
- Tổ chức chơi thật.
Hoạt động 3: Thảo luận sau trò chơi
? Bạn nghĩ gì khi luôn có một mái nhà?
? Bạn nghĩ gì khi “mất” nhà?
? Qua trò chơi này bạn có thể rút ra điều gì?
Tuần 28: Thứ 3 ngày 22 tháng 03 năm 2017
HĐNGLL-GDGTSKNS
 Kể chuyện về người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
Bài 18: Trường học trung thực
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được một số tâm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin, tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
Ổn định
Giới thiệu nội dung
Nội dung
Hoạt động 1: Kể tên những bài hát, những bài thơ về những người phụ nữ Việt Nam mà em biết.
Hoạt động 2: Kể chuyện
Nội dung: Kể về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực như: Chính trị, quân sự, văn hóa.
- Hình thức kể: Kể bằng lời kết hợp với tranh.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả hoạt động
Dặn dò
- Nội dung chương trình hoạt động tuần sau
- Chuẩn bị.
- Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng điều khiển cuộc thi:
+ Thành phần tham gia: Học sinh lớp 4A.
+ Có ba hoạt động.
- Thảo luận, đại diện các đội lên báo cáo.
- BGK công bố điểm của các đội.
- Lớp trưởng phổ biến nội dung yêu cầu phần 2 cho cả lớp.
- Đại diện mỗi đội lên kể.
Tuần 29: Thứ 3 ngày 29 tháng 03 năm 2017
HĐNGLL: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Viết thư kết bạn với thiếu

Tài liệu đính kèm:

  • docHDGDNGLL_4.doc